Cách sắp xếp dòng chữ

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 (theo chuẩn KT-KN) (Trang 55)

và cách kẻ chữ.

GV minh hoạ trên bảng cách kẻ con

chữ.

- Xác định kích thớc các chữ cần kẻ + Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng = 3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ = 1cm.

HS : Nghe và kẻ thực hành một chữ bất

kì.

GV : Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp

một dòng chữ.

- Cần xác định chiều dài và chiều cao

1. Cách kẻ chữ và sắp xếp dòng chữ.. Cách kẻ chữ . Cách kẻ chữ

- Cách sắp xếp dòng chữ

+ Xác định bố cục dòng chữ + Đếm số chữ

+ Chia khoảng cách các con chữ rộng hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng + Kẻ chữ

+ Vẽ màu

55

của dòng chữ để sắp xếp bố cục phù hợp với khổ giấy.

- Đếm số chữ.

- Cần lu ý đến độ rộng hẹp của các con chữ và các chữ cho phù hợp. Chú ý các chữ giống nhau phải đều nhau và chia khoảng cách cho dấu.

GV : Kết hợp cho học sinh quan sát

H2,3,4,5 / SGK. Giới thiệu cách trình bày hợp lí và chua hợp lí.

HS : Nghe giảng và thực hành các bớc. GV : Cho học sinh xem bài của học

sinh năm trớc.

Hoạt đông 3: Thực hành GV : Yêu cầu học sinh vẽ bài.

HS : Thực hành.. GV : Bao quát lớp, hớng dẫn định hớng

cho một số em còm khó khăn trong cách kẻ chữ.Khuyến khích động viên các em.

III. Thực hành

-Kẻ trang trí một bảng chữ cái từ A đến Z

- Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên giấy A3

-Chất liệu: màu nớc hoặc màu sáp

Hoạt động 4 .Củng cố – Dặn dò. GV : Thu một số bài.

? Nhận xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng ? Khoảng cách của các con chữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Màu sắc của các chữ nh thế nào ?

HS : Nhận xét.

GV : Động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt. .Dặn dò:

- Kẻ trang trí một dòng chữ " Đảng Quang Vinh "

- Chuẩn bị bài 24 - Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam, Su tầm 4 bức tranh " Đại Cát", " Chợ Quê", " Đám cới chuột " , Phật Bà Quan Âm"

--- tiết 24. tiết 24.

Ngày soạn : 12/1/2011

Bài 24 Giới thiệu một số tranh dân gian việt nam.

Thờng thức mĩ thuật

i. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp về nội dung và hình thức của tranh dân gian Việt Nam.

- Bớc đầu phân biệt đợc hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, sự khác nhau và giống nhau ở nội dung và hình thức thể hiện.

2. Kỹ năng : Rèn luyện t duy khái quát, t duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày đợc đặc điểm của 2 dòng tranh dân gian trên. 3. Thái độ: Rèn luyện cho học sinh ý thức phát huy nghệ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những tác phẩm mĩ thuật của cha ông.

ii.Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo.

- Lợc sử mĩ thuật học ( giáo trình đào tạo GV hệ CĐSP – NXB GD ). - Tranh dân gian Việt Nam.

- Các bài báo , tạp chí về tranh dân gian. 2. Đồ dùng dạy – học :

*.GV:

- ĐDDH MT 6 : Tranh dân gian Gà Đại Cát, Đám cới chuột, Chợ quê… - Phiếu bài tập.

- Giấy A3, bút nét to, Băng dính….

* HS : - Vở ghi, giấy, bút.

2. Phơng pháp dạy – học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Phơng pháp thuyết trình.

III.Tiến trình lên lớp.

1.ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ :

GV : Kiểm tra bài kẻ chữ in hoa nét đều. 3. Tiến trình bài mới

a. Giới thiệu bài :

GV : Cho học sinh hát và làm theo động tác bài dân ca “ Đi cấy”.

Giáo viên giơi thiệu : Bài học trớcgiúp các em trả lời các câu hỏi sau + Tranh dân gian có từ bao giờ, do ai sáng tác ?

+ Các dòng tranh dân gian và các bức tranh dân gian tiêu biểu ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật thể hiện qua nội dung và hình thức. Chúng ta cùng xem và phân tích một số bức tranh dân gian Việt Nam.

b. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy – trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Hai dòng tranh dân

gian tiêu biểu

? Việt Nam ta có những dòng tranh dân gian nào tiêu biểu, nêu xuất xứ của chúng ?

? Phân biệt hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ?

( ? Xuất xứ của chúng, đối tợng phục vụ, kỹ thuật làm tranh, chất liệu và màu sắc)

HS : Trả lời.

GV : Vừa cho học sinh xem tranh và

yêu cầu phân tích. Kết luận bổ sung nhanh về hai dòng tranh này.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 (theo chuẩn KT-KN) (Trang 55)