Cách trang trí.

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 (theo chuẩn KT-KN) (Trang 45)

I. Quan sát – nhận xét 1 Khái niệm :

2. Cách trang trí.

? Khi vẽ hoạ tiết trong bài trang trí ứng dụng, ta vẽ nh thế nào ?

? Đối với bài trang trí hình vuông cơ bản ta vẽ nh thế nào ?

HS : Trả lời.

GV : Kết hợp hớng dẫn cụ thể từng bớc

trên đồ dùng.

GV : Cho học sinh xem một số bài vẽ

của học sinh năm trớc.

2. Cách trang trí.

- Tìm bố cục (hoạ tiết chính và hoạ tiết phụ )

- Vẽ hoạ tiết - Vẽ màu

Hoạt động 3 : Thực hành

GV : Ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ

bài.

HS : Thực hành. GV : Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc.

Khuyến khích động viên các em

- Yêu cầu các em vẽ hoạ tiết phải chọn lọc kỹ càng, những hoạ tiết tiêu biểu tạo

3. Thực hành.

- Vẽ trang trí một hình vuông cơ bản hoặc một hình vuông ứng dụng . - Kích thớc : cạnh 16 cm

nên phong cách riêng cho bài vẽ của mình.

Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò.

GV : Thu từ 2 – 3 bài yêu cầu học sinh nhận xét về :

? Hoạ tiết của bài vẽ nh thế nào ?

? Bố cục sắp xếp đã có trọng tâm hay cha? ? Nhận xét về màu sắc của hình vuông ?

HS : Nhận xét theo cảm nhận riêng. GV : Tổng kết đánh giá tiết học. Dặn dò :

- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị bài 18 : kiểm tra học kỡ I

- Chon đề tài em yờu thớch để chuẩn bị kiểm tra

---0o0---

tiết 19.

Ngày soạn : 19/12

Bài 19 Tranh dân gian việt nam.

Thờng thức mĩ thuật.

1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam ( nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian ), đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống.

- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian.

2. Kỹ năng : Học sinh phân biệt đợc 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Có thể phân tích đợc nội dung và hình thức một số tranh dân gian.

3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý nghệ thuật dân gian.

ii.Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo.

- Lợc sử mĩ thuật học ( giáo trình đào tạo giáo viên hệ CĐSP – NXB GD ). - Tranh dân gian Việt Nam.

- Các bài viết về tranh dân gian. 2. Đồ dùng dạy – học :

*.GV:

-Tranh dân gian Việt Nam , ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cới chuột ...) - Giáo án điện tử.

*. HS :

- Su tầm tranh dân gian Việt Nam. - Giấy chì, bút... 3. Phơng pháp dạy – học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành nhóm. - Phơng pháp thuyết trình. iii.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng. 3. Tiến trình bài mới

a.Giới thiệu bài :

- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc cau đối . Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản l- ợc của ngời xa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.

b. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy – trò. Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân

gian

GV : Giới thiệu một số tranh dân gian

và yêu cầu học sinh quan sát tìm hiểu.

HS : Đọc SGK và tìm hiểu về tranh.(

Học sinh cùng thảo luận để tìm hiểu). ? Tại sao gọi là tranh dân gian ?

? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai sáng tác?

? Tranh thờng đợc sử dụng trong dịp gì? ? Em hãy kể một số địa điểm làm tranh dân gian nổi tiếng ?

HS : Trả lời.

+ Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xa sáng tác

+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và thờng đợc gọi là tranh Tết

+ Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh ) và Hàng Trống ( Hà Tây), Kim Hoàng ( Hà Tây).

GV : Nhấn mạnh sự nổi bật của hai

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 (theo chuẩn KT-KN) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w