I. Quan sát – nhận xét 1 Khái niệm :
4. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
? Trình bày những giá trị nghệ thuật của tranh dân gian?
HS : Trả lời.
GV : kết luận bổ sung .
Tranh dân gian đợc nhân dân yêu thích và là một bộ phận của nền văn hoá dân tộc.
4. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. gian.
1. Bố cục theo lối ớc lệ, tợng trng
2. Tranh gồm phần chữ ( thơ ) minh hoạ cho phần tranh .
3. Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu cho Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Với hình tợng giản lợc khái quát , vừa h vừa thực phản ánh sinh động cuộc sống xã hội Việt Nam.
Hoạt động : Củng cố – Dặn dò.
? Nêu kĩ thuật làm tranh khắc gỗ qua phân tích hai bức tranh Gà mái và Ngũ Hổ ?
HS : Phân tích trả lời.
GV : Tuyên dơng những em nghiêm túc , nhận xét giờ học .Dặn dò :
- Học bài
- Chuẩn bị bài 20, mỗi tổ 1 cái ca và cái hộp ( Mẫu có 2 đồ vật ) - Giấy, chì, tẩy
Tiết 20.
Ngày soạn : 22/12
Bài 20 Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 1 : vẽ hình).
Vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật biểu hiện trong một không gian chung. 2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc sống.
3. Thái độ: Hiểu đợc vẻ đẹp mẫu qua bố cục, đờng nét.
ii.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học :
*.GV:
- Mẫu cái ca và cái hộp.
- Tranh tham khảo các bớc bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật. - Bài vẽ của học sinh năm trớc.
* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy.
- Mẫu vẽ : Cái siêu, cái lọ hoc, chai, ấm tích,… 2. Phơng pháp dạy – học :
- Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Phơng pháp làm việc theo nhóm.
- Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống
iii.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức : Hát 1 bài
2.Kiểm tra bài cũ : ? So sánh sự khác nhau về cách làm của hai dòng tranh dân
gian Đông Hồ và Hàng Trống ?