1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 chuẩn và đẹp

105 689 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu VN trước CMTT.. + Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh... Xác đ

Trang 1

Tuần 1 Bài 1: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUÊ (Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân)

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Thực hành làm quen với tác phẩm "Thiếu nữ bên hoa huệ" và nêu cảm nhận của em.

- Học sinh biết nhận xét sơ lược về hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh

II

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ", su tầm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* Hoạt động 1: G/t vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS đọc vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân.

? Hãy nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Tô Ngọc

Vân?

? Kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc

Vân?

- GV: Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ có tài năng, có nhiều đóng

góp cho nền Mĩ thuật hiện đại VN Ông tốt nghiệp khoá

II (1926 - 1931) trường Mĩ thuật Đông Dương, sau đó

trở thành giảng viên của trường Những năm 1939

-1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với

chất liệu chủ đạo là sơn dầu Tranh "Thiếu nữ bên hoa

huệ" là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho nghệ

thuật sơn dầu VN trước CMTT.

Sau CMTT, Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đem tài năng và tình

yêu nghệ thuật của mình góp phần phục vụ kháng chiến

trường kì của dân tộc ở giai đoạn này ông vẽ nhiều

tranh về Bác Hồ và đề tài kháng chiến: Chân dung Hồ

Chủ Tịch, chạy giặc trong rừng, Nghỉ chân bên đồi,

Ngoài ra, ông còn là nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận

Mĩ thuật có uy tín Ông đã có nhiều đóng góp to lớn

trong việc đào tạo đội ngũ hoạ sĩ tài năng cho đất nước.

Ông hi sinh trên đờng đi công tác trong chiến dịch Điện

Biên Phủ.

Năm 1969 ông đã đuưc nhà nước tặng giải thưởng Hồ

Chí Minh về văn học, nghệ thuật

* Hoạt động 2: Xem tranh

- Gv chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu yêu cầu các

nhóm thảo luận về các nội dung trong thời gian 5 phút:

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Thiếu nữ bên hoa sen,Bừa trên đồi, Thuyền trên sông Hương, Thiếu nữ bên hoa huệ,

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.

-1hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- 3 hs tiếp nối nhau nêu.

- Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm,

Cô gái Thái,

-Chia lớp thành 3 nhóm,, tự bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên Nhóm truởng điều khiển các bạn,thảo luận các câu hỏi

Trang 2

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong bức tranh?

? Hình ảnh chính để vẽ thế nào?

?Bức tranh còn những hình ảnh nào?

? Màu sắc trong tranh ra sao?

? Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

? Nêu cảm nghĩ của mình khi xem xong bức tranh?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV kết luận:Bức tranh"Thiếu nữ bên hoa huệ" là một

trong những tác phẩm có bố cục đơn giản cô đọng Hình

ảnh chính là 1 thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi

nghiêng, dáng uyển chuyển,đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ

lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa màu sắc trong

tranh nhẹ nhàng, ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức

tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết.

"Thiếu nữ bên hoa huệ "là một trong những tác phẩm

đẹp có sức lôi cuốn người xem Bức tranh vẽ bằng sơn

dầu - một chất liệu mới vào thời đó.“chất liệu sơn dầu

là vẽ bằng dầu lanh và bột màu pha trộn với nhau vẽ

trên nền vài von”.

* Hoạt động 3:

Nhận xét, đánh giá

-GV yêu cầu hs viết cảm nhận của mình về bức tranh

"Thiếu nữ bên hoa huệ"

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích

cực, nhắc nhở 1 số hs có ý thức chưa tốt.

- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc

Vân, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

trong phiếu Thư kí ghi những ý kiến thống nhất vào phiếu.

+ Hình ảnh thiếu nữ mặc áo dài trắng.

+ Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh + Bình hoa đặt trên bàn.

+ Màu chủ đạo là trắng xanh hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng.

+ Vẽ bằng chất liệu sơn dầu

- 3 hs nêu

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết cảm nhận của mình

- Hs lắng nghe.

Trang 3

TUẦN 2 :

Bài 2 : Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRI

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Tìm hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.

- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, 1 số đồ vật được trang trí; 1 số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, tròn, hcn); 1 số hoạ tiết vẽ nét phóng to.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, Giới thiệu: GV giới thiệu 1 số bài trang trí

hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn để hs

nhận biết.

- Màu sắc làm cho mọi đồ vật được trang trí trở

nên đẹp hơn, sinh động hơn Có thể vẽ trang trí

bằng nhiều màu.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho hs quan sát màu sắc trong các bài trang

trí để hs nhận biết.

? Hình vuông này được vẽ màu n t n?

? Mỗi hoạ tiết được vẽ màu như thế nào?

? Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí

có giống nhau không?

? Trong 1 bài trang trí thường vẽ nhiều màu

hay ít màu?

? Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?

- GV: Màu sắc trong trang trí không đơn độc

tách biệt nhau mà ảnh hưởng qua lại với nhau.

Vì vậy các em vận dụng màu sắc đã học để vẽ

trang trí vào các bài sẽ làm cho bài vẽ đẹp và

sinh động hơn.

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu

- GV treo 1 số hoạ tiết vẽ nét lên bảng.

- GV dùng bột màu hướng dẫn hs quan sát.

Muốn vẽ được đẹp ở các bài trang trí các em

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát

- Hs quan sát và nhận xét.

+ Vẽ có đậm nhạt, có gam nóng lạnh:Màu xanh, đỏ, hồng, vàng.

+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu,

tô cùng độ đậm nhạt; màu nền và màu hoạ tiết khác nhau.

+ Độ đậm nhạt của các hoạ tiết và màu nền khác nhau.

+ Trong bài trang trí thường vẽ từ 4 đến

5 màu.

+ Vẽ màu đều ở các hoạ tiết có đậm nhạt, hài hoà rõ trọng tâm.

- Hs lắng nghe.

Trang 4

cần chú ý:

+ Chọn màu phù hợp với khả năng sử dụng và

phù hợp với bài vẽ.

+ Biết cách sử dụng màu pha trộn.

+ Chọn từ 4 đến 5 màu để vẽ.

* Màu phối hợp các hình mảng và hoạ tiết cho

hài hoà.

B1: Các hình mảng, hoạ tiết giống nhau tô

cùng màu, cùng độ đậm nhạt.

B2: Vẽ màu xen kẽ giữa các hoạ tiết hoặc nhắc

lại của hoạ tiết.

B3: Vẽ đậm nhạt giữa nền và hoạ tiết khác

nhau.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm

tr-ước để hs nhận biết cách vẽ màu và hoạ tiết.

- Yêu cầu hs quan sát đường diềm trong vở gợi

ý các em cách vẽ màu.

+ Yêu cầu hs chọn hoạ tiết và vẽ màu vào

đ-ường diềm T2 - tô màu theo ý thích

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em

hoàn thành bài vẽ.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý

hs nhận xét.

? Bạn chọn màu vẽ có đẹp không?

? Vẽ màu có đậm nhạt không?

? Tô màu có gọn gàng không?

? Bài nào bạn vẽ đẹp? Bài nào bạn vẽ xấu? vì

sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs.

Củng cố: Vẽ màu sắc có làm cho bài vẽ đẹp và

sinh động hơn không?

Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs quan sát

- Gv hướng dẫn hs cách pha màu.

- 3 hs nêu lại cách vẽ.

- Hs quan sát, nhận xét

- Hs quan sát, chọn màu để vẽ cho phù hợp Tô màu đều tay, gọn gàng sạch sẽ, màu vẽ nổi bật hoạ tiết chính.

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí

gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

Trang 5

TUẦN 3 :

Bài 3 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.

- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.

- Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trường của mình

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về đề tài nhà trường; Tranh ở đồ dùng dạy học; 1 số bài của hs năm trước.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, Giới thiệu: Gv giới thiệu 1 số tranh ảnh về đề

tài trường em để các em nhận ra sự phong phú

về nội dung đề tài.

?Tranh vẽ những nội dung,hoạt động gì?

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv yêu cầu hs quan sát 1 số bức tranh và gợi ý

hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường để hs

nhận biết.

? Bức tranh này vẽ nội dung gì?

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? hình ảnh nào

là hình ảnh phụ trong tranh?

? Hình ảnh và các hoạt động của các bạn như

thế nào?

?Bố cục của bức tranh được sắp xếp ntn?

? Màu sắc trong tranh như thế nào?

? Em hãy kể tên 1 số hoạt động ở trường em?

- GV: Có rất nhiều nội dung hoạt động vẽ về

tr-ường em, em hãy chọn 1 nội dung mà mình thích

nhất để vẽ tranh.

? Em chọn nội dung nào để vẽ tranh?

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Gv gợi ý để hs chọn nội dung phù hợp với khả

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát

+ Vẽ cảnh sân trường trong giờ ra chơi, phong cảnh trờng lớp, giờ học trên lớp.

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.

-Các bạn đang vui chơi ở sân trường + Hình ảnh chính vẽ các bạn đang vui chơi với các hoạt động khác nhau; hình ảnh phụ là lớp học, cổng trường, cây xanh,

+ H.dáng các bạn được vẽ rất sinh động:bạn nhảy dây,bạn đang đá cầu, bạn đang đọc sách.

+Bố cục cân dối, chặt chẽ rõ ND

+ Màu sắc trong tranh tươi sáng, có đậm nhạt.

+ Lao động, thể dục giữa giờ, biểu diễn văn nghệ,

- Hs lắng nghe.

Trang 6

năng của mình để vẽ.

- GV h.dẫn cách vẽ cho hs q sát.

? Em hãy nêu các bước vẽ tranh đề tài?

B1: Vẽ hình ảnh chính trước cân đối với khổ

giấy (rõ nội dung).

B2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội

dung.

B3: Vẽ màu theo ý thích thể hiện được 3 sắc độ

đậm nhạt.

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

-GV cho hs q sát bài của hs năm trước.

- H dẫn hs vẽ tranh cân đối với khổ giấy, tìm

hình ảnh, động tác cho sinh động.

- Vẽ màu theo ý thích, tô màu tươi sáng, gọn

gàng, sạch sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em

hoàn thành bài vẽ.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý

hs nhận xét.

? Bạn vẽ tranh có nội dung gì?

?H.ảnh có cân đối, rõ nội dung không?

? Màu sắc trong tranh của bạn ra sao?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv n.xét, đánh giá bài làm của hs.

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp.

- Gv nhận xét chung lớp học, dặn dò hs.

- 4 hs nêu

Hs

Trang 7

TUẦN 4 :

Bài 4 : Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.

- Hs tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, 1 số mẫu có dạng khối hộp và khối cầu (hộp phấn, hộp bánh, quả cam, quả bóng, ); 1 số bài vẽ của hs năm trước.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp để hs quan sát

?Hãy q.sát,nhận xét đặc điểm hình dáng, kích

thước của khối hộp và khối cầu.

? Em hãy kể tên những vật mẫu nào là khối

hộp?

? Các mặt khối hộp có đặc điểm gì? có mấy

mặt, giống hay khác nhau?

? Hãy kể tên những vật mẫu có dạng hình cầu?

? Bề mặt khối hình cầu có gì khác với bề mặt

của khối hình hộp?

? So sánh độ đậm nhạt của 2 vật mẫu?

? Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu như thế nào?

=> Có rất nhiều đồ vật có dạng khối họpp và

khối cầu Mỗi khối có hình dạng, đặc điểm khác

nhau.

* Hoạt động 2: Cách vẽ

- hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát hình mẫu và H1 trong SGK/12.

+ Khối hộp có 6 mặt; khối cầu là khối tròn các mặt đều cong.

+ Hộp phấn, hộp bánh.

+ Khối hộp có 6 mặt, nếu 6 mặt đó đều bằng nhau thì các mặt là hình vuông.

+ Quả bóng, quả bởi, quả cam,

+ Bề mặt khối hình cầu là hình cong; bề mặt khối hộp là hình vuông (hình chữ nhật).

+ Do ánh sáng nê độ đậm nhạt của các mặt khối vật khác nhau Có 3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt.

+ Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu gần bằng nhau.

- Hs lắng nghe.

Trang 8

- Gv đặt mẫu ở vị trí thích hợp cho hs quan sát.

- Sau đó Gv vẽ minh hoạ lên bảng cho hs quan

sát:

a, Cách vẽ khối hộp.

B1: Vẽ khung hình khối hộp.

B2: Xác định tỉ lệ các mặt.

B3: Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng.

b, Cách vẽ khối cầu

B1: Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.

B2: Vẽ các đờng chéo, trục ngang, trục dọc, lấy

điểm đối xứng qua tâm.

B3: Vẽ nét thẳng sau đó sửa nét cong.

-> So sánh giữa 2 khối về vị trí tỉ lệ và đặc

điểm cho gần giống mẫu.

Xác định khung hình chung và riêng.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm

trước để hs nhận biết.

- Hướng dẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy.

- Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em

hoàn thành bài vẽ.

* Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý

hs nhận xét.

? Hình vẽ có cân đối với khổ giấy không?

? Hình vẽ có gần giống mẫu không?

? Độ đậm nhạt bạn thể hiện như thế nào?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs.

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp.

- Gv nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 5, chuẩn bị đồ

dùng cho tiết sau.

Trang 9

TUẦN 5 :

Bài 5 : T ập n ặn t ạo d áng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I - MUC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận biết được hình dáng ,đặc điểm của con vật trong các hoạt động

-H/s biết cách nặnvà nặn được con vật theo cảm nhận riêng

-H/s có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh các con vật quen thuộc

- Đất nặn và đồ dùng nặn

- Một số con vật nặn của học sinh

III - CÁC HOAT ĐÔNG DẠY HỌC CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

1, Giới thiệu bài:Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát -nhận xét

- Giáo viên cho h/s quan sát tranh ảnh về các

con vật với các tư thế khác nhau

? Em hãy kể tên một số con vật ?

? Em có nhận xét gì về hình dáng của các con

vật trong các t thế khác nhau?

? Con vật có những bộ phận nào ?

? Giữa các con vật có điều gì giống và khác

nhau ?

? Ngoài các con vật trong tranh,ảnh em còn biết

con vật nào khác ?

? Em thích con vật nào vì sao?

? Em hãy miêu tả đặc điểm, hình dạng màu sắc

của con vât em sẽ nặn?

* Hoạt động 2: Cách nặn

- Giáo viên gợi ý h/s cách nặn

- Nhớ lại tư thế hình dáng đặc điểm con vật nào

em sẽ nặn.

- Chọn đất màu cho phù hợp, nặn hình dáng và

nặn chi tiết

*Cách nặn: Nặn từng bộ phận và các chi tiết

- H/s quan sát

+ Trâu, bò, lợn, gà,

+ Hình dáng các con vật thay đổi theo các tư thế khác nhau.

+ Đầu, thân, chân, đuôi.

+ Giống nhau đều có các bộ phận đầu, mình, thân, chân; nhưng các con vật khác nhau ở các bộ phận đuôi, tai, lông,

+ Voi, hổ, hươu, khỉ, ngựa,

- Hs tiếp nối nhau trả lời

- Hs trả lời

- Nặn đầu, thân, chân sau đó nặn duôi,

Trang 10

của con vât rồi sau đó ghép chúng lại với nhau

+ Nhào đất thành thỏi rồi vuốt kéo hình dáng

,chi tiết để tạo dáng con vật cho sinh động

- Nặn các chi tiết cho phù hợp để con vật thêm

sinh động

* Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs thực hành theo nhóm

- Nhóm cùng sở thích

- Nhóm cá nhân

- Gv đến từng nhóm động viên, hướng dẫn h/s

thực hành.

- Gv nhắc hs giữ vệ sinh khi thực hành.

* Hoạt đông 4:

Nhận xét đánh giá

- Yêu cầu hs trng bày sản phẩm theo nhóm, cá

nhân.

- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu chí:

? Nhận xét về hình dáng, đặc điểm con vật - sắp

xếp hình ảnh chi tiết có đẹp không?

? Hãy chọn ra những sản phẩm đẹp?

- Gv nhận xét, đánh giá bài của hs.

Dặn dò: đọc quan sát bài 6.

tai.

- hs chia làm các nhóm N1: Hs có cùng sở thích nặn các con vật giống nhau.

+ Các cá nhân nặn các con vật theo ý thích của mình.

- Hs quan sát sản phẩm của các nhóm.

- Hs nhận xét theo các tiêu chí gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

- Về nhà chuẩn bị cho bài sau.

Trang 11

TUẦN 6 :

Bài 6: Vẽ trang trí VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRI ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hình, tranh phóng to hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

- Phấn màu, thước kẻ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp

2, Hớng dẫn hs hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí

đối xứng được phóng to

- Một số bài trang trí hình vuông, hình tròn

- Hoạ tiết này giống hình gì?

- Hoạ tiết nằm trong khung

hình nào?

- So sánh các phần của hoạ tiết được chia bởi

các đường trục?

=>Kl: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng.

Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các

trục đối xứng bằng nhau và giống nhau.

- Hoạ tiết có thể vẽ qua trục ngang, dọc hay

nhiều trục.

- Trong thiên nhiên có rất nhiều hình đối xứng

hoặc gần với dạng đối xứng.

- Hình đối xứng làm cho vẻ đẹp cân đối và thờng

được sử dụng làm hoạ tiết trang trí và nó có giá

trị nghệ thuật cao, nhất là hoạ tiết cổ.

* Hoạt động2:

Cách vẽ trang trí

- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát

? Qua hình vẽ, em có nhận xét gì?

+ Vẽ hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật theo ý

thích.

- Hs để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.

- HS quan sát lên bảng và hình 1, 2, 3,

4, 5-trang 18,19

- Giống hình hoa lá.

- Đường tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật

- Giống nhau và bằng nhau

- Hs quan sát + Các đường tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật đều kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.

+ Vẽ phác theo đường trục

Trang 12

+ Kẻ trục đối xứng, lấy điểm đối xứng của hoạ

tiết.

+ Vẽ phác hoạ tiết theo đờng trục.

+ Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích.

Các phần hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ cùng

màu và cùng độ đậm nhạt.

- Yêu cầu hs nêu cách vẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs quan sát 1 số bài của hs năm trước.

- Hướng dẫn hs vẽ hoạ tiết cân đối với khổ giấy.

- Chia hs làm 2 nhóm.

- Vẽ hoạ tiết đối xứng có dạng hình vuông, tròn.

- Gv đi đến từng bàn, quan sát, uốn nắn hs hoàn

thành bài tập.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Thu bài hs đính lên bảng gợi ý hs nhận xét.

? Hình vẽ theo các trục đối xứng có cân đối, màu

sắc hài hoà không?

? Hình vẽ cha cân đốitheo các trục, vẽ thiếu các

đường trục màu sắc như thế nào?

GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài của hs

-tuyên dương hs có bài vẽ đẹp.

- Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh ảnh về đề tài An

toàn giao thông.

Trang 13

TUẦN 7 :

Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Hiểu về ATGT và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.

- Hs vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng.

- Hs có ý thức chấp hành Luật giao thông

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: 1 số tranh ảnh về ATGT (đường bộ, đường thuỷ); 1 số biển báo giao thông; hình gợi ý cách vẽ.

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv cho hs quan sát tranh ảnh về đề tài ATGT,

tranh minh hoạ trong SGK.

? Các bức tranh vẽ gì?

? Các bức tranh đó phản ánh đề tài gì?

? Theo em đề tài về ATGT có những nội dung

gì?

- GV: Thông qua các bài vẽ trên giúp em hiểu

thế nào là đi đúng, đi sai khi tham gia giao

thông Biết về các nội dung đề tài ATGT để vẽ.

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Gv gợi ý hs chọn nội dung để vẽ tranh.

- Gv hớng dẫn hs cách vẽ, treo hình minh hoạ

cách vẽ.

Chọn hình ảnh cụ thể với đề tài, nhớ lại các hình

ảnh tiêu biểu.

B1: Sắp xếp và vẽ hình ảnh chính giữa bức

tranh, hình ảnh phụ vẽ sau.

B2: Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết

cho bức tranh.

B3: Vẽ màu theo ý thích, thể hiện được 3 sắc độ

đậm nhạt.

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi.

+ Các bức tranh vẽ các nội dung sang đường, giúp bạn qua đường, đi đúng phần đường.

+ Các bức tranh đó phản ánh đề tài ATGT.

+ Đi bộ sang đường đúng nơi quy định,theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo, đèn tín hiệu,

- Hs lắng nghe

- Người, phương tiện tham gia giao thông và cảnh vật xung quanh; các biển báo, đèn tín hiệu ở các ngã ba, ngã t-

ư,

- Người điều khiển các phương tiện giao thông đi đúng phần đường.

- 3 hs nêu lại

Trang 14

Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho hs q sát bài của hs năm trước.

- Hướng dẫn hs vẽ hình ảnh chính, phụ cân đối

với khổ giấy.

- Chọn hình ảnh phù hợp với nội dung để vẽ, sau

đó vẽ màu theo ý thích.

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em

hoàn thành bài vẽ.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-Gv thu bài của hs, gợi ý nhận xét.

+ Bài vẽ tốt: Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, có

trọng tâm, tô màu thể hiện phù hợp với nội dung

đề tài.

+ Bài vẽ cha tốt: Bài vẽ có bố cục rời rạc,

không có trọng tâm, màu sắc không phù hợp với

nội dung đề tài.

? Xếp loại bài đẹp theo ý thích? giải thích vì

sao?

- Gv nhận xét, đánh giá bài làm của hs.

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp.

- Gv nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị đồ

dùng cho bài sau.

- Hs quan sát

- Hs chọn nội dung, h ảnh chi tiết

- Vẽ hình ảnh chính phụ, vẽ thêm các chi tiết Vẽ màu gọn gàng sạch sẽ.

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí

gv đa ra.

- Hs lắng nghe.

- Hs về nhà quan sát con vật quen thuộc.

Trang 15

TUẦN 8 :

Bài 8: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.

- Hs biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu

- Thích quan tâm, tìm hiểu các đồ vật xung quanh

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: 1 vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu; hình gợi ý cách vẽ; bài vẽ của hs năm trước.

- Học sinh: Vở vẽ 5, chì, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra đồ dùng

học tập của học sinh

B - Bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, H ướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu 1 số mẫu vật có dạng hình trụ

và hình cầu đã chuẩn bị (Hình 1 - SGK/24).

? Quan sát mẫu vật và tranh mẫu em có nhận

xét gì về hình dáng các loại quả và đồ vật?

? Vị trí và tỉ lệ của vật mẫu nh thế nào?

? Màu sắc của chúng ra sao?

- Gv gợi ý cách bày mẫu vật sao cho có 1 bố

cục đẹp mắt.

* Hoạt động 2: Cách vẽ

- Gv đặt mẫu cho hs quan sát.

- GV cho hs quan sát hình minh hoạ cách vẽ,

sau đó Gv vẽ minh hoạ lên bảng cho hs nắm

đ-ược các bước vẽ:

B1: Vẽ khung hình chung và riêng của từng vật

mẫu.

B2: Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu và phác hình.

B3:Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.

B 4 : Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ.

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát hình mẫu và H1 trong SGK/24.

+ Cái chai, cái cốc có hình dáng dài (hình trụ), quả cam, quả táo có hình tròn;

lọ hoa có cả hình trụ và hình cầu gắn vào nhau.

+ Các mẫu được xếp gần nhau; có to có nhỏ, có cao có thấp; nhỏ để trước to để sau.

+ Màu sắc đa dạng, có đậm nhạt.

- Hs thực hiện bày mẫu theo gợi ý của GV.

- Hs quan sát

Trang 16

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm

tr-ước để hs nhận biết.

- Hdẫn hs vẽ cân đối với khổ giấy.

- Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv đến từng bàn quan sát hớng dẫn hs cách

vẽ hình và phân mảng đậm nhạt vẽ cho giống

mẫu.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý

hs nhận xét.

? Hình vẽ có cân đối với khổ giấy không?

? Hình vẽ có gần giống mẫu không?

? Độ đậm nhạt bạn thể hiện như thế nào?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, Tuyên dương những hs

có bài vẽ đẹp.

- Gv nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 9.

Trang 17

TUẦN 9 :

Bài 9: Th ường thức mĩ thuật GIỚI THIÊU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIÊT NAM

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận thức vẻ đẹp và các giá trị nghệ thuật của điêu khắc cổ Việt Nam Qua đó có ý thức trân trọng và giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cổ - Di sản văn hoá của dân tộc.

- Hs làm quen với nghề điêu khắc và kĩ thuật khắc ở Việt Nam.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh , ảnh, tư liệu về điêu khắc; tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, Giới thiệu: Trực tiếp.

2, Hư ớng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc.

- Yêu cầu hs quan sát tranh trong bộ đồ dùng

dạy học, quan sát các hình minh hoạ trong

SGK và trả lời câu hỏi.

? Sau khi quan sát, em có nhận xét gì về chất

liệu dùng để điêu khắc ?

? Cách thể hiện ?

? Có gì khác giữa điêu khắc và tranh ?

=> GV bổ sung: Điêu khắc là 1 loại hình nghệ

thuật lâu đời thường có ở đình, chùa, lăng tẩm.

-Thể hiện các chủ đề tín ngưỡng thường được

làm bằng các chất liệu;Gỗ, đá, đồng,

- GV sử dụng tranh để giới thiệu sơ lược thế

nào là điêu khắc, điêu khắc cổ, tại sao nó lại là

di sản văn hoá của nước ta Từ đó hs có ý thức

trân trọng và bảo vệ

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát trực quan, tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.

+ Chất liệu gỗ, đá, đồng,

+ Đục, đẽo, nặn, gò,

+ Các tác phẩm điêu khắc cổ là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng cách đục , đẽo, gò.Còn tranh đ- ược tạo trên mặt phẳng bằng cách vẽ các chất liệu như sơn dầu, sơn mài, bột màu,

Trang 18

- Được đặt ở chùa Bút Tháp - Bắc Ninh.

- Được tạo bằng gỗ, có rất nhiều cánh tay và

mắt, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của

Đức phật Các cánh tây được xếp thành nhừng

vòng tròn như ánh hào quang đang toả sáng

sẵn sàng che chở cho con người hàng ngàn

ánh mắt tượng trưng cho khả năng nhìn thấy

hết được mọi nỗi khổ đau của con người và sẵn

sàng cứu giúp.

* T ượng A di đà

- Được đặt ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh)

- Được tạo từ đá

- Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiền

đình Khuôn mặt hình dáng dịu dàng và đôn

hậu Nét mặt được thẻ hiện tài tình qua từng chi

tiết, các nếp áo cũng như các hoạ tiết được

trang trí trên bức tượng.

* T ượng Vũ nữ Chăm

- Được đặt ở Mỹ Sơn (Quảng Nam)

- Chất liệu bằng đá

- Vẻ đẹp khoẻ mạnh của người con gái Chăm,

hình khối chắc khoẻ, gơng mặt rạng rỡ.

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc và

ý nghĩa của các pho tượng?

? Ngoài các tác phẩm điêu khắc ở trên, em còn

biết những tác phẩm điêu khắc nào khác? Các

tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?

b, Phù điêu

? Phù điêu được làm bằng chất liệu gì?

? Hình thức và nội dung thể hiện?

=> GV kết luận: Các tác phẩm điêu khắc cổ là

di sản văn hoá vô cùng quý báu của dân tộc ta

nên mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo

vệ.

- Các tác phẩm điêu khắc cổ thường được đánh

giá cao về nội dung và nghệ thuật, góp phần

làm phong phú thêm cho kho tàng Mĩ thuật

pho tượng cổ đẹp nhất ở Việt Nam.

- Hs quan sát hình trong SGK.

- Hs kể theo hiểu biết của mình.

+ Gỗ , đá, đồng.

+ Chạm

- Hs lắng nghe

Trang 19

- Gv nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau học

- Hs lắng nghe.

TUẦN 10

Bài 10: Vẽ trang trí TRANG TRI ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.

- HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.

- Hs yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số hình, tranh trang trí đối xứng qua trục.

- 1 số bài trang trí đối xứng của hs.

- 1 số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật.

- Phấn màu, thước kẻ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Yêu cầu hs quan sát hình vuông, hình tròn trong

SGK/32.

- GV giới thiệu 1 số hoạ tiết đối xứng qua các trục

cho hs nhận thấy: Các phần của hoạ tiết ở 2 bên

trục giống nhau, bằng nhau và vẽ cùng màu Có thể

trang trí đối xứng qua 1, 2 hay nhiều trục.

- GV: Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang

trí có vẻ đẹp cân đối Khi trang trí hình vuông,

hình tròn, đường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ

hoạ tiết cho đều.

* Hoạt động2: Cách vẽ trang trí

- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát

+ Tìm hình định trang trí (hình vuông, hình tròn,

hình chữ nhật).

+ Kẻ trục đối xứng,vẽ các mảng chính phụ.

+ Vẽ hoạ tiết phù hợp với các hình mảng.

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Yêu cầu hs nêu cách vẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs q.sát bài của hs năm trước.

- Hướng dẫn hs kẻ các trục để vẽ.

- Tô màu theo ý thích (thể hiện được các sắc độ

đậm nhạt)

- Gv đi đến từng bàn, quan sát, uốn nắn hs hoàn

- Hs để đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.

- HS quan sát, nhận xét.

Trang 20

thành bài tập.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Thu bài hs đính lên bảng gợi ý hs nhận xét.

? Hình vẽ theo các trục đối xứng có cân đối, màu

sắc hài hoà không?

? Hình vẽ cha cân đối theo các trục, vẽ thiếu các

đ-ường trục màu sắc như thế nào?

- GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài của hs - tuyên

dương hs có bài vẽ đẹp.

- Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh ảnh ngày 20/11.

Trang 21

TUẦN 11 :

Bài 11: Vẽ tranh đề tài NGÀY NHÀ GIÁO VIÊT NAM 20-11

I MỤC TIÊU:

- Giúp hs chọn nội dung phù hợp với đề tài để từ đó vẽ được bức tranh đẹp

- Hs hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20-11 và thêm yêu quý kính trọng thầy

cô giáo.

- Hs vẽ được bức tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị:

- Tranh ảnh một số về đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam

- Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số bài của hs năm trước

- Hs chuẩn bị: vở vẽ, bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Ttìm chọn nội dung đề tài.

- Gv cho hs quan sát tranh ảnh về nội dung

ngày nhà giáo việt nam nhận biết về nội dung đề

tài, cách vẽ, hình vẽ màu sắc.

- Gv nêu câu hỏi

- Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam có thể

vẽ những nội dung nào ?

- Bức tranh nay vẽ nội dung gì ?

- Đâu là hình ảnh chính , hình ảnh phụ của bức

tranh ?

- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?

- Màu sắc trong tranh như thế nào ?

- Gv k: Có rất nhiều nội dung để vẽ về ngày nhà

giáo việt nam 20/11,các em chọn một hoạt động

mình yêu thích nhất để vẽ tranh tặng các thầy cô

giáo nhân ngày 20/11 đặc biệt trong tranh các

em vẽ các em cần thể hiện tình cảm kính trọng

và yêu quý thầy cô giáo

- Vậy em chọn hoạt động nào để vẽ tranh.

* Hoạt động 2: Cách tranh.

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra.

- Hs quan sát tranh nhận biết các thể loại và trả lời câu hỏi

- Vẽ lễ mít tinh , tặng hoa các thầy cô giáo , hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/1.

- Vẽ các bạn đang mang hoa đến tặng thầy cô giáo

- Hình ảnh chính là cô giáo và học sinh , hình ảnh phụ là cây cối ,lớp học bồn hoa

- Hình ảnh chính đợc vẽ to giữa trang giấy.

- Màu sắc tơi sáng ,có đậm nhạt , thể hiện được không khí của ngày 20/11.

Trang 22

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi ( Ai nhanh hơn

) gv hớng dẫn cách chơi

Gv đa hình minh hoạ cách vẽ ,một bên kênh

hình, một bên kênh chữ hớng cho hs dán kênh

hình và kênh chữ phù hợp với các bước vẽ

- Yêu cầu hs nhận xét, gv nhận xét bổ xung

tuyên dương hs và nêu các bớc vẽ tranh.

B1- Vẽ hình ảnh chính trớc rõ nội dung

B 2 -Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động

B 3 - Tô màu theo ý thích thể hiện đợc không khí

vui nhộn của ngày 20/11 vẽ màu gàng trong hình

-Yêu cầu hs nêu lại các bước vẽ

* Hoạt động 3:

Thực hành

- Gv cho hs quan sát một số bài của hs năm

tr-ước.

- Hướng dẫn hs làm bài, vẽ một hoạt động yêu

thích về ngày nhà giáo viiệt nam,vẽ chính ,phụ

cân đối với khổ giấy.

- Vẽ màu tươi sáng, thể hiện được không khí vui

nhộn,màu sắc quần áo ,cờ ,hoa.

- GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs hoàn

thành bài tập.

* Hoạt động 4:

Nhận xét đánh giá.

- Gv yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

- Gv chọn ra một số bài gợi ý hs nhận xét

- Cách vẽ hình và vẽ màu của các bạn ?

- Cách sắp xếp bố cục bài vẽ ntn?

Em thích bài vẽ nào nhất ,vì sao ?

- GV nhận xét bổ xung ,đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò : Về nhà quan sát hình dáng và cách

trang trí của các loại bát.

- Hs chú ý nghe giảng.

- 4 hs trả lời.- Hs chọn 2 bạn đại diện lên chơi như gv đã hớng dẫn.

- Lớp cổ vũ.

- Hs nhận xét.

- 3hs nêu cách vẽ tranh.

- Hs quan sát bài vẽ của hs năm trước chọn bài vẽ đẹp học tập cách vẽ hình và vẽ màu.

- Vẽ một bức tranh phù hợp với khả năng, sắp xếp hình ảnh chính phụ cân đối,vẽ màu gọn gàng sạch sẽ.

- Hs trưng bày bài vẽ.

- Nhận xét theo gợi ý của gv.

- Chọn ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.

- Về nhà chuẩn bị bài sau học.

Trang 23

TUẦN 12 :

Bài 12: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I Mục tiêu :

- Giúp hs biết cách xác định tỷ lệ hình của các mẫu vật để từ đó vẽ được hình gần giống mẫu

- Giúp hs phân biệt được độ đậm nhạt ở các mẫu vẽ bằng bút chì đen hoặc dùng màu vẽ cho đúng

- Làm phát triển khả năng quan sát ,tìm hiểu của `hs đối với thế giới đồ vật xung quanh

II Đồdùng dạy học

-Gv chuẩn bị :

-Một số lọ hoa ,chai ,bình ,có hình dáng , màu sắc kích thước khác nhau

- Một số loại quả

-Hình minh hoạ cách vẽ

-Hs chuẩn bị :

-SGK , vở vẽ ,bút chì , màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát các vật mẫu đã chuẩn bị

-Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trong

SGK

-Gv cho 2hs lên bày mẫu theo các phương án

khác nhau để tìm ra cách bày mẫu đẹp

-Gv nhận xét ,nêu câu hỏi để hs quan sát nhận

xét

- Mẫu vẽ gồm mấy vật mẫu ? đó là những mẫu

gì ?

-Khung hình chung của hai vật mẫu ?

- Khung hình chung của từng vật mẫu ?

- Vị trí của hai vật mẫu ?

- Mầu sắc của vật mẫu ?

- Đặc điểm hình dáng của hai vật mẫu ?

+ KL : các em vừa quan sát mẫu vẽ có hai vật

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát H1 tr 38 SGK

-2 hs lên bày mẫu theo các phương án khác nhau

-Có hai vật mẫu , lọ hoa và quả táo

- Nằm trong khung hình chữ nhật

- Lọ nằm trong khunh hình chữ nhật đứng , quả nằm trong khung hình vuông

-Quả đứng trước , lọ đứng sau Quả che khuất một phần lọ

-Quả đậm hơn so với lọ , có ba sắc độ đậm nhạt

- Lọ có dạng hình trụ ,quả có dạng hình cầu

Trang 24

mẫu,các em đã nắm được hình dáng ,đặc

điểm , độ đậm nhạt và khung hình của hai vật

mẫu bây giờ cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ

hình và vẽ đậm nhạt cho giống mẫu

2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn hs

+ B1 : so sánh chiều cao ,chiều rộng của hai

vật mẫu vẽ khung hình chung của hai vật mẫu,

vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu

+ B2 : Tìm tỷ lệ các bộ phận đánh dấu

+ B3 :Phác hình bằng các nét thẳng

+ B4 : Sửa hình vẽ chi tiết và vẽ đậm nhạt theo

3 sắc độ

- Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ

3 Hoat động 3 :

Thực hành

-Cho hs quan sát một số bài của hs năm trước

-Yêu cầu hs quan sát mẫu vẽ hình ,cân đối với

khổ giấy

-Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs còn

lúng túng về cách vẽ hình ,vẽ đậm nhạt hoàn

thành bài vẽ

- Động viên khích lệ hs

4 Hoạt đông 4 :

Nhận xét đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

-Chọn một số bài hoàn thành hướng dẫn nhận

xét

Cách sắp xếp bố cục bài vẽ ntn ?

Hình vẽ có gần giống mẫu kh ?

Vẽ đậm nhạt thể hiện được mấy sắc độ đậm

nhạt

Chọn ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs

-Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

-Động viên , nhắc nhở những hs chưa hoàn

thành bài về nhà hoàn thành bài tập

- Hs nghe giảng

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ

-3hs nêu cách vẽ

-Hs quan sát bài của hs năm trước ,tìm ra bài vẽ đẹp về hình và màu

- Hs dựng hình cân đối với khổ giấy vẽ hình gần giống mẫu vẽ đậm nhạt cho giống mẫu

- Hs trưng bày bài vẽ

-Nhận xét bài vẽ của các bạn theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

Trang 25

- Giúp hs nhận biết và nặn được một số dáng người đơn giản

- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho hs từ đó làm phát triển tư duy hình tượng của hs

- Cảm nhận vẻ đẹp thẩm mỹ của các bức tượng thể hiện con người

.II Đ Ồ DÙNG HỌC T ẬP ;

-Gv chuẩn bị :

-Một số tranh , ảnh tượng các dáng người

- Hình minh hoạ cách nặn dáng người.

-Một số bài nặn của hs năm trước.

-Hs chuẩn bị :

-SGK ,đất nặn

III CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY - HỌC;

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát tranh , ảnh đã chuẩn bị ,

quan sát hình minh hoạ SGK

- Em thấy cơ thể con người có những bộ phận

nào ?

- Hình dạng các bộ phận đó ?

- Nêu một số hoạt động đơn giản ?

- Gv yêu cầu một số hs lên bảng làm mẫu các hoạt

động ?

- Khi con người hoạt động thay đổi tư thế , thì

các bộ phận của cơ thể thay đổi như thế nào ?

2 Hoạt động 2 : Cách nặn

- Gv treo hình minh hoạ cách nặn -Nêu câu hỏi :

- Em có nhận xét gì sau khi quan sát hình gợi ý

cách nặn

+ Gv bổ sung : và tóm tắt các bớc nặn :

-B1 : Chọn nội dung đề tài

-B2 : Nặn các bộ phận ,đầu mình ,tay ,chân

- B3:Nặn chi tiết(mũ ,áo, quần ….)

- B4 : Gắn dính các bộ phận ,và tạo dáng cho

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát tranh , và h1 sgk trả lời các câu hỏi của gv

- Đầu, mình ,tay ,chân

- Đầu tròn ,tay ,chân hình trụ

vuông ,hình tròn ,tam giác …

- Đứng ngồi ,đi ,chạy

-4 hs lên bảng làm minh hoạ

Trang 26

hình nặn thêm sinh động

-Lưu ý : Gĩ vệ sinh chung khi tiến hành bài nặn

- Yêu cầu 3hs nhắc lại

3 Hoạt động 3 :

Thực hành

-Cho hs quan sát một số bài nặn của hs năm trước

- Hớng dẫn hs thực hành theo nhóm Gv chia lớp

thành 3 nhóm

- Nhóm 1 :

- Nhóm 2 :

- Nhóm 3 :

- Lưu ý có 2 cách nặn

+ Nặn các chi tiết ,bộ phận rời rồi sau đó ghép

các dáng tiêu biểu cho các hoạt động

- Tạo nhiều các dáng ngời khác nhau để bài tập

thêm phong phú và sinh động

- Động viên khích lệ hs có năng khiếu nặn sáng

tạo

4 Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày bài nặn

- Chọn một số sản phấm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Cách nặn và tạo dáng người có đẹp và sinh động

không ?

- Nhóm nào có nhiếu bài nặn đẹp

- Em thích bài nặn nào ? Vì sao ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs

Tuyên dương hs có bài nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau

- Thực hành theo sự hướng dẫn của gv

- Nặn dáng ngời với các tư thế đơn giản

- Tạo dáng người với các chi tiết đi kèm nh vác củi xách giỏ …

- Tao dáng với các chi tiết cầu kỳ

- hs chú ý lắng nghe và chọn cách thể hiện theo ý thích

-Hs trưng bày bài nặn theo nhóm

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài nặn đẹp theo cảm nhận

Trang 27

_-TUẦN 14 :

Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRI Đ ƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I Mục tiêu :

- Giúp hs thấy được tác dụng của trang trí đưường diềm ở đồ vật

- Hs biết cách trang trí và trang trí được đờng diềm ở đồ vật

- Hs tích cực suy nghĩ , sáng tạo

II Đồ dùng dạy học

-Gv chuẩn bị :

-Một số bài trang trí đường diềm , SGK

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm

- Hình minh hoạ cách vẽ

-Một số bài vẽ của hs năm trước

-Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK ,bút chì ,màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Quan sát nhận xét

-Gv cho hs quan sát một đồ vật có trang trí

đường diềm , tìm hiểu qua các câu hỏi gợi

ý :

- Đờng diềm thường được dùng để trang trí

cho những đồ vật nào ?

- Tác dụng của đường diềm trang trí ?- Đồ

vật thường được trang trí đường diềm ở

đâu ?

- Những hoạ tiết nào thường được dùng để

trang trí ?

- Cách sắp xếp hoạ tiết thế nào ?

- Màu sắc của hoạ tiết ntn?

- Gv bổ xung : Những hoạ tiết giống nhau

đ-ược sắp xếp đều nhau theo hàng ngang ,hàng

dọc hoặc xung quanh

- Hoạ tiết khác nhau sắp xếp xen kẽ Màu

sắc và đường diềm phảI phù hợp với chất

liệu , hình dáng và tính năng sử dụng đồ vật

2 Hoạt động 2 : Cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Quan sát và trả lời các câu hỏi của gv

- Bát ,đĩa , túi xách , váy, áo

- Tạo lên vẻ đẹp thẩm mĩ cho đồ vật

- Xung quanh , ở trên , ở dưới ,hay ở giữa đồ vật

- Hoạ tiết hoa lá ,chim thú

- Cách xếp xen kẽ ,nhắc lại , đối xứng

- Các hoạ tiết giống nhau tô cùng màu và cùng độ đậm nhạt

- Hs ghi nhớ

Trang 28

+B1 : Vị trí để trang trí đường diềm

( Miệng bát , thân bát ,miệng túi ,gấu váy

,áo….)

+B2:Kích thước và kiểu dáng đường diềm

( điều nhau và trang trí vào khoảng giữa hai

đường thẳng , hoặc đường cong cách đều)

+ B3 : Vẽ hoạ tiết vào mảng chính ,phụ

+ B4 : Vẽ màu các hoạ tiết có đậm nhạt

theo 3 sắc độ

- Yêu cầu hs nêu lai cách vẽ màu

3 Hoạt động 3 :

Thực hành

-Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành theo nhóm Gv

chia lớp thành 3 nhóm

- Nhóm 1 : Trang trí cái khay

- Nhóm 2 : Trang trí cái túi xách

- Nhóm 3 : Trang trí lọ hoa

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn

hs hoàn thành bài vẽ.

- Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ

sáng tạo , có thể trang trí cho đẹp

4 Hoạt động 4 :

Nhận xét ,đánh giá

- Yêu cầu hs trưưng bày bài vẽ

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp xếp bố cục ntn ? vật

- Cách vẽ hoạ tiết đều đẹp chưa ?

- Mầu sắc của bài vẽ thế nào ?

- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs

Tuyên dương hs có bài nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài

sau

- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài quân đội

- Hs quan sát

-3hs nêu cách trang trí

- Hs quan sát chọn ra bài vẽ đẹp về hoạ tiết và màu để học tập

- Thực hành theo nhóm gv đã phân công tự tạo dáng đồ vật ( khay , dĩa ,túi xách , lọ hoa ) và sử dụng đường diềm để trang trí

- Vẽ hoạ tiết hoa lá ,sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại

- Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ

-Hs trưng bày bàivẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

Trang 29

TUẦN 15 :

Bài 15: Vẽ trang trí VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI

I MỤC TIÊU :

- Giúp hs tìm hiểu về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu và trong sinh hoạt hằng ngày.

- Hs biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội

- Hs biết quan tâm, yêu quý các cô chú bộ đội

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh về đề tài quân đội của các hoạ sĩ.

- Một số bài vẽ của hs năm trước.

- Hình minh hoạ cách vẽ.

- Hs chuẩn bị:

- SGK,VTV5, bút chì, màu vẽ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh chụp,vẽ

chân dung gợi ý cho hs nhận biết.

- Vậy vẽ tranh về đề tài quân đội vẽ những nội

dung gì ?

- Tranh vẽ về đề tài quân đội thờng có hình ảnh

nào?

- Em biết quân đội có những binh chủng nào?

- trang phục giữa các binh chủng có giống nhau

không?

- Gv treo tranh ảnh các binh chủng giới thiệu cho

các em nhận biết

- Em có nhận xét gì về trang phục ?

- Trang bị vũ khí và phương tiện của các binh

chủng ntn?

- Em chọn hoạt động gì về đề tài quân đội để vẽ

tranh ?

- GV kl: Có rất nhiều nội dung vẽ tranh về đề tài

quân đội ,các em nhớ lại hình ảnh màu sắc không

gian cụ thể để vẽ một bức tranh đẹp thể hiện tình

cảm yêu quý của mình tặng các cô chú bộ đội

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs hát và trả lời câu hỏi của gv

- Quan sát và trả lời các câu hỏi của

gv

- Vẽ lễ mít tinh ngày 22 - 12, Hs chúc mừng cô chú bộ đội, chú bộ đội vui chơi cùng thiếu nhi, các chú bộ đội đang hành quân……

- Hình ảnh chính là chú bộ đội

- Hải quân , phòng không không quân ,

xe tăng, bộ binh…

- Trang phục giữa các binh chủng khác nhau

Trang 30

nhân ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam

22-12

* Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Gv treo hình minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách

vẽ.

+B1: Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung ,cân

đối với khổ giấy

+ B2: Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dungvà

từng binh chủng + B3: Vẽ màu theo 3 sắc độ thể

hiện được màu sắc giữa các binh chủng ….

- Yêu cầu 3 hs nêu cách vẽ.

* Hoạt động 3: Thực hành

- Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành vẽ một bức tranh về đề

tài quân đội phù hợp với khả năng

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý

Hs vẽ thêm một số hình ảnh khác cho sinh động

hớng dẫn hs hoàn thành bài vẽ.

- Động viên khích lệ hs có năng khiếu nặn sáng

tạo

* Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá.

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ.

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét.

- Cách sắp xếp bố cục bức tranh?

- Hình ảnh chính ,phụ của bức tranh?

- Màu sắc của tranh?

- Em thích bài vẽ nào? vì sao ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs

Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò : hoàn thành bài vẽ.

- Thực hành vẽ hoạt động về ngày

22-12 phù hợp với khả năng

- Vẽ cân đối với khổ giấy vẽ màu theo ý thích thể hiện được 3 sắc độ đậm nhạt và màu sắc của từng binh chủng.

- Hs trưng bày bài vẽ.

- Nhận xét theo gợi ý của gv.

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận.

Trang 31

TUẦN 16 :

Bài 16: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I MỤC TIÊU:

- Hs hiểu được đặc điểm của mẫu

- Hs biết cách sắp xếp bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu

- Hs quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị:

- Một vài mẫu có hai vật mẫu, tranh tĩnh vật

- Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số bài vẽ của hs năm trước.

- Hs chuẩn bị :

- VTV5, SGK, bút chì ,màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Gv cho hs quan sát mẫu vẽ có hai vật mẫu

đã chuẩn bị sẵn, hình tham khảo SGK gợi ý

cho hs nhận biết

- Mẫu vẽ có những vật nào?

- Vị trí của hai vật mẫu thế nào?

- Em có nhận xét gì về tỷ lệ các vật mẫu?

- Hình dáng và màu sắc của hai vật mẫu ntn?

- Gv tóm tắt, bổ xung: ở mỗi mẫu vật ngoài

những bộ phận giống nhau thì tuỳ vào công

dụng của từng mẫu vật có thêm các chi tiết

khác nhau, ví dụ nh nắp đậy ,quai xách, tay

cầm Khi quan sát mẫu vẽ, ở các vị trí khác

nhau thì tỷ lệ ,hình dáng của các vật mẫu khác

nhau.

- Xác định đúng tỷ lệ khung hình chung và

riêng của mẫu vật thì bài vẽ sẽ cân đối và có

bố cục đẹp mắt.

*

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hớng dẫn hs các

b-ước vẽ.

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv

- Mẫu có lọ hoa và quả cam

- Quả cam đứng trước lọ hoa

- Lọ hoa cao và to hơn so với quả cam

- Lọ hoa có dạng hình trụ, miệng, cổ lọ dài thon, thân phình to, lọ nằm trong khung hình chữ nhật đứng Quả cam có dạng hình cầu nằm trong khung hình vuông.

- Màu sắc của quả đậm hơn so với lọ

- Hs nghe giảng

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ ghi nhớ cách vẽ.

Trang 32

+ B1: So sánh chiều cao và chiều rộng của

hai vật mẫu vẽ khung hình chung và khung

hình riêng của từng vật mẫu.

+ B2: Tìm tỷ lệ các bộ phận của từng vật mẫu

qua các đường trục.

+ B3: Vẽ phác hình bằng nét thẳng.

+ B4: Vẽ chi tiết sao cho hình vẽ gần giống

mẫu.

+ B5: Vẽ đậm nhat cho bài sinh động

- Yêu cầu hs nêu lại cách nặn

* Hoạt động 3: Thực hành

- Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm

tr-ước

- Hướng dẫn hs thực hành vẽ lọ hoa và quả

bằng bút chì

- Gợi ý các em cách sắp xếp bố cục cho cân

đối với khổ giấy

- Gv đến từng bàn theo dõi, gợi ý

Hs hoàn thành bài tập.

- Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ và

trưng trí lọ hoa theo cảm nhận, có sáng tạo

* Hoạt động 4: Nhận xét ,đánh giá.

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ.

- Chọn một số bài đẹp để trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét.

- Hình dáng đặc điểm của hai vật mẫu thế

nào?

- Cách sắp xếp bố cục có cân đối không?

- Độ đậm nhạt của vật mẫu nh thế nào?

- Em thích bài vẽ nào? vì sao?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ của hs.

Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học.

- Dặn dò: chuẩn bị bài sau học.

- Hs quan sát bài vẽ của hs năm trước chọn bài vẽ đẹp về hình và màu sắc để học tập.

- Vẽ theo các bớc gv hướng dẫn.

- Vẽ hình tương đối giống mẫu, vẽ đậm nhạt hoặc tô màu theo 3 sắc độ để hoàn thành bài vẽ.

- Hs trưng bày bài

- Nhận xét theo gợi ý của gv.

- Chọn và xếp loại bài vẽ nặn đẹp theo cảm nhận.

Trang 33

TUẦN 17 :

Bài 17:Thường thức mĩ thuật:

XEM TRANH DU KICH TẬP BẮN I.MỤC TIÊU:

HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

HS nhận xét được sơ lược về mầu sắc và hình ảnh trong tranh.

HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S

1.Hoạt động 1: giới thiệu vài nét về hoạ sĩ

GV : Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V ( 1929- 1934)

trường mĩ thuật đông dương ông vừa sáng tác vừa đam mê

tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc

+ ông tham gia hoạt động CM rất sớm và là một trong những

hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại bắc Bộ phủ.+ kháng

chiến bùng nổ, ông cïng đoàn quân tiến vào nam trung

bộ,kịp thời sáng tác,góp công sức vào cuộc CM chông thực

dân pháp của dân tộc, bức tranh du kích tập bắn ra đời trong

hoàn cảnh đó.H.sĩ có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng như

câychuối,cổng thành huế,học hỏi lẫn nhau

Hs quan sát, lắng nghe

Hs nghe

+ông còn là người có công rất lớn trong việc xây dựng viên

bảo tàng mĩ thuật VN, đào tạo đội ngũ hoạ sĩ , cán bộ nghiên

cứu mĩ thuật

+ với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuạt năm 1996 ông được

tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ

thuật

2 Hoạt động 2 : xem tranh du kích tập bắn.

GV đặt câu hỏi:

+ hình ảnh chính của bức tranh là gì?

Hs nghe

HS lắng nghe và thực hiện

- Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích 5 nhân vật trung tâm được

Trang 34

+ hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?

+ có những mầu chính nào?

GV kết luận : đây là tác phẩm tiêu biểu của đề tài chiến tranh

cách mạng.

3 Hoạt động 3: Nhận xét ,đánh giá

GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm và cá nhân

tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Nhắc nhở h\s quan sát

các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí.

Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật.

sắp xếp với những tư thế khác nhau rất sinh động

- phía sau là nhà , cây , núi , bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động

- mầu vàng của đất , mầu xanh của trời, mầu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang và thời tiết nóng nực của nam trung bộ

Hs lắng nghe

Trang 35

TUẦN 18

Bài 18: Vẽ trang trí TRANG TRI HÌNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU :

- Hs hiểu được sự khác nhau và giống nhaugiữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv chuẩn bị :

- Một số tranh ảnh tĩnh vật Một số mẫu lọ và quả khác nhau

- Hinh minh cách vẽ.

- Một số bài của hs năm trước

- Hs chuẩn bị :

- MTL5, SGK, bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

* Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét

- Gv cho hs quan sát một số đồ vật có trang trí

hình chữ nhật và bài trang trí hình chữ nhật,

hình vuông, hình tròn yêu cầu hs quan sát mẫu

để tìm hiểu 3 dạng bài này có gì giống và khác

nhau.

- Sự giống nhau khi trang trí các dạng hình ?

- Sự khác nhau ?

- GVKL: Thường trang trí hình chữ nhật với

mảng to ở chính giữa gọi là mảng chính, mảng

phụ đợc vẽ ở xung quanh và bốn góc Các hoạ

tiết và màu sắc thường được sắp xếp đối xứng

qua các trục dọc, ngang và trục chéo Các mảng

cũng có thể được sắp xếp tự do nhưng phải cân

đối hài hoà với khung hình chung

* Hoạt động 2: Cách trang trí

- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn hs

+ B1 : Vẽ hình khung hình chữ nhật cân đối với

khổ giấy

+ B2 : Phác các đường trục sắp xếp hình mảng

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv

- Hoạ tiết, màu sắc thưường được sắp xếp đối xứng nhau qua các đường trục

- Trang trí hình chữ nhật cũng tương đối giống với trang trí hình vuông và hình tròn

- Đều có các mảng màu

- Do các dạng hình khác nhau nên cách vẽ các đường trục đối xứng khác nhau

- Hs laéng nghe.

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ , ghi nhớ cách vẽ

Trang 36

chính , phụ .

+ B3 : Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp

+B4 : Vẽ màu theo 3 sắc độ đậm nhạt

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

* Hoat động 3: Thực hành

- Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm

tr-ước

- Hướng dẫn trang trí hình chữ nhật theo các

b-ước đã hớng dẫn .

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn bổ xung ,

động viên khích lệ hs trang trí hình chữ nhật

theo cảm nhận có sáng tạo

* Hoạt động 4 : Nhân xét đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

- Chọn bài vẽ treo lên bảng gợi ý hs nhận xét

- Cách sắp xếp hình đã cân đối với khổ giấy cha

?

- Các hoạ tiết vẽ ntn ?

- Vẽ màu đã thể hiện được 3 sắc độ đậm nhạt

ch-a ?

- Em thích bài vẽ nào? vì sao ?

- Gv nhận xét bổ xung, đánh giá bài vẽ tuyên

d-ương hs có bài vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau

- Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài đẹp theo cảm nhận riêng

_

Trang 37

Tuần 19: BÀI 19 : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI NGÀY TẾT , LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN

I Mục tiêu:

- Giúp hs biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính phụ trong tranh

- Hs vẽ được tranh đề tài ngày tết , lễ hội và màu xuân

- Hs thêm yêu quê hương đất nước

- Yêu mến cảnh đẹp quê hương , có ý thức giữ gìn môi trường

II Đồ dùng dạy học :

- Gv chuẩn bị :

- Một số bài tranh ảnh về ngày tết , lễ hội

- Hình minh hoạ cách vẽ

- Một số bài của hs năm trước

- Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK bút chì ,màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động1 : Tìm chọn nội dung đề tài

- Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh về ngày tết và lễ hội , gợi ý cho hs nhớ lại

- Yêu cầu hs xem tranh trong SGK và đặt câu hỏi

- Em có nhận xét gì về không khí , cảnh vật mùa xuân , lễ hội và ngày tết ?

- Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết ?

- Em hãy kể một số hoạt động trong dịp tết cổ

truyền của dân tộc

- Quê hương em có những lễ hội gì ?

- Hình ảnh màu sắc của ngày tết và lễ hội như thế nào ?

+ Gv tóm tắtKL : Lễ hội và ngày tết là những hoạt động văn

hoá truyền thống của dân tộc Nó thể hiện thuần phong mĩ tục của người Việt Nam Từ

những chủ đề trên các em có thể chọn một nội dung hoạt động phù hợp với khả năng để vẽ

một bức tranh đề tài đẹp

2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh :

- Em chọn nội dung gì để vẽ tranh , có những hình ảnh nào , khung cảnh ra sao

- Gv vẽ treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên

- Con người ăn mặc đẹp hơn ,rực rỡ hơn ,không khí nhộn nhịp , cảnh vật tươi sắc và có nhiều cờ hoa

- Rước đèn trung thu , lề hội vua bà , hội bơi thuyền , chọi gà , chọi trâu …

- Cúng tổ tiên , đón giao thừa , hái lộc đầu xuân chúc tết ông bà họ hàng……

- Rước đèn trung thu , đua thuyền bơi trải

- Hình ảnh sinh động tưng bừng màu sắc cừ hoa , cây cối đâm chồi nảy lộc , muôn hoa đua sắc

Hs ghi nhớ

- 4 hs nêu

- Hs quan sát hình minh hoạ , ghi nhớ cách vẽ

Trang 38

hs

+ B1: Vẽ hình ảnh chính rõ nội dung , cân đối

với khổ giấy

+ B2 : Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dung

+ B3 :Vẽ màu theo 3 sắc độ đậm nhạt

- Yêu cầu 3hs nêu lại cách vẽ

3 Hoạt động 3: Thực hành

- Gv cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm

trước

- Hướng dẫn hs vẽ tranh phù hợp với khả năng

, cân đối với khổ giấy

- Gợi ý hs chọn các hình ảnh đơn giản dễ vẽ

- Gợi ý các em cách sắp xếp bố cục chặt chẽ

- Hướng dẫn các em vẽ màu tươi sáng tả được

không khí của ngày tết và lễ hội , vẽ gọn gàng

sạch sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát ,hướng dẫn hs còn

lúng túng hoàn thành bài vẽ

- Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ theo

cảm nhận

4 Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm

- Chọn một số bài treo lên bảng gợi ý hs nhận

xét

- Cách sắp bố cục bức tranh ?

- Cách chọn nội dung đề tài ?

- Hình ảnh chính ,phụ trong tranh thể hiện

ntn ?

- Màu sắc trong bài vẽ ?

- Em thích bài vẽ nào ? Vì sao ?

- Gv nhận xét bổ xung , đánh giá bài vẽ của hs

- Củng cố : Các em làm gì để giữ gìn môi

trường quê hương em xanh – sạch - đẹp

- Gv chốt

- Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn

- 3hs nêu các bước vẽ

- Hs quan sát , chọn bài đẹp về hình và màu sắc để học tập

-Hs vẽ nội dung phù hợp với khả năng Vẽ tranh cân đối với khổ giấy

- Chọn hình ảnh tiêu biểu , sinh động

- Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt

- Hs trưng bày bài vẽ

- Nhận xét bài vẽ theo gợi ý của giáo viên

- Chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận

- 2hs trả lời

Trang 39

Tuần 20 BÀI 20 : VẼ THEO MẪU

MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

-Một số mẫu ,cái ca ,cái cốc , lọ hoa ……Một số quả có hình dáng khác nhau

- Hình minh hoạ cách vẽ

-Một số bài vẽ của hs năm trước

-Hs chuẩn bị :

- VTV5 , SGK5 ,bút chì ,màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

-Gv đặt mẫu giữa lớp bầy 2 hoặc 3 mẫu tương

tự cho hs quan sát tìm hiểu qua các câu hỏi gợi

ý :

- Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm các đồ vật gì ?

- Hình dáng và tỉ lệ của từng vật mẫu như thế

nào ?

- Vị trí vật mẫu nào ở phía trước , vật mẫu nào

ở phía sau ?

- Khoảng cách giữa hai vật mẫu ntn?

- Độ đậm nhạt của hai vật mẫu thế nào ?

- Gv kl : Khi nhìn mẫu ở các hướng khác

nhau ,bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau Mỗi em

cần vẽ đúng theo vị trí quan sát thấy mẫu của

mình

- Yêu cầu 3hs ngồi ở 3 vị trí khác nhau nhận xét

mẫu ở vị trí mình

2 Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ

- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ

+B1 : Phác khung hình chung ,sau đó phác

khung hình của từng vật mẫu So sánh , ước

lượng tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của

- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra Quan sát mẫu , trả lời các câu hỏi của gv

- Mẫu gồm hai vật mẫu , gồm cái ca và cái chén

- Hình dáng cái ca to hơn so với cái chén

- Cái chén đứng trước , cái ca đứng sau

- Cái chén che khuất một phần của cái ca

- Độ đậm của ca đậm hơn so với chén

- Hs ghi nhớ

- 3 hs nhận xét mẫu theo vị trí ngồi

- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ

Trang 40

mẫu

+B2: Vẽ đường trục tìm tỉ lệ từng bộ phận

miệng ,thân ,tay cầm , đáy

+ B3 : Vẽ các nét chính trước ,sau đó vẽ chi

tiết cho giống mẫu

+ B4 : Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

3 Hoạt động 3 : Thực hành

-Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước

- Hướng dẫn hs thực hành theo hướng dẫn.

- Gv đến từng bàn theo dõi ,gợi ý hướng dẫn hs

hoàn thành bài vẽ.

- Động viên khích lệ hs có năng khiếu vẽ sáng

tạo , có thể trang trí cho đẹp

4 Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá

- Yêu cầu hs trưng bày bài vẽ

- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày

- Gợi ý hs nhận xét

- Hình dáng ,và đặc điểm của hai vật mẫu ?

- Cách sắp bố cục có cân đối với khổ giấy

không ?

- Cách vẽ đậm nhạt như thế nào ?

- Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?

-Gv nhận xét bổ xung ,đánh giá bài vẽ của hs

Tuyên dương hs có bài nặn đẹp

- Nhận xét chung lớp học

- Dặn dò : chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài

sau

-3 hs nêu cách vẽ

- Hs quan sát

- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt

- Dựng hình tương đối giống mẫu , vẽ cân đối với khổ giấy

- Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ

-Hs trưng bày bàivẽ

- Nhận xét theo gợi ý của gv

- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận

Ngày đăng: 30/05/2015, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w