Quy tắc chơi - GV hướng dẫn HS bắt đầu thực hiện + Nháy chuột vào nút “start a new game” + Lần lượt làm việc với các phòng - GV giải thích từng tên phòng cho HS + Hall: phòng đợi + Livin
Trang 1Tuần 34 Lớp 3
Thứ ba, ngày 28 tháng 04 năm 2015
TIN HỌC
Chương 6: Học cùng máy tính Bài 2: Học làm công việc gia đình với phần mềm Tidy Up
I Mục đích yêu cầu:
- Giới thiệu tính năng chính của phần mềm cũng chính là nhiệm vụ của học sinh
là cần dọn dẹp tất cả 6 căn phòng
- thông qua phần mềm giáo dục cho HS thói quen ngăn nắp, sạch sẽ và giúp đỡ cha mẹ trong công việc nhỏ trong gia đình mà em có thể làm được
II Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị đầy đủ giáo án và đồ dùng dạy học
- HS: Chuẩn bị trước bài cũ và bài mới, đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
1 Khởi động phần mềm
- GV khởi động trò chơi ( phần mềm đã
đựơc cài sẵn )
+ Nháy đúp chuột lên biểu tượng
+ Màn hình xuất hiện ( GV kết hợp cho HS
quan sát H107/sgk/100)
- GV giới thiệu qua nội dung trên màn hình
- HS quan sát và mở SGK
- Chú ý nghe
Trang 2chính của phần mềm
2 Quy tắc chơi
- GV hướng dẫn HS bắt đầu thực hiện
+ Nháy chuột vào nút “start a new game”
+ Lần lượt làm việc với các phòng
- GV giải thích từng tên phòng cho HS
+ Hall: phòng đợi
+ Living room: Phòng khách
+ Dining room: phòng ăn
- Gv hướng dẫn nội dung của công việc,
nhiệm vụ của các em làm dọn dẹp di chuyển
các đồ vật về đúng vị trí của nó
3 Cách thực hiện công việc
- GV làm mẫu kết hợp giải thích cho HS dẽ
dàng hiểu
- Trong quá trình làm nếu không làm đúng sẽ
xuất hiện 1 số thông báo, nhắc nhở, Gv
hướng dẫn giải thích cho các em hiểu
- Khi làm xong các phòng sẽ là 1 bản thành
tích lao động, Gv giải thích rõ cho HS hiểu
được kết quả làm việc của mình
- Cuối cùng hướng dẫn các em bắt đầu 1 lượt
chơi mới ( nhấn phím F2) cách thoát khởi
phần mềm
* Thực hành
- HS quan sát cách làm của Gv
- Nghe và ghi vào vở
- HS quan sát chú ý teo dõi cách thực hiện mẫu của GV
- Theo dõi, lắng nghe
Trang 3- Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động
phần mềm
- HS bắt đầu thực hiện công việc của mình
- Gv đi quan sát giúp đỡ, nhắc nhở sửa sai
cho HS
3 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại kiến thức bài học
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Tìm hiểu bài: Học Tiếng anh với phần
mềm Alphabet Blocks
- Làm theo yêu cầu cảu GV
- Làm theo yêu cầu của GV
Tuần 34 Lớp 4
Thứ hai, ngày 27 tháng 04 năm 2015
Trang 4TIN HỌC
Chương 7: Em học nhạc Bài 2: Em học nhạc với Encore ( tiếp)
I Mục đích yêu cầu:
- Giới thiệu cho HS về trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách
- Phân biệt được nốt trắng, nốt đen, nốt tròn, nốt móc đơn, nốt móc kép, nhịp và
phách
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, phông chiếu, phòng máy
- Học sinh: Vở ghi và bút ghi
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết thế nào là khuông nhạc,
khoá sol và bảy nốt nhạc trên khuông nhạc
là gì?
2 Bài mới:
Giới thiệu: Bài học này chúng ta sẽ tìm
hiểu trường độ của nốt nhạc, nhịp và phách
HĐ 1: Trường độ của nốt nhạc
- Trường độ của nốt nhạc là gì?
- Đơn vị của trường độ?
- Hs trả lời
- Thời gian ngân dài của một nốt
nhạc trong bản nhạc gọi là trường
độ của nốt nhạc đó
- Đơn vị trường độ là thời gian
Trang 5- GV đưa ra hình ảnh và hỏi có mấy loại
nốt nhạc?
HĐ2: Nhịp và phách:
- GV đưa ra hình ảnh về nhịp và phách va
hỏi:
- Thế nào là vạch nhịp?
- Thế nào là phách?
ngân dài của nốt tròn
- HS: Có 4 loại nốt nhạc:
+ Nốt trắng có trường độ bằng nửa nốt tròn: = +
+ Nốt đen có trường độ bằng nửa nốt trắng: = + + Nốt móc đơn có trường độ bằng nửa nốt đen: = + + Nốt móc kép có trường độ bằng nửa nốt đơn: = +
- Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều
nhịp được gọi là vạch nhịp.
- Mỗi nhịp được chia thành nhiều
phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen
Trang 6Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn
Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ
•Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp Nếu số này bằng 2 thì
mỗi nhịp có 2 phách.
Số dưới (bằng 4) cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen , vì :
= + = + + +
HĐ 3: Thực hành:
Tổ chức HS ngồi theo nhóm
- Y/c Hs thực hành theo T1, T2
* GV HD: Khởi động phần mềm Encore rồi
mở bản nhạc Chiếc khăn tay (tệp
chieckhantay.enc)
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học Khắc sâu kiến thức
trọng tâm
- Về nhà các em học bài: phân biệt các nốt
nhạc, nhịp và phách Tập đọc và hát những
bản nhạc trong thư mục nhactieuhoc qua
phần mềm Encore
- HS: Ngồi theo nhóm và thực hành T1, T2 dưới sự hướng dẫn của GV
Trang 7Tuần 34 Lớp 5
Thứ năm, ngày 30 tháng 04 năm 2015
TIN HỌC
Chương 7: EM HỌC NHẠC Bài 2: Ghi nhạc bằng Encore
I Mục đích, yêu cầu:
- Hướng dẫn cho HS: + Soạn nhạc trên Encore
+ Biết cách sắp xếp trang màn hình
+ Ghi nhạc bằng Encore
- HS biết cách thay đổi số chỉ nhịp, biết cách ghi nốt nhạc vào khuông nhạc
- Học sinh có hứng thú với phần mềm và yêu thích học môn nhạc hơn
II Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
- GV: Giới thiệu cho HS cách tạo một trang
màn hình soạn thảo nhạc
1/ Trang màn hình soạn thảo nhạc:
* Các bước thực hiện:
- Nháy chuột chọn mục File -> New… (hoặc
nhấn tổ hợp phím Ctrl+N) để mở một trang - HS: Lắng nghe và ghi bài.
Trang 8màn hình mới trên Encore.
- Hộp thoại Choose Page Layout hiện ra
Nháy chuột chọn Single Staves (khuông đơn)
và thay đổi các số trong mỗi ô
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành tạo trang
màn hình soạn thảo nhạc
- GV: Giới thiệu cho HS cách thay đổi số chỉ
nhịp
2/ Thay đổi số chỉ nhịp:
* Bài tập:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài tập của
SGK
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành
T1 của SGK
- GV: Giới thiệu cho HS cách ghi nốt nhạc
vào khuông nhạc
- HS: Tiến hành thực hành
- HS: Lắng nghe và ghi bài
- HS: Tiến hành làm bài tập
- HS: Tiến hành thực hành
- HS: Lắng nghe và ghi bài
Khuông đơn
Chọn bản nhạc một bè
Có 4 khuông nhạc trên một trang
Có 3 ô nhịp trên một khuông nhạc
Trang 93/ Ghi nốt nhạc vào khuông nhạc:
* Các bước thực hiện:
- Dùng chuột kéo thả từng nốt nhạc từ thanh
Notes lên một dòng nhạc hoặc vào một khe
trên khuông nhạc
- Cứ làm như thế cho đến hết bản nhạc
* Xóa, sửa nốt nhạc:
- Để sửa một nốt nhạc sai, em cần xóa nốt
nhạc đó rồi ghi thay bằng nốt nhạc đúng, có
hai cách:
+ Nháy chuột vào vị trí bên phải nốt nhạc
sai, rồi nhấn phím Backspace
+ Dùng công cụ Tẩy trên thanh công cụ
bằng cách nháy chuột vào nút rồi nháy
chuột vào nốt nhạc cần xóa
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực
hành T2 của SGK
3 Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại các bước thực hiện tạo
một trang màn hình soạn thảo nhạc?
- Em hãy nhắc lại các bước thực hiện ghi
nốt nhạc vào khuông nhạc?
- Xem trước Bài: Ghi nhạc bằng Encore
(tiếp)
- HS: Tiến hành thực hành