1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Sinh hoat lop

68 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 580 KB

Nội dung

- Phân công ngời chuẩn bị phiếu- Phân công chuẩn bị văn nghệ - Trang trí lớp IV/ Tiến hành hoạt động : - Hát tập thể bài hát : Vui tới trờng - Lớp trởng cũ tuyên bố lý do giới thiệu chơn

Trang 1

Giúp học sinh

- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập ,rèn luyện

- Biết lựa chọn những ngời có năng lực ,nhiệt tình có trách nhiệm và tôn trọng , ủng hộ cán bộ lớp hoạt động

- Cho HS học nội quy của trờng, của lớp

- Xác định cho HS ý thức thái độ trong học tập, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, chấp hành tốt nội quy

II/ Nội dung và hình thức hoạt động

1/ Nội dung :

- Bầu cán bộ lớp + Học nội quy

- Lớp trởng tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ sau một năm hoạt động

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới

2/ Hình thức hoạt động :

- ứng cử, đề cử

- Ghi chép nội quy

- Nghe báo cáo và thảo luận

- Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết

III/ Chuẩn bị hoạt động :

1/ Phơng tiện :

- Nội quy của nhà trờng do TPT biên soạn

- GV hớng dẫn viết báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua theo các mặt :

+ Nề nếp của lớp : giờ 15 phút , các hoạt động giữa giờ , …

- GVCN lấy ý kiến bầu cán bộ lớp của HS ( lấy biểu quyết)

- Học tập thảo luận về nội quy của HS

- GVCN hội ý với cán bộ lớp đẻ đánh giá kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học vừa qua, thống nhất chơng trình hoạt động

- Phân công ngời viết và báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp

- Ngời điều khiển chơng trình

- Th ký

Trang 2

- Phân công ngời chuẩn bị phiếu

- Phân công chuẩn bị văn nghệ

- Trang trí lớp

IV/ Tiến hành hoạt động :

- Hát tập thể bài hát : Vui tới trờng

- Lớp trởng cũ tuyên bố lý do giới thiệu chơng trình , ngời điêù khiển, th ký

- Ngời điều khiển giới thiệu lớp trởng cũ đọc báo cáo tổng kết hoật động, phơng

hớng hoạt động cho năm học tới và đọc đơn xin từ chức

- Lớp phát biểu ý kiến

- Ngời điều khiển tổng kết các ý kiến

- Bầu cán bộ mới

+ Ngòi điều khiển mời GVCN nêu các tiêu chuẩn của cán bộ lớp

+ Các thành viên trong lớp giới thiệu các bạn có đủ năng lực, th ký viết danh sách những bạn ứng cử , đề cử lên bảng

+ Tiến hành bầu theo qui định

+ Tổ kiểm phiếu làm việc , tuyên bố những ngời trúng cử

- Ngời điều khiển chúc mừng và mời GVCN lên phát biểu và giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp mới đợc bầu

- Một đại diện cho đội ngũ cán bộ lớp mới lên đọc lời hứa , cảm ơn sự tín nhiệm của lớp

- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta kết đoàn

V/ Kết thúc hoạt động

- Ngời điều khiển tuyên bố kết thúc chơng trình làm việc , chúc mừng cán bộ lớp mới

- Chúc cả lớp đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động

* Sinh hoạt lớp:

1 Kiểm điểm hoạt động tuần 1:

a Nền nếp ngoài giờ: - Học sinh thực hiện tơng đối tốt các hoạt động ngoài giờ nh đi học

đúng giờ, trang phục, khăn đỏ, xếp hàng, thể dục, truy bài…

- Xong còn một vài học sinh ý thức thực hiện đồng phục cha tốt, cha đi vào nền nếp, còn phải nhắc nhở nh: em Tuấn, Trung Anh, Quỳnh Anh

b Nền nếp trong giờ: - Học sinh chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập

- Trong lớp chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ

- Xong còn hiện tợng nói chuyện trong lớp: Không rõ một ngời nào nói mà cứ rì rầm, to nhỏ tạo nên tiếng ồn trong giờ học

+ Tuyên dơng: Phơng Thảo , Thanh Phơng

+ Nhắc nhở: Tuấn Anh

2 Kế hoạch hoạt động tuần 2:

- Duy trì ổn định mọi nền nếp trong và ngoài giờ

- Theo dõi nhắc nhở HS thực hiện tốt các hoạt động của nhà trờng và của đội

+ Tham gia tập luyện nghi thức đội, chuẩn bị lễ khai giảng

+ Nộp tiền sách bài tập, bảo hiểm (y tế và BHTT)

Ngày 04/9/2008:

Trang 3

Tiết 2: thảo luận về thang điểm chấm thi đua của trờng

I Yêu cầu giáo dục:

- HS nắm vững nội quy, nhiệm vụ năm học và ý nghĩa của nó

- Tự giác thực hiện , nhắc nhở nhau cùng thực hiện tốt nội qui của trờng, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Nội quy và ý nghĩa cuả việc thực hiện các nội quy

- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó

2 Hình thức:

- Thảo luận câu hỏi, liên hệ với thực tế trong lớp, trong trờng

III Chuẩn bị hoạt động:

1 Phơng tiện: - Nội dung văn bản về thanh điểm chấm thi đua của trờng

- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy và nhiệm vụ năm học, việc chấp hành nội qui của trờng của lớp trong năm qua :

Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội qui nhà trờng ?

Câu 2: Việc tự giác thực hiện nội qui của nhà trờng , của lớp đợc thực hiện nh thế nào Câu 3 : Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trờng không có nội qui ?

Câu 4 : Theo bạn việc thực hiện nọi qui của nhà trờng và của lớp ta trong năm học vừa qua ntn?

Câu 5: Trong năm học này theo bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?

Câu 6 : Theo bạn mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực tốt nhiệm vụ năm học

- Một số tiết mục văn nghệ

2.Tổ chức: - GVCN :

+ Phổ biến yêu cầu ,nội dung kế hoạch hoạt động

+ Yêu cầu từng HS nghiên cứu nội qui của trờng và việc thực hiện nội qui cảu bản thân của tập thể trong năm học vừa qua

+ Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án

- Lớp thảo luận thống nhất nội, chơng trình và hình thức hoat động, phân công cụ thể

* Phân công: - Điều khiển: Lớp trởng

- Th ký: Lớp phó phụ trách học tập

- Mỗi tổ chuẩn bị 2, 3 tiết mục văn nghệ

IV Tiến hành hoạt động:

1 Khởi động: Cả lớp hát bài: “ Vui bớc tới trờng”

2 Diễn biến hoạt động:

- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình hoạt động

và th ký

- Ngời điều khiển đọc thang điểm chấm thi đua của nhà trờng

I- Học tập:

- Giờ học đánh giá 9.5 trừ 5 điểm

- Giờ học đánh giá 9 điểm trừ 10 điểm

- Giờ học đánh giá 8.5 điểm trừ 15 điểm

Trang 4

Lấy 300 điểm trừ tổng của điểm trừ rồi chia cho 6 ngày

(Nhân hệ số 2 khi tính điểm tuần)

II- Thực hiện nội quy

Điểm tối đa mỗi ngày là 50 điểm -> Tổng số điểm tối đa tuần là 300 điểm

1- Sĩ số:

- Vắng mặt không phép trừ 5 điểm /HS

(Nghỉ bệnh dài hạn có phép của y tế sẽ không trừ điểm)

- Đi học muộn (Tính từ giờ truy bài) trừ 5 điểm/HS

4- Truy bài đầu giờ

- Không nghiêm túc, nói chuyện, mất trật tự: trừ 5 điểm/1 buổi

- Ra khỏi lớp (Chỉ có 2 bạn đi bàn giao xe) : trừ 3 điểm/HS

- Không đọc báo(thứ ba và thứ sáu) trừ 5 điểm

5- Vệ sinh lớp học:

- Không vệ sinh lớp: trừ 10 điểm

- Vệ sinh cha sạch (trong, ngoài lớp): trừ 3 điểm

- Có vệ sinh nhng không đổ rác: trừ 3 điểm

- Vệ sinh muộn: trừ 3 điểm

- Không có khăn trải bàn, lọ hoa: trừ 5 điểm

6- Sinh hoạt dới cờ:

- Xuống xếp hàng muộn trừ 5 điểm

- Ngồi nói chuyện, xem sách, báo trừ 10 điểm

7- Thể dục giữa giờ

- Xuống sân muộn : trừ 3 điểm

- Xếp hàng không thẳng(theo chuẩn): trừ 10 điểm/lớp

- Không đánh đợc trống trong giờ chào cờ: Trừ 10 điểm

- Mang ra hoặc thu dọn ghế giáo viên muộn : trừ 5 điểm

* Lớp trực cầu thang:

- Quét muộn: trừ 3 điểm

- Không quét cầu thang trừ 5 điểm

- Quét không sạch các chiếu nghỉ, trớc cửa phòng chờ của GV: trừ 3 điểm

Trang 5

* Đối với trực Cờ đỏ“ ”

- Không nộp sổ cờ đỏ: trừ 15 điểm (Lớp của cá nhân cờ đỏ)

- Nộp sổ cờ đỏ muộn: trừ 10 điểm

- Không trực đúng theo sự phân công: trừ 5 điểm

9- Những vấn đề khác:

- Ngồi trên bàn : trừ 5 điểm/HS

- Xả rác bừa bãi: trừ 5 điểm /HS

- Đá bóng trong sân trờng : trừ 5 điểm/HS

- Ra về không tắt điện: trừ 10 điểm/lớp

- Ra về không đóng cửa sổ, cửa ra vào: trừ 5 điểm/lớp

- Học sinh nói tục, chửi thề: trừ 5 điểm/HS

- Có HS đánh nhau: trừ 20 điểm/lớp

- Viết, vẽ lên bàn, ghế, tờng, bảng: trừ 10 điểm/HS

- Mang đồ ăn, uống vào trờng, lớp: trừ 5 điểm/HS

- Không hát đầu giờ 3: trừ 5 điểm

III- Cách tính điểm theo tuần.

BQ của ngoài giờ + (BQ HT x 2)

IV- Cách xếp hạng theo điểm vào cuối tháng:

BQ của các tuần trong học kì -> Xếp hạng và thứ tự nh trên

VI- Cách tính điểm cuối năm học:

BQ kì I + (BQ Kì II x2) -> Xếp hạng và thứ tự nh trên

* Lu ý:

- Cờ đỏ các lớp nộp sổ về cho lớp trực tuần sau giờ thể dục giữa giờ ngày thứ bảy hàng tuần

- Lớp trực tuần tổng kết điểm và GVCN thông báo vào tuần kế tiếp

* Ngời điều khiển nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận

1) Nội dung chính của nội quy nhà trờng là gì?

2) Tác dụng của việc tự giác thực hiện nội quy nhà trờng?

3) Điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trờng không có nội quy?

4) Theo bạn việc thực hiện nội quy của lớp ta trong năm học qua ntn?

- Dựa vào câu trả lời của các bạn ngời điều khiển đa ra kết luận

- Các tổ lên biểu diễn văn nghệ

V Kết thúc hoạt động:

Ngời điều khiển nhắc nhở động viên cả lớp phấn đấu, tự giác thực hiện tốt các nội quy

và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

* Sinh hoạt lớp tuần 2 Không thực hiện - nghỉ lễ 2/9

Ngày 11/9/2010

Trang 6

Tiết 3: Tìm hiểu thân thế vị Lỡng quốc trạng nguyên nguyễn

đăng đạo.

I Yêu cầu giáo dục:

- Giúp HS nắm đợc tiểu sử ( cuộc đời) danh nhân Nguyễn Đăng Đạo Nắm đợc những

đóng góp to lớn của ông với triều đình nhà Lê( Lê Dụ Tông)

- Giáo dục lòng tự hào và tôn kính vị danh nhân văn hoá của quê hơng Kinh Bắc

II Nội dung và hình thức:

1 Nội dung: Tiểu sử về Nguyễn Đăng Đạo

Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu cho HS về tiểu sử của ông Nguyễn Đăng Đạo

HS trao đổi thảo luận

Văn nghệ đan xen

IV Tiến hành hoạt động

1 Khởi động: Cả lớp hát bài: “Hát về trờng em”

2 Diễn biến:

* Tìm hiểu về thời niên thiếu:

Ông sinh năm 1651 mất năm 1719, ngời làng Hoài Thợng, xã Liên Bão- huyện Tiên Du- tỉnh Bắc Ninh

Sinh trởng nơi quê hơng Văn Hiến, trong một nhà nho, có ngời mẹ thông minh, nhân

đức, một ngời cha phong độ, hiền tài NĐĐ từ nhỏ đã tỏ ra hiơn ngời, thông minh, chăm, chỉ học hành, có chí nghiệp của cha ông, dòng họ

* Quá trình cống hiến và hoạt động cho triều Lê.

- Năm 1681 thi đỗ hơng cống

- Năm 1682 thi đỗ trạng nguyên

Sau đó ông đợc bổ nhiệm chức vụ quan trọng

- Năm 1717 ông đợc bổ nhiệm chức quan cao nhất triều đình đó là quan Tể tớng, đồng thời kiêm chức vụ cao nhất về học nghiệp đó là chức vụ Đông các Đại học sĩ

- Ông đợc vua Lê Dụ Tông ban tặng bốn chữ “ Lỡng quốc trạng nguyên” Đợc vua nhà Thanh khen tặng…

- Khi ông mất đợc truy tặng tớc hiệu “Thọ quận công” và sắc phong là phúc thần đợc nhân dân kính trọng lập đền thờ ở quê nhà

3- Vị thế Nguyễn Đăng Đạo trong làng Lơng Đống và nhân cách nho sĩ của ông.

Trong hàng ngũ quan trờng, NĐĐ khá tiêu biểu về mặt uy tín Ông đỗ đạt cao, ông

nhanh chóng đợc triều điình cử làm Thị Lang và làm chánh sứ sang TQ năm 1967 Có tài kinh bang tế thế, có hoài bão giúp nớc yên dân, lại thêm một năm đi sứ, NĐĐ nhìn thấy trăm nơi , nghe nhiều điều mới lạ, trở về ông lại càng có nhiều đóng góp tích cực cho quốc sách

NĐĐ là ngời có vai trò trong sự nghiệp giáo dục, trong việc lựa nhân tài cho đát nớc khi ông đã nhiều lần tham gia làm chi cống cử trong các kì thi tuyển kẻ sĩ

Trang 7

4- Nhà thờ Lỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo

Nhà thờ NĐĐ đặt trên một khu đất cao, rộng rãi, thoáng mát, cả khu nhà hớng về phía

đông nam, nằm sát trục chính của làng Hoài Bão Nhà thờ đợc xây theo kiểu chữ nhị: Mặt trớc nhà là nhàd ftiền tế 5 gian và thông với phía sau làd nhà hậu cung 3 gian Hằng năm vào ngày 28/2 âm lịch, con cháu tiến hành làm lễ tại nhà thờ

* Thảo luận:

? ý nghĩa tên trờng Nguyễn Đăng Đạo

? Trạng nguyên Nguyễn Đăng đạo đợc mấy lần phong tặng Trạng nguyên?

? Trờng mang tên ông có xứng đáng không? Hãy lấy ví dụ chứng minh?

? Bản thân em đã làm gì để duy trì truyền thống nhà trờng

V Kết thúc hoạt động:

- GVCN nhắc nhở HS về tìm hiểu và học tập tốt để xứng đáng là HS trờng mang tên

vị lỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo

* sinh hoạt lớp tuần 3.

1 Kiểm điểm hoạt động tuần 3

* Nền nếp ngoài giờ: HS đã ổn định nền nếp, các hoạt động đã có hiệu quả, thực hiện tốt các nền nếp đầu giờ, giữa giờ nh TD, xếp hàng, truy bài, đọc báo, đồng phục…

Lớp đợc các GVBM đánh giá có nhiều tiến bộ

* Nền nếp trong giờ: Hiện tợng HS cha thuộc bài, làm BT cha đầy đủ vẫn còn tồn tại, nguyên nhân do một số em tiếp thu còn hạn chế, lời học Trong lớp không tập trung nghe giảng Tiêu biểu là các em: Bảo Anh, Tuấn Anh, Quang Đức …

Tuyên dơng các em: Phơng Thảo, Thu Trang, Huyền

2.Kế hoạch tuần 4:

- Tiếp tục duy trì và nâng cao các hoạt động trong và ngoài giờ, kết hợp với phụ huynh

có biện pháp kịp thời đối với HS vi phạm

- Triển khai thu các loại tiền đầu năm: Các loại quỹ do hội phụ huynh thống nhất…

- Phấn công chuẩn bị cho Đại hội chi đội vào tuần 4

Ngày:18/9/2010

Tiết 4: đại hội chi đội.

I-Yêu cầu giáo dục:

Trang 8

- Kiến thức: ổn định bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ Chi đội năm học 2009 - 2010, nhằm theo dõi, quán xuyến toàn bộ hoạt động của Chi đội.

- T tởng: Nâng cao năng lực tự chủ sáng tạo và chủ động trong hoạt động

Tiến hành đại hội, học sinh tự điều hành, GVCN đóng vai trò cố vấn

III- Chuẩn bị hoạt động:

- Các tiết mục văn nghệ: 4 tiết mục (Mỗi tổ 1 tiết mục)

- Viết tham luận: Học tập: Thanh Phơng (Tổ 1)

Hạnh kiểm: Thu Trang (Tổ 2)

2- bạn Kiên Cờng Uỷ viên

3- bạn Kim Ngân Uỷ viên

* Nhân sự Ban chỉ huy Chi đội:

1- Nguyễn Phơng Thảo

2- Tạ Thị Thanh Phơng

3- Nguyễn Ngọc Hà

4- Nguyễn Mạnh Tuấn

IV- Tiến hành hoạt động:

Kịch bản tiến hành đại hội

Thanh Phơng:

Đã dến giờ làm việc, xin mời cô giáo và toàn thể các bạn đứng dạy làm lễ chào cờ

Trang 9

Hôm nay theo kế hoạch của Liên đội nhà trờng, lớp 7a2 tiến hành đại hội Chi đội, nhằm kiện toàn đội ngũ cán bộ Đội, duy trì tốt mọi hoạt động của Chi đội.

Đến dự với buổi lễ, em xin đợc trân trọng giới thiệu có:

- Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Phong Lan

Cùng 34 thành viên của lớp Chúng ta nhiệt liệt vỗ tay chúc mừng

* Để duy trì buổi lễ, trong đại hội trù bị, chúng ta đã bầu ra Chủ tịch đoàn gồm các bạn

Các bạn có ý kiến khác không? Nếu nhất trí xin các bạn một tràng pháo tay

Xin mời các bạn có tên lên duy trì đại hội

(Chủ tịch đoàn lên làm việc)

Mạnh Tuấn: Để đánh giá kết quả công tác của Chi đội năm học 2009- 2010, đề ra

ph-ơng hớng năm học 2010- 2011 Sau đây xin mời bạn Phph-ơng Thảo- lên đọc báo cáo tổng kết công tác Đội năm học trớc và thông qua phơng hớng năm học 2010- 2011

P Anh: Giới thiệu 1 tiết mục văn nghệ

P Thảo: Sau đây đại hội tiến hành thảo luận để thống nhất các biện pháp thực hiện chỉ

tiêu năm học

Với học sinh Lớp 7a2 luôn có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức, phong cách học sinh của trờng NĐĐ.Thi đua thực hiện tốt nội quy của nhà trờng Sau đây mời bạn

Thanh Phơng đại diện cho các bạn tổ 1 tham luận về mặt đạo đức

Mạnh Tuấn: Học tập là một động cơ thiết thực với học sinh truờng NĐĐ nói chung và

lớp 7a2 nói riêng, Các bạn luôn cố gắng vơn lên để có kết quả cao nhất, xứng đáng với ngôi trờng mang tên trạng nguyên Tiếp theo xin mời một bạn Thu Trang đại diện cho Tổ

2 lên trao đổi những kinh nghiệm học tập

P Anh: Giới thiệu 1 tiết mục văn nghệ.

Th Phơng: Bên cạnh việc thi đua rèn luyện đạo đức và học tập, Chi đội chúng ta còn rất

say sa với những hoạt động Đội và các phong trào ngoại khoá, hoạt động NGLL Sau

Trang 10

đây xin mời 1 bạn đại diện cho Tổ 3 tham luận về nội dung HĐNG và công tác Đội Xin mời bạn

P Anh: Giới thiệu 1 tiết mục văn nghệ

P Thảo: Còn có bạn nào có ý kiến đóng góp nữa không? Nếu không , sau đây đại hội

tiến hành biểu quyết các chỉ tiêu thi đua trong năm học

+ Đạo đức: 100% khá, tốt (trong đó 93% tốt, 7% khá)- > 32 tốt- 3 khá

+ Học tập: 100% khá, giỏi (trong đó 80% giỏi, 20% khá)-> 29 giỏi - 8 khá + Số đội viên đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ: 100%

(Xin các bạn biểu quyết)

Thu Trang: Vừa rồi đại hội đã nhất trí cao về các chỉ tiêu phấn đấu của năm học Để

nghị quyết có hiệu quả thiết thực, cần thiết phải có Ban chỉ huy Liên đội Sau đây chúng

ta tiến hành bầu Ban chỉ huy Chi đội

Theo trù bị, chúng ta đã bầu ra các bạn có tên sau vào tổ kiểm phiếu

1- bạn Minh Th Trởng ban

2- bạn Kiên Cờng Uỷ viên

3- bạn Kim Ngân Uỷ viên

Các bạn có thay đổi gì không?

Sau đây xin mời tổ kiểm phiếu lên làm việc

* Tổ kiểm phiếu làm việc

* Ngời điều khiển chơng trình: - Chúc mừng BCH chi đội mới

- Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động thi đua để hoàn thành tốt chỉ tiêu đã

đề ra

* GVCN chúc mừng, động viên BCH chi đội, chúc các em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình

*sinh hoạt lớp tuần 4

1 Kiểm điểm hoạt động tuần 4:

* Nền nếp ngoài giờ: HS thực hiện tốt mọi hoạt động ngoài giờ nh truy bài, đọc báo,

đồng phục, vệ sinh, đi học đúng giờ Không có học sinh nào vi phạm.…

- Tổ chức đại hội chi đội, bầu BCH chi đội năm học 2010 – 2011

* Nền nếp trong giờ: Một số em về nhà còn lời học bài, lời làm bài tập nh: Em Tuấn Anh, Thanh Huyền trong các giờ Sử, Địa…

+ Có em cha chuẩn bị dụng cụ học tập cho môn thực hành công nghệ

+ Lớp còn mất trật tự

Tuyên dơng:

Trang 11

Tiết 5 : Trao đổi kinh nghiệm học tập ở thcs

I/ Mục tiêu giáo dục

- Giúp học sinh

+ Ôn tập củng cố kiến thức các môn học

+ Xây dụng thái độ phấn đấu vơn lên học giỏi và say mê học tập

+ Rèn luyện t duy nhanh nhẹn, kỹ năng phát hiện và trả lời câu hỏi

+ Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa của các bài hát

+ Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê học tập

+ Rèn luyện kỹ năng phong cách thể hiện các tiết mục

II/ Nội dung và hình thức hoạt động

a)Nội dung

- Kiến thức chung về tự nhiên và xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi

- Biểu diễn văn nghệ thi hát: Hát một số bài hát phù hợp với câu hỏi

b)Hình thức hoạt động

- Các bạn hoc tốt các môn: Toán, Văn, Tiếng Anh lên trao đổi kinh nghiệm của mình

- Trả lời câu hỏi

- Hát cá nhân, hát tập thể

- Thi đại diện các tổ hát theo chủ đề hoặc yêu cầu cụ thể: vd nh trờng lớp, sách vở

III/ Chuẩn bị hoạt động

a)Ph ơng tiện hoạt động

- Cán sự bộ môn gặp thầy cô giáo để xin câu hỏi

- Cán bộ học tập tập hợp câu hỏi và chuẩn bị đáp án

- Chuẩn bị còi làm hiệu

- Một số tiết mục văn nghệ

- Câu hỏi và đáp án, nhạc cụ

b)Về tổ chức

Trang 12

- Ban tổ chức: Ngời điều khiển chơng trình, cán bộ phụ trách văn nghệ cùng GV âm nhạc chuẩn bị nội dung câu hỏi và đáp án.

- Ai nhanh ai giỏi (1/3 thời gian)

- Cá nhân thi trả lời nhanh, nếu sai bạn khác trả lời Nếu đúng đợc thởng tràng pháo tay

c)Đội nào nhanh hơn, đội nào giỏi hơn

- Mỗi tổ cử 3 đến 5 đại diện thi giữa các tổ với nhau Th ký ghi kết quả, công bố kết quả

- Xen kẽ văn nghệ

d)Hát tập thể

- Biểu diễn văn nghệ của các tổ

- Hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi

*sinh hoạt lớp tuần 5

1 Kiểm điểm hoạt động tuần 5:

* Nền nếp ngoài giờ: HS thực hiện tốt mọi hoạt động ngoài giờ nh truy bài, đọc báo,

đồng phục, vệ sinh, đi học đúng giờ Không có học sinh nào vi phạm.…

* Nền nếp trong giờ: Một số em về nhà còn lời học bài, lời làm bài tập nh: Em Hồng, Quang Linh, Quang Đức, Bắc Ninh trong các giờ toán, địa, sử, Tiếng Anh, Tin.…

Trang 13

nghìn năm văn hiến và anh hùng”

Ngày: 2/10/2010

Tiết 6: trách nhiệm của học sinh với an toàn giao thông

I

Yêu cầu giáo dục :

* Về kiến thức: - HS nắm đợc những quy định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

- Nắm đợc một số đặc điểm quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông

* Về kỹ năng: - Có kỹ năng xử lý các tình huống đảm bảo trật tự an toàn giao thông

* Về t tởng: - Có ý thức thái độ đúng đắn khi tham gia giao thông

II Nội dung và hình thức hoạt động:

a) Nội dung: - Những quy định chung về an toàn giao thông

- Quy tắc chung về an toàn giao thông đờng bộ Một số quy định cụ thể về

an toàn giao thông đờng sắt

b) Hình thức hoạt động: Học tập nắm vững nội dung trật tự an toàn giao thông

III Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phơng tiện: Tài liệu giáo dục an toàn giao thông + Câu hỏi thảo luận

b) Về tổ chức: - GV chuẩn bị nội dung

- Phân công ngời điều khiển chơng trình( Lớp trởng)

- Phân công phụ trách văn nghệ( Lớp phó phụ trách văn nghệ)

IV Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động: Cho lớp hát bài về “An toàn giao thông”

b) Tiến hành hoạt động: - Lớp trởng nêu lý do, giới thiệu chuơng trình

- GVCN nêu nội dung bài học

- GVCN nêu câu hỏi trang 10 trong sách hớng dẫn

1) Thông tin tình huống: ( Tài liệu hớng dẫn trang 10)

GV hỏi: * Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông

* Theo em, em của Hùng có vi phạm gì không? Vì sao?

2) Nội dung bài học:

* Quy tắc chung về giao thông đờng bộ

* Một số quy định cụ thể:

- Ngời ngồ, không bám kéo, hoặc đẩy các phơng tiện khác…

- Khi điều khiển xe mô tô chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ em dới 7 tuổi…

- Ngời ngồi trên xe mô tô không đợc mang vác đồ vật cồng kềnh, không sử dụng ô, điện thoại di động điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một

* Một số quy định về an toàn giao thông đờng sắt( tài liệu hớng dẫn trang 13)

* Bài tập: GV cho Hs làm bài tập 1; 2 tr.13 sách hớng dẫn.

V.Kết thúc hoạt động:

GVCN nhắc nhở HS thực hiện, chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông

Sinh hoạt lớp tuần 6 1.Kiểm điểm hoạt động tuần 6:

* Nền nếp ngoài giờ:

Trang 14

So với tuần trớc, tuần này lớp có nhiều tiến bộ, nhiều em có ý thức sửa đổi trong việc thực hiện nội quy của lớp: Quang Linh, Bắc Ninh.

* Nền nếp trong giờ:

Tuần 6 các em đã có nhiều cố gắng trong học tập, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, về nhà học thuộc bài và làm bài tập tơng đối đầy đủ

2.Ph ơng h ớng hoạt động tuần 7 :

- Phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và sửa chữa những nhợc điểm

và tồn tại của tuần 6

- Chuẩn bị cho cuộc thi "Tìm hiểu 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Bạn Nguyễn Kiên ờng tham gia thuyết minh cụm di tích Hồ Gơm- Tháp Rùa và Đền Ngọc Sơn

Ngày: 9/10/2010.

Tiết 7

Thi tìm hiểu 1000 năm thăng long - hà nội

I- Yêu cầu giáo dục:

- Học sinh tìm hiểu kĩ hơn về kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Qua đó thêm yêu

Hà Nội- Thủ đô của cả nớc

- Có ý thức học tập tốt góp sức nhỏ bé tạo nên sự giàu đẹp của thủ đô yêu dấu

- Tự hào về quê hơng đất nớc

II- Nội dung và hình thức hoạt động:

1- Nội dung:

- ý nghĩa tên Thăng Long - Hà Nội; những truyền thống tốt đẹp của thủ đô Hà Nội; những di tícha mang dấu ấn lịch sử

2- Hình thức:

Thi đố vui, văn nghệ, hỏi đáp, kể chuyện

III- Chuẩn bị hoạt động:

a- Về phơng tiện:

- Các mẩu chuyện về danh nhân hoặc địa danh của Hà Nội , về những danh lam thắng cảnh của Hà Nội

- Các bài hát về Hà Nội

- Các câu hỏi câu đố về chủ đề 1000 năm Thăng Long - Hà Nội

+ Em hiểu gì về ý nghĩa lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội?

+ Em biết những địa danh nổi tiếng nào của Hà Nội?

+ Em hãy thuyết minh cho cả lớp nghe về một di tích lich sử của Hà Nội?

b- Về tổ chức

- GVCN nêu yêu cầu nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hớng dẫn

HS tìm hiểu và chọn các phơng tiện hoạt động

- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu nội dung chơng trình hình thức hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể :

+Lựa chọn đội hình thi đấu Có thể lựa chọn một trong hai phơng án sau

+Mỗi tổ cử 2 hoặc 3 HS dự thi ,các tổ viên còn lại là cổ động vien cho tổ mình

Trang 15

Cả lớp cử ra 2 đội ( mỗi đội gồm 4 hoặc 5 ngời ) , Các thành viên còn lại chia ra làm 2 nhóm cổ động viên cho 2 đội chơi

+ Cử ngời dẫn chơng trình hoạt động

+ Cử BGK và th ký

+ Phân công trang trí , mời đại biểu

IV- Tiến hành hoạt động:

a- Khởi động: Hát tập thể bài hát "Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội"

b- Tiến hành:

- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu , nêu chơng trình hoạt động , mời các đội thi đấu và BGK lên làm việc

- Các đội thi đấu nói lời quyết tâm của mình

- BGK nêu thể lệ cuộc thi, cách chấm điểm , qui định thời gian chuẩn bị để trả lời và thang điểm cho từng loại câu hỏi

- Thực hiện cuộc thi :

1.Thi hiểu biết về Hà Nội

Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu yêu cầu và từng câu hỏi của cuộc thi Các đội báo tín hiệu trả lời

Tổ nào trả lời cha đúng thì tổ khác có quyền trả lời

Nếu các đội cùng có tín hiệu trả lời thì viết ý kiến trả lời ra giấy Ngời dẫn chơng trình

đọc ý kiến của từng đội cho cả lớp nghe BGK cho điểm từng tổ công khai lên bảng.Nếu không có đội nào trả lời đúng thì ngời dẫn chơng trình nêu đáp án

2.Thi đố vui và văn nghệ ( dành cho cổ động viên )

Ngời dẫn chơng trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu về văn nghệ sau đó mời cổ

động viên xung phong trả lời Nếu không ai trả lời đợc ngời dẫn chơngtrình nêu đáp

- Phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và sửa chữa những nhợc điểm

và tồn tại của tuần 7

- Chuẩn bị cho việc giao ớc thi đua giữa các tổ và cá nhân

Ngày:16/10/2010.

Tiết 8

Lễ giao ớc thi đua giữa các tổ và cá nhân

Trang 16

I/ Yêu cầu GD : Giúp HS

- Hiểu thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em phải thực hiện trong tiết học đó

- Xác định thái độ học tập đúng đắn rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật , tính chăm chỉ sáng tạo trong học tập Biết đấu tranh phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập

- Rèn luyện kỹ năng học bài , làm bài ,ghi chép , phát biểu ý kiến trong giờ học

II/ Nội dung và hình thức hoạt động

- trao đổi về yêu cầu vâcchs thực hiệntiết học tốt, tiến hành việc đăng kí thi đua giữa các

tổ và có các tiết mục văn nghệ xen kẽ

III/ Chuẩn bị hoạt động

1)Về phơng tiện hoạt động

- Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng ký thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 chỉ tiêu chính :

+ Chuẩn bị tốt bài học , bài làm ở nhà

+ Giữ kỷ luật trật tự trong gìơ học

+ Số điểm tốt sẽ đạt đợc

+ Phát biểu ý kiến trong giờ học

- Chuẩn bị các câu hỏi để cả lớp cùng trao đổi , có đáp án kèm theo

- Tác dụng của những tiết học tốt là gì ?

- Để có những tiết học tốt ngời HS cần phải làm gì ?

Sau khi lớp trao đổi , GV tổng kết những ý kiến rút ra những yêu cầu chính mà mỗi

HS cần phải thực hiện trong tiết học

Trang 17

- Hát tập thể và cá nhân , kể chuyện về gơng học tập xen kẽ trong phàn thảo luận

V/

Kết thúc hoạt động

- Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các công việc đợc phân công của cá nhân , nhóm , tổ

- GV nhận xét về tinh thần , trách nhiệm và chất lợng tham gia các hoạt động của mỗi tổ

Sinh hoạt lớp tuần 8 1.Kiểm điểm hoạt động tuần 8:

- Các em tích cực tham gia ủng hộ các bạn miền Trung: Quần áo,sách vở, đồ dùng học tập Tuyên dơng: Đức Thắng, Thục Vy

* Nền nếp trong giờ:

Tuần 6 các em đã có nhiều cố gắng trong học tập, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, về nhà học thuộc bài và làm bài tập tơng đối đầy đủ

- Ra bảng hoa học tốt và có em đã đạt đợc nhiều hoa nh: P Thảo, Mạnh Tuấn

- Vẫn còn tồn tại một số em đến lớp mới làm bài tập: Trung Anh, Quỳnh Anh, Dơng, Tuấn Anh

2.Ph ơng h ớng hoạt động tuần 9 :

- Phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và sửa chữa những nhợc điểm

và tồn tại của tuần 6

- Nghiên cứu trớc th của Bác Hồ gửi cho học sinh nhận ngày khai trờng đầu tiên

Ngày: 23/10/2010

Tiết 9

Vâng lời bác hồ dạy- em gắng học chăm ngoan

Trang 18

I/ Yêu cầu GD : Giúp HS

- Hiểu đợc nhỡng nội dung chính trong th Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9/ 1945

- Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ, gióa dục thái độ học tạp nghiêm túcvà ý chí vơn lên trong học tập

- Rèn kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trớc tập thể

II/ Nọi dung và hình thức hoạt động

Thi trình bày nội dung và ý nghĩa th Bác

III/ Chuẩn bị hoạt động

- Mỗi cá nhân có một văn bản th Bác Hồgửi HS nhân ngày khai trờng

- GVCN cùng cán bộ lớp chuẩn bị 4 câu hỏi ( dành cho 4 tổ ) nhằm trao đổi nội dung ý nghĩa th của Bác Hồ,Và chuẩn bị đáp án Các tổ bốc thăm nhận các câu hỏi đẻ chuẩn

tình cảm nào khiến em xúc động nhất ? Vì sao ? Để thể hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy Hs chúng ta cần phải làm gì ?

- Các HS trong tổ phải chuẩn bị phần trả lời Mỗi tổ cử 1hoặc 2 bạn tham gia trả lời

- Cử BGK, Cử ngời dẫn chơng trình , Phân công tổ trang trí

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề

III/ Tiến hành hoạt động

- hát tập thể

Trang 19

- Ngời dãn chơng trình nêu mục đích , yêu cầu của buổi trao đổi tìm hiểu nội dung ý nghĩa th của Bác.

- Đại diện các tổ lên trình bày phần trả lời theomthứ tự từ câu 1 đến câu 4 Khi đại diện mỗi tổ trình bày xong các bạn trong lớp bổ xung thêm và cho cả lớp cùng trao đổi kỹ hơn những nội dung chính trong th của Bác

- Sau khi đại diện các tổ trình bày xong, ngời dẫn chơng trình cho cả lớp cùng trao đổi câu hỏi , sau khi hiểu đợc mong muốn của Bác , chúng ta phải làm gỉ để thực hiện lời dạy của Bác ?

- Ngời dẫn chơng trình ghi lại những ý kiến chính của các bạn

- Các tiết mục van nghệ biểu diễn xen kẽ trong phần trao đổi

- Tiếp tục phát huy tinh thần giơ tay phát biểu xây dựng bài, tiêu biểu là cá nhân: Minh

Th, Phơng Thảo, Thu Trang, Thục Vy

- Ra bảng hoa điểm tốt và có nhiều em đạt điểm giỏi nh: Mạnh Tuấn, Bắc Ninh, Thanh Phơng, Thu Trang

2.Ph ơng h ớng hoạt động tuần 10 :

- Phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và sửa chữa những nhợc điểm

và tồn tại của tuần 9

- Tiếp tục dành nhiều hoa điểm tốt để dâng thầy, cô

Ngày: 30/10/2010.

Tiết 10

sinh hoạt văn nghệ “bài ca học tập”

I Yêu cầu GD: Giúp HS

Trang 20

- Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của bài hát Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập

- Rèn kỹ năng phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ

II/ Nội dung và các hình thức hoạt động

1) Nội dung

- Kết hợp biểu diễn văn nghệ với phần thi đọc , thi hát một đọn của bài thơ bài hát phù hợp với chủ đề

2) Hình thức hoạt động

- Biểu diễn văn nghẹ của cá nhân , tập thể

- Thi hát cá nhântheo nội dung cụ thể

- Thi hát giữa đại diện các tổ :

+ Hát hoặc đọc thơ có từ chỉ dụng cụ học tập của ngời HS

+ Những câu thơ , câu hát có từ trờng lớp ,đi học , tới trờng , bàn ghế

III/ Chuẩn bị hoạt động

1) Về phơng tiện : Hệ thống câu hỏi và đáp án kèm theo

2) Về tổ chức

- Mỗi tổ chuẩn bị 3tiết mục văn nghệ có nội dung về học tập và nhà trờng

- Ban tổ chức gồm : Ngời đẫn chơng trình , cán bộ phụ trách văn nghệ cùng GV âm nhạc chuẩn bị nội dung câu hỏi và đáp án

IV/ Tiến hành hoạt động

1- Khỏi động:

- Hát tậpthể bài: Lớp chúng mình rất vui

- Dẫn chơng trình tuyên bố lý do: Để tạo lòng yêu thích văn nghệ, phát hiện những giọng hát hay của lớp đẻ tham gia vào hội diễn của trờng Hôm nay chúng ta tổ chức hoạt động văn nghệ với chủ điểm "Chăm ngoan học giỏi"

- Giới thiệu chơng trình hoạt động

1 Thi hát giữa các đội

2 Thi tiết mục tự chọn của đội

- Giới thiệu Ban giám khảo

2- Hoạt động chính

a- Thi hát giữa cácđội

Mời BGK nêu thể lệ cuộc thi : Thanh điểm 10 - Mỗi tổ hát 1 bài

Nội dung bài hát

Phong cách trình bày

Giọng hát

Các đội trình bày bài hát của mình

b- Hội vui học tập

- Ai nhanh ai giỏi (1/3 thời gian)

- Cá nhân thi trả lời nhanh, nếu sai bạn khác trả lời Nếu đúng đợc thởng tràng pháo tay

c- Đội nào nhanh hơn, đội nào giỏi hơn

- Mỗi tổ cử 3 đến 5 đại diện thi giữa các tổ với nhau Th ký ghi kết quả, công bố kết quả

Trang 21

- Xen kẽ văn nghệ.

d- Hát tập thể

- Biểu diễn văn nghệ của các tổ

- Hát, đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi

V/ Kết thúc hoạt động

Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia và sự chuẩn bị của các tổ

Sinh hoạt lớp tuần 10 1.Kiểm điểm hoạt động tuần 10:

* Nền nếp ngoài giờ:

- Tiếp tục duy trì nề nếp, việc tham gia các hoạt động có chất lợng

- Nhắc nhở việc truy bài vẫn còn mất trật tự vì việc lớp phó hỏi điểm tốt để dán hoa cho các bạn

Phê bình: Mỹ Linh không tham gia trực nhật và có thái độ cha tốt với bạn

* Nền nếp trong giờ:

Trong tuần các em đã có nhiều cố gắng trong học tập, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, về nhà học thuộc bài và làm bài tập tơng đối đầy đủ

2.Ph ơng h ớng hoạt động tuần 11 :

- Phát huy những kết quả đã đạt đợc, đồng thời khắc phục và sửa chữa những nhợc điểm

và tồn tại của tuần 10

- Xếp loại hạnh kểm tháng 10 và thông báo kết quả về gia đình

Trang 22

I Yêu cầu giáo dục: - Giúp HS hiểu đợc bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em:

+ Quyền đợc bảo vệ

+ Quyền đợc phát triển

+ Quyền đợc sống còn

+ Quyền đợc tham gia

- Thấy đợc quyền lợi chính đáng của các em và tự giác tham gia thực hiện quyền lợi của mình

II Nội dung và hình thức hoạt động:

a) Nội dung: Giới thiệu 4 quyền cơ bản của trẻ em

b) Hình thức: Nghe GV giới thiệu

HS sắm vai thông qua các tình huống, văn nghệ

III Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phơng tiện: - Tranh, ảnh

- Các tình huống qua 4 nhóm quyền

- Một số bài hát về quyền trẻ em

b) Về tổ chức: Phân công ngời điều khiển chơng trình: Lớp trởng

Trang trí: Tổ trực nhật

IV Tiến hành hoạt động:

1) Khởi động: Hát tập thể bài : “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”

2) Diễn biến:

- Ngời điều khiển tuyên bố lý do

- GVCN giới thiệu 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em

* Quyền đ ợc sống còn : Là những quyền đợc sống còn và đợc đáp ứng những nhu cầu

cơ bản để tồn tại nh đợc nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ

* Quyền đ ợc bảo vệ : Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt

đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm phạm

* Quyền đ ợc phát triển : Là những quyền đợc đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một

cách toàn diện nh: Đợc học tập, đợc vui chơi giải trí, đợc tham gia hoạt động văn hoá nghệ thuật

* Quyền đ ợc tham gia : Là những quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh hởng

đến cuộc sống của trẻ em nh đợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình

- HS sắm vai các tình huống thể hiện quyền trẻ em

Tiến hành qua các hoạt động sau:

* Hoạt động 1 : Thế nào là Quyền được bảo vệ của trẻ em?

Mục tiờu: Học viờn hiểu Quyền được bảo vệ của trẻ em, biết được những

nhúm trẻ nào cần được bảo vệ

Đồ dựng dạy học: Bộ tranh Quyền trẻ em, giấy khổ to, bỳt dạ, băng dớnh/ băng keo

Cỏch tiến hành:

Bước 1:

- Chia nhúm 3 em

Trang 23

- Phát 2 tranh vẽ cho từng nhóm Các em quan sát tranh và nhận xét những nội dung thể hiện trong tranh và trả lởi câu hỏi:

- Em nhìn thấy gì trong tranh? Theo em các trẻ em này cần được giúp đỡ như thế nào? Vì sao?

- Theo em, những nhóm trẻ nào đang sống trong hoàn cảnh đặc biệc khó khăn cần được bảo vệ?

- Từng nhóm ghi lại ý kiến của nhóm mình vào mảnh giấy nhỏ

Bước 2: Một vài nhóm nói cho cả lớp nghe ý kiến của nhóm mình GV có thể viết các ý kiến lên bảng theo từng nhóm vấn đề.

Bước 3: Giáo viên tổng hợp ý kiến các em và trình bày về Quyền được bảo vệ của trả em.

- Những vấn đề các em quan sát thấy trong tranh gồm tình trạng đánh đập,

âm mưu xâm hại, bóc lột sức lao động, bị lôi kéo vào hoạt động phạm pháp

- Các em cần được bảo vệ và Quyền được bảo vệ bao gồm bảo vệ trẻ em khỏi

sự bóc lột về kinh tế, sự xâm hại về thể xác và tình dục, những ảnh hưởng của chiến tranh, thiên tai, sự lơ là và bỏ rơi, sự đối xử tàn tệ, sự phân biệt đối

xử Bảo vệ trước sự cám dỗ của ma túy, tình trạng buôn bán trẻ em, nguy cơ nhiễm HIV/AIDS, bị phân biệt đối xử đối với vấn đề HIV/AIDS

- Bảo vệ là sự chống lại mọi sự xâm phạm để giữ gìn bản thân nguyên vẹn, khoẻ mạnh.

- Tạo điều kiện chăm sóc đầy đủ và phục hồi nhân phẩm, thể trạng và tinh thần trong những trường hợp cần thiết

* Hoạt động 2: Đóng vai

Mục tiêu: Học sinh hiểu và biết được những tình huống cụ thể mà trẻ em có

thể gặp phải và cách thức giúp đỡ các em vượt qua được tình huống đó.

- Nhóm 4: Hai em gái ở nhà quê lên thành phố bị bọn xấu rủ rê đi làm ở quán

ăn nhưng thực chất là định lừa bán sang Trung QUốc.

- Nhóm 5: Trong bệnh viên, một người mẹ trẻ bỏ đứa con mới đẻ lại để chạy trốn trách nhiệm

- Nhóm 6: Trong một gia đình có bốn đứa con, 3 đứa được đi học tiểu học, riêng một em bé bị tật nói lắp không đượng ai để ý, không được tới trường.

Bước 2: Sau khi xem nhóm đóng vai, giáo viên đưa ra câu hỏi cho cả lớp:

- Hãy nêu ý nghĩa của các tình huống mà cac nhóm vửa sắm vai? Tình huống đó

có liên quan đến nhóm trẻ nào và các em cần được bảo vệ ra sao?

Trang 24

- Giỏo viờn ghi ý kiến lờn bảng và sắp xếp theo cỏc ý sau:

- Giỏo viờn kết luận:

Kết luận: Trẻ em là những người cũn rất non nớt, về thể xỏc và tinh thần cỏc

em cẩn sự giỳp đỡ của người lớn để được an toàn Cỏc em dễ bị rủ rờ vào những việc làm trỏi với phỏp lậut, dễ bị lợi dụng sức lao động và lạm dụng tỡnh dục, dễ

bị bỏ rơi… Chớnh vỡ thế trong Cụng ước quốc tế về Quyền trẻ em, cú nhiều điều khoản để bảo vệ trẻ em

V Kết thúc hoạt động: - Ngời điều khiển chơng trình cảm ơn GVCN và tuyên bố kết

thúc hoạt động

Sinh hoạt lớp tuần 11

1)Kiểm điểm hoạt động tuần 11:

- Tổ trởng báo cáo nề nếp thi đua của tổ mình trong tuần

- Lớp trởng,lớp phó bổ sung,nhận xét

- HS phát biểu ý kiến

- GVCN nêu u điểp trong tuần,tuyên dơng các học sinh tiến bộ,học sinh thực hiện tốt nề nếp thi đua.Đồng thời nêu những tồn tại cần khắc phục

- Xếp loại thi đua tuần 11

2) Kế hoạch hoạt động tuần 12:

- Tiếp tục duy trì và ổn định các nền nếp trong và ngoài giờ học

- Phát động thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, giờ học tốt, ngày học tốt, tuùân học tốt kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

- Chuẩn bị tốt những tiết mục văn nghệ để thi cấp trờng

- Chuẩn bị tốt các cuốn vở tham gia thi "Vở sạch chữ đẹp" cấp trờng

- Hoàn thành Tập san "ơn thầy cô"

Ngày 13/11/2010

Tiết 12: thi sáng tác: viết, vẽ, làm thơ, chụp ảnh

về thầy, cô giáo

Trang 25

I.Yêu cầu giáo dục:

* Về kiến thức: HS hiểu ý nghĩa nội dung cuộc thi sáng tác về thầy cô giáo nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

* Về kỹ năng: Giáo dục truyền thống tôn s trọng đạo, giáo dục tình cảm yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo

* Về t tởng: Rèn luyện khả năng sáng tạo, phát hiện nhân tài trong các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật

II.Nội dung và hình thức hoạt động.

a) Nội dung

- Tìm hiểu các thể loại, chủ đề về thầy cô giáo

- Có kế hoạch, ý thức chuẩn bị cho cuộc thi sáng tác đạt kết quả tốt

- Cỏc bài thơ bài văn tranh ảnh do HS sỏng tỏc vẽ hoặc chụp về cụng ơn thầy cụ giỏo và tỡnh nghĩa thầy trũ

- Lời bỡnh cho những sản phẩm sỏng tỏc trờn

b) Hình thức hoạt động: Thi giữa các tổ, cá nhân

- Thi viết, vẽ trưng bày và giới thiệu sản phẩm sỏng tỏc dưới cỏc thể loại tập san, bỏo tường

- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ cuộc thi

- Giấy + Bỡa khổ to, bỳt mực

- Cỏc bài văn, thơ, tranh ảnh được trang trớ

- Phần thưởng

b)Về tổ chức: - Bầu BGK: Mời GVCN + Lớp phó học tập + lớp trởng + lớp phó văn nghệ

- Phân công ngời dẫn chơng trình

- Trang trí: Tổ trực nhật

- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia cuộc thi

IV Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động: Hát tập thể bài: “ Bụi phấn” của nhạc sĩ Lê Văn Lộc

b) Tiến hành:

- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, giới thiệu BGK, giới thiệu nội dung cuộc thi

- Tiến hành cuộc thi giữa các tổ

- BGK thống nhất phơng thức chấm: Về nội dung, về tác phong, hình thức và phong cách biểu diễn

- BGK thống nhất cho điểm của từng cá nhân, từng tổ

- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ

* Thi trưng bày

Trang 26

- Cỏc tổ trưng bày tỏc phẩm : 5 phỳt

- Đại diện cỏc tổ giới thiệu khỏi quỏt tờ bỏo của mỡnh và nờu rừ ý tưởng

- Ban giỏm khảo chấm điểm cỏc tổ

* Thi bỡnh luận về tỏc phẩm :

- Mỗi tổ chọn từ 1-2 tỏc phẩm đại diện của tổ

- Cỏc tổ đại diện lờn trỡnh bày, thể hiện tỏc phẩm đú

- ban giỏm khảo chấm điểm

- Trỡnh bày văn nghệ xen kẽ

V Kết thúc hoạt động:

- BGK công bố kêt quả cuộc thi, trao giải cho các cá nhân, các tổ

- GVCN nhận xét về tinh thần tham gia, ý thức chuẩn bị của các cá nhân, các tổ

Sinh hoạt lớp tuần 13

1 Kiểm điểm hoạt động tuần13:

a) Nền nếp ngoài giờ: HS thực tốt các nền nếp ngoài giờ, đặc biệt các em đã thực hiện

tốt các hoạt động TD giữa giờ, vệ sinh, các hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam

- Tiến hành trồng lại bồn cây do lớp quản lý, đặc biệt có sự tham gia của phụ huynh học sinh (Bố em Minh Th)

- Đội văn nghệ tập luyện nhiệt tình và có hiệu quả

- Ban biên tập báo tích cực để hoàn thành tập san đúng hạn,

- Với nhiệm vụ trực tuần các em đều có tinh thần trách nhiệm cao

b) Nền nếp trong giờ:

- Sau khi có sáng kiến "Bảng nhắc việc", hầu hết các em có tiến bộ hơn trong việc hoàn thành bài tập trớc khi đến lớp

- Có nhiều em đạt nhiều hoa điểm tốt nh: Mỹ Linh, Ngân Hà, Tạ Phơng, Phơng Thảo

2) Kế hoạch hoạt động tuần 14:

- Tham gia duyệt văn nghệ Kỉ niệm 20/11 ngày 18/11

- Nộp Tập san, Vở sạch chữ đẹp (2 bộ: Hà Phơng và Thanh Huyền) ngày 16/11

- Thu tiền học phí kỳ I: 15.000đ/thángx 5 tháng = 75.000đ/em

- Thu tiền học thêm ở trờng: 49.500đ/em

- Yêu cầu con TB nộp giấy chứng nhận miễn tiền học phí: ( em Kim Ngân)

- Có kế hoạch ôn tập chuẩn bị thi học kỳ

- Tổng kết đợt thi đua kỉ niệm 20/11 vào thứ sáu 19/11

- Thông báo kết quả xếp loại giữa kì (kèm theo danh sách)

+ Tuyên dơng: Bảo Minh, Thu Trang

+ Phê bình: Quỳnh Anh, Bảo Anh, Trung Anh, Tuấn Anh

Xếp thứ tự giữa kì I (2010 - 2011)

Họ và tên Tập hợp HK tháng 9 và tháng 10 Xếp thứ

Trang 28

(Trờng tổ chức)

Ngày: 27/11/2010

Tiết 14: hội vui học tập.

I Yêu cầu giáo dục :

* Về kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức các môn học, xây dựng ý thức

* Về kỹ năng: - Rèn cho HS khả năng t duy nhanh nhạy, kỹ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

* Về thái độ: - Thái độ phấn đấu vơn lên trong học tập, say mê các môn học để đạt kết quả cao

II Nội dung và hình thức hoạt động

a) Nội dung : - Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của 1 số mụn học

- Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống

- Những hiện tượng tự nhiờn xó hội cần được giải thớch

b) Hỡnh thức :

- Thi hỏi đỏp, trả lời cõu hỏi, giải bài toỏn, giải cõu đố, giải thớch hiện tượng

- Tỡm ẩn số của từ ngữ, tỡm tg của bài thơ, bài hỏt, 1 tỏc phẩm văn học, 1 định lý

III Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phơng tiện:

- Cán sự các bộ môn gặp các thày, cô để chuẩn bị nội dung câu hỏi và phơng án trả lời

- Lớp phó phụ trách học tập, tập hợp các câu hỏi và đáp án

- Lớp phó phụ trách văn nghệ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ

- Cỏc cõu hỏi, cỏc bài tập hay cỏc cõu đố vui của 1 số mụn học và đỏp ỏn

- Giấy, bỳt, dụng cụ làm tớn hiệu xin trả lời

- 1 số tiết mục văn nghệ

- Phần thưởng

b) Về tổ chức:

- GVchủ nhiệm nờu yờu cầu nội dung hoạt động

- Lớp thảo luận thống nhất về cỏc mụn học cần tổ chức hội vui

- Mỗi tổ phõn cụng 3 người dự thi

- Cử 1 người điều khiển chương trỡnh

- Cử 1 ban giỏm khảo

IV Tiến hành hoạt động

a) Khởi động: Hát tập thể bài : “ Ngày đầu tiên đi học”

b) Tiến hành:

- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu

* Ban tổ chức tiến hành cuộc thi: Thi giữa cá nhân, các tổ

Trang 29

Các phần thi:

Thi tiếp sức giải bài tập toỏn.

- Giới thiệu cỏc thớ sinh dự thi của mỗi tổ

- Giao bài tập và quyết định thời gian hoàn thành

+ Đợt 1; Mời thớ sinh 1 của tổ

+ Đợt 2: Mời thớ sinh 2

+ Đợt 3: Mời thớ sinh 3

Hết thời gian tổ nào xong và đỳng làm bài tập thỡ tổ đú thắng

Thi ghộp từ :

- Giới thiệu thớ sinh của mỗi tổ

- Nờu đề thi : Cho 1 số từ, yờu cầu ghộp với từ khỏc để tạo thành 1 từ cú nghĩa

VD : Chiến đấu, chiến thắng

Hết thời gian tổ nào ghộp được nhiều từ tổ đú chiến thắng

Tự do lựa chọn.

- Cỏc cõu hỏi của mụn học được đỏnh số thứ tự

- Mỗi thớ sinh chọn 1 cõu hỏi của mụn học mà mỡnh yờu thớch

- Người điều khiển chương trỡnh đọc to cõu hỏi tổ nào trả lời nhanh đỳng là thắng

V Kết thúc hoạt động

- Ban giám khảo công bố kết quả của các cá nhân, của các đội chơi

- Cám ơn cô giáo chủ nhiệm đã làm cố vấn cho chơng trình

Sinh hoạt lớp tuần 14

Không tổ chức sinh hoạt lớp- nhà trờng Tổ chức giao lu

với đoàn học sinh Singapo về thăm trờng

Chủ điểm tháng 12 :

Uống nớc nhớ nguồn

Trang 30

Ngày 4/12/2010

Tiết 15: Học bài 2 : “ công ớc quốc tế về quyền trẻ em”

I Yêu cầu giáo dục:

* Về kiến thức: - HS nắm đợc bối cảnh ra đời của công ớc, cấu trúc công ớc và các nhóm quyền

* Về kỹ năng: - HS nêu đợc 8 nội dung cơ bản của công ớc

* Về t tởng:- HS có ý thức theo dõi và thực hiện công ớc

II Nội dung và hình thức hoạt động:

a) Nội dung: - Bối cảnh ra đời của công ớc

- Cấu trúc nội dung của công ớc

- Các nhóm quyền trong công ớc

- Nội dung cơ bản của công ớc

b) Hình thức hoạt động : - GV giảng giải thông qua tài liệu

- HS thảo luận, sắm vai…

III Chuẩn bị hoạt động:

- Các tiết mục xen kẽ

IV Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động: Hát tập thể bài “ Tiếng chuông hoà bình”

b) Tiến hành:

- Ngời điều khiển tuyên bố lý do

- GVCN lên giới thiệu công ớc quốc tế với những nội dung cơ bản sau:

1 Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em là gì?

( là hiệp ớc về quyền con ngời do Liên Hợp quốc thông qua và ban hành năm 1989)

2 Bối cảnh lịch sử ra đời công ớc

- Ngày 20/11/1989 Đại Hội đồng LHQ thông qua công ớc

- Năm 1990 công ớc có hiệu lực nh luật Quốc tế

- Việt Nam là nớc đầu tiên của Châu á và là nớc thứ hai trên TG phê chuẩn công ớc

- Nhóm quyền đợc tham gia

* Ba nguyên tắc xuyên suốt bao trùm tinh thần của công ớc và đồng thời là cơ sở diễn giải tất cả các quá trình khác

* Trẻ em đợc xác định là tất cả những ngời dới 18 tuổi

* Tất cả các quyền đợc áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi trẻ em, không có sự phân biệt

Trang 31

* Tất cả các hoạt động thực hiện đều vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

- HS trao đổi đa ra ý kiến thảo luận

- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ

V Kết thúc hoạt động:

- Ngời dẫn chơng trình cảm ơn GVCN, tuyên bố kết thúc hoạt động

Kiểm điểm tuần 15

1 Lớp trởng nhận xét hoạt đông của lớp trong tuần về các mặt.

- Nề nếp trong giờ: Tuấn Anh làm lớp bị trừ 0.5 điểm

- Nề nếp ngoài giờ: Đạt điểm tối đa

* Thi đua của từng cá nhân

2 GVCN nhận xét về các mặt.

- Học tập: Lớp sôi nổi trong các giờ học và duy trì tốt việc thực hiện nếp học, làm bài một cách tự giác, việc quên dụng cụ học tập không còn Song vẫn còn có em Bắc Ninh không đủ bài tập, Em Tuấn Anh không học bài (môn Công nghệ) làm ảnh hởng đến thi

Tiết 16: tìm hiểu những ngời con anh hùng

của quê hơng đất nớc.

I Yêu cầu giáo dục:

Trang 32

* Về kiến thức: - HS hiểu đợc sự hy sinh xơng máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nớc của những ngời con trên quê hơng.

* Về kỹ năng: - Biết tự hào, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng

* Về t tởng:- Có ý thức thái độ tự giác học tập

II Nội dung và hình thức hoạt động:

a) Nội dung: - Tìm hiểu tên tuổi những ngời con anh hùng trên quê hơng đất nớc

- Những bài thơ, bài hát ca ngợi họ

b) Hình thức hoạt động:

- Báo cáo kết quả tìm hiểu

- Thi ngâm thơ, kể chuyện, hát

III Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phơng tiện: - T liệu về các anh hùng liệt sỹ trên quê hơng, đất nớc

- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện…

b) Về tổ chức: - Phân công ngời điều khiển chơng trình

- Phân công các cá nhân, các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

- Phân công trang trí lớp: Tổ trực nhật

IV Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động: Hát tập thể bài “ Anh Kim Đồng ơi”

b) Tiến hành:

- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động

- Báo cáo về Ngời anh hùng Nguyễn Cao của xứ Kinh Bắc:

Trong cuộc khỏng chiến chống Thực dõn Phỏp xõm lược, đó xuất hiện nhiều danh tướng anh hựng, chớ sĩ yờu nước, xả thõn chống giặc để bảo vệ tổ quốc Nhiều người trong số đú đó được nhà nước, nhõn dõn địa phương lập đền thờ để tưởng nhớ cụng trạng Danh tướng Nguyễn Cao, quờ ở xó Cỏch Bi,

Đền thờ Danh tướng Nguyễn Cao ở Cỏch Bi, Quế Vừ Danh tướng, Nguyễn Cao,

tờn đầy đủ là Nguyễn Thế Cao (hiệu là Trỏc Hiờn), sinh năm Đinh Dậu, tức năm 1837,

tại xó Cỏch Bi, huyện Quế Vừ Sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống hiếu học, khoa bảng, ngay từ nhỏ Nguyễn Cao, sớm mang trong mỡnh một tấm lũng yờu nước thiết

Trang 33

tha, khí phách của một bậc quân tử Năm 1867, Nguyễn Cao thi đỗ Giải Nguyên, khoa Đinh Mão tại kỳ thi Hương nhưng không ra làm quan ngay, mà xin về quê mở trường dạy học.

Khi ông ra làm quan cho triều đình nhà Nguyễn thì cũng là lúc thực dân Pháp tiến hành xâm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất Sau khi Thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội, tiến hành đánh mở rộng ra các vùng ngoại thành, trong đó có Gia Lâm Nguyễn Cao lúc đó đang giữ chức Tán lý quân vụ tỉnh Bắc Ninh, cùng với một số Chí sĩ yêu nước khác đã đánh bật đồn bốt của giặc tại Gia Lâm, sau đó kéo quân về Siêu Loại Tiếng súng chống xâm lược Pháp của ông không chỉ mở đầu cho phong trào yêu nước chống Thực dân Pháp xâm lược ở tỉnh Bắc Ninh, mà còn góp phần dấy lên phong trào yêu nước chống Pháp của các sỹ phu và nhân dân nước ta lúc bấy giờ Ông Nguyễn Thế Quảng, Cháu đời thứ 5 của cụ Nguyễn Cao cho biết :

“…Sử sách còn ghi lại: Cụ Nguyễn Cao là một trong những người kiên quyết chống giặc Pháp đến cùng ở thời điểm lúc bấy gờ Tinh thần chống giặc của cụ thể hiện rõ trong khí phách của một sĩ phu yêu nước, cụ đã tự mình rạch bụng để thể hiện lòng quyết tâm chống giặc ngoại xâm…”

Năm 1882, Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ hai, Nguyễn Cao lại tiếp tục đem quân đánh giặc ở trận này ông bị thương nặng, nhưng vẫn giữ ý chí chiến đấu kiên cường Ông tiếp tục chỉ huy nhiều trận đánh địch ở các nơi, như: Phả Lại, Yên Dũng, Quế Dương, Võ Giàng, Từ Sơn, Thuận Thành Sau khi thành Bắc Ninh thất thủ, Nguyễn Cao rút quân về thành Tỉnh Đạo Trong trận đánh ở làng Kim Giang (Hà Nội) ông bị thực dân Pháp bắt Giặc dùng mọi thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc, nhưng đều bị Nguyễn Cao cự tuyệt Ông đã tự rạch bụng để tuẫn tiết Không khuất phục được ông, ngày 14-4-

1887, Thực dân Pháp đã xử ông và chém đầu

Không chỉ là một người yêu nước, Nguyễn Cao còn là nhà thơ, nhà văn Ông để lại nhiều tác phẩm thơ, văn và được các nhà nghiên cứu đánh giá là xứng đáng vào hàng ngũ của dòng văn thơ yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ thứ XIX Phát huy truyền thống cha ông, những lớp thế hệ con cháu dòng họ Nguyễn Thế xã Cách Bi huyện Quế Võ đã không ngừng vươn lên nhiều người đã trở thành những giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học cống hiến trí tuệ cho đất nước Trao đổi thêm với chúng tôi, ông Nguyễn Thế

Quảng, Cháu đời thứ 5 của cụ Nguyễn Cao nói:

“Dòng họ Nguyễn Thế của chúng tôi, hiện vẫn phát huy tinh thần yêu nước của ông cha Tiếp nối truyền thống ấy, đến nay, dòng họ, đã có trên 10 Tiến sĩ, Giáo sư và các nhà khoa học đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, để cống hiến công sức cho sự phát triển của đất nước”

Nguyễn Cao là người yêu quê hương tha thiết Văn bia “Văn chỉ” do chính ông soạn vào năm 1876 và khắc vào năm 1877, hiện còn lưu giữ được ở Đình làng Cách Bi Văn bia đã thể hiện rõ: Ông là một trong số những người có công di dời làng từ ngoài đê vào trong nội đê để tránh lũ lụt và là người cho xây Văn chỉ của làng để đề cao truyền thống hiếu học, đề ra những thuần phong, mỹ tục của quê hương Tên tuổi và công trạng của Nguyễn Cao, đã được sử sách lưu danh Nhân dân nhiều địa phương đã lập đền thờ

và tôn ông là Thành hoàng của làng Trên nhiều đường phố lớn, của thành phố Hà Nội,

Trang 34

thành phố Hồ Chớ Minh và thành phố Bắc Ninh, cựng nhiều trường học trong và ngoài tỉnh, đó vinh dự được mang tờn ụng Đối với nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Cao, thực

sự là biểu tượng của tinh thần yờu nước, thương dõn và trung dũng, kiờn cường đỏnh giặc, bảo vệ quờ hương đất nước

V Kết thúc hoạt động

- Ngời dẫn chơng trình nhận xét, biểu dơng, rút kinh nghiệm

- Ngời dẫn chơng trình thay mặt lớp cảm ơn GVCN

Kiểm điểm tuần 16

1 Lớp trởng nhận xét hoạt đông của lớp trong tuần về các mặt.

- Nề nếp trong giờ: Đạt điểm tối đa

- Nề nếp ngoài giờ: Đạt điểm tối đa

* Thi đua của từng cá nhân

2 GVCN nhận xét về các mặt.

- Quán triệt về một số em trong lớp cho rằng có sự c sử không đúng giữa các bạn nữ trong lớp : Bạn Minh Th có tính tự ti, cho rằng các bạn chê mình nhà làm ruộng nên không hoà nhập vào các bạn, khi nói chuyện tổ trởng nhắc nhở lại cho là trù mình -> Cần có sự gần gũi với bạn Minh Th hơn và bản thân Th không nên giữ thái độ tự ti để gây mất đoàn kết

- Thể dục: Tốt

- Vệ sinh: Tốt

0 Việc ủng hộ vỏ bút Thiên Long nhiêuf nhất trờng (600 chiếc)

* Tuyên dơng: Bảo Anh ủng hộ nhiều vỏ bút (100 chiếc)

* Phê bình: Tuấn Anh, Quỳnh Anh

3 Phơng hớng tuần17

- Thực hiện tốt mọi nề nếp

- Có ý thức học bài trớc khi đến lớp

- Chuẩn bị thi học kỳ I: Nhắc nhở học sinh việc thực hiện nội quy thi cử, không có thái

độ sai (Quay cóp, hỏi bạn )

Ngày: 18/12/2010

Tiết 17

Thi học kỳ (Không thực hiện giờ sinh hoạt của tuần 17)

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w