Phơng hớng tuần

Một phần của tài liệu Giao an Sinh hoat lop (Trang 31)

IV. Tiến hành hoạt động

3. Phơng hớng tuần

- Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp - Chăm sóc bồn cây của lớp.

- Tiến hành ôn các môn học chuẩn bị thi học kì I

Ngày 11 tháng 12 năm 2010

Tiết 16: tìm hiểu những ngời con anh hùng

của quê hơng đất nớc.

* Về kiến thức: - HS hiểu đợc sự hy sinh xơng máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nớc của những ngời con trên quê hơng.

* Về kỹ năng: - Biết tự hào, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. * Về t tởng:- Có ý thức thái độ tự giác học tập.

II. Nội dung và hình thức hoạt động:

a) Nội dung: - Tìm hiểu tên tuổi những ngời con anh hùng trên quê hơng đất nớc. - Những bài thơ, bài hát ca ngợi họ.

b) Hình thức hoạt động: - Báo cáo kết quả tìm hiểu. - Thi ngâm thơ, kể chuyện, hát.

III. Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phơng tiện: - T liệu về các anh hùng liệt sỹ trên quê hơng, đất nớc. - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện…

b) Về tổ chức: - Phân công ngời điều khiển chơng trình.

- Phân công các cá nhân, các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. - Phân công trang trí lớp: Tổ trực nhật.

IV. Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động: Hát tập thể bài “ Anh Kim Đồng ơi” b) Tiến hành:

- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động. - Báo cáo về Ngời anh hùng Nguyễn Cao của xứ Kinh Bắc:

Trong cuộc khỏng chiến chống Thực dõn Phỏp xõm lược, đó xuất hiện nhiều danh tướng anh hựng, chớ sĩ yờu nước, xả thõn chống giặc để bảo vệ tổ quốc. Nhiều người trong số đú đó được nhà nước, nhõn dõn địa phương lập đền thờ để tưởng nhớ cụng trạng. Danh tướng Nguyễn Cao, quờ ở xó Cỏch Bi,

Đền thờ Danh tướng Nguyễn Cao ở Cỏch Bi, Quế Vừ Danh tướng, Nguyễn Cao, tờn đầy đủ là Nguyễn Thế Cao (hiệu là Trỏc Hiờn), sinh năm Đinh Dậu, tức năm 1837, tại xó Cỏch Bi, huyện Quế Vừ. Sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống hiếu học, khoa bảng, ngay từ nhỏ Nguyễn Cao, sớm mang trong mỡnh một tấm lũng yờu nước thiết

tha, khớ phỏch của một bậc quõn tử. Năm 1867, Nguyễn Cao thi đỗ Giải Nguyờn, khoa Đinh Móo tại kỳ thi Hương nhưng khụng ra làm quan ngay, mà xin về quờ mở trường dạy học.

Khi ụng ra làm quan cho triều đỡnh nhà Nguyễn thỡ cũng là lỳc thực dõn Phỏp tiến hành xõm lược Bắc Kỳ lần thứ nhất. Sau khi Thực dõn Phỏp chiếm thành Hà Nội, tiến hành đỏnh mở rộng ra cỏc vựng ngoại thành, trong đú cú Gia Lõm. Nguyễn Cao lỳc đú đang giữ chức Tỏn lý quõn vụ tỉnh Bắc Ninh, cựng với một số Chớ sĩ yờu nước khỏc đó đỏnh bật đồn bốt của giặc tại Gia Lõm, sau đú kộo quõn về Siờu Loại. Tiếng sỳng chống xõm lược Phỏp của ụng khụng chỉ mở đầu cho phong trào yờu nước chống Thực dõn Phỏp xõm lược ở tỉnh Bắc Ninh, mà cũn gúp phần dấy lờn phong trào yờu nước chống Phỏp của cỏc sỹ phu và nhõn dõn nước ta lỳc bấy giờ. ễng Nguyễn Thế Quảng, Chỏu đời thứ 5 của cụ Nguyễn Cao cho biết :

“…Sử sỏch cũn ghi lại: Cụ Nguyễn Cao là một trong những người kiờn quyết chống giặc Phỏp đến cựng ở thời điểm lỳc bấy gờ. Tinh thần chống giặc của cụ thể hiện rừ trong khớ phỏch của một sĩ phu yờu nước, cụ đó tự mỡnh rạch bụng để thể hiện lũng quyết tõm chống giặc ngoại xõm…”

Năm 1882, Thực dõn Phỏp tiến đỏnh Bắc Kỳ lần thứ hai, Nguyễn Cao lại tiếp tục đem quõn đỏnh giặc ở trận này ụng bị thương nặng, nhưng vẫn giữ ý chớ chiến đấu kiờn cường. ễng tiếp tục chỉ huy nhiều trận đỏnh địch ở cỏc nơi, như: Phả Lại, Yờn Dũng, Quế Dương, Vừ Giàng, Từ Sơn, Thuận Thành. Sau khi thành Bắc Ninh thất thủ, Nguyễn Cao rỳt quõn về thành Tỉnh Đạo. Trong trận đỏnh ở làng Kim Giang (Hà Nội) ụng bị thực dõn Phỏp bắt. Giặc dựng mọi thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc, nhưng đều bị Nguyễn Cao cự tuyệt. ễng đó tự rạch bụng để tuẫn tiết. Khụng khuất phục được ụng, ngày 14-4- 1887, Thực dõn Phỏp đó xử ụng và chộm đầu.

Khụng chỉ là một người yờu nước, Nguyễn Cao cũn là nhà thơ, nhà văn. ễng để lại nhiều tỏc phẩm thơ, văn và được cỏc nhà nghiờn cứu đỏnh giỏ là xứng đỏng vào hàng ngũ của dũng văn thơ yờu nước chống Phỏp cuối thế kỷ thứ XIX. Phỏt huy truyền thống cha ụng, những lớp thế hệ con chỏu dũng họ Nguyễn Thế xó Cỏch Bi huyện Quế Vừ đó khụng ngừng vươn lờn nhiều người đó trở thành những giỏo sư, Tiến sĩ, cỏc nhà khoa học cống hiến trớ tuệ cho đất nước. Trao đổi thờm với chỳng tụi, ụng Nguyễn Thế Quảng, Chỏu đời thứ 5 của cụ Nguyễn Cao núi:

“Dũng họ Nguyễn Thế của chỳng tụi, hiện vẫn phỏt huy tinh thần yờu nước của ụng cha. Tiếp nối truyền thống ấy, đến nay, dũng họ, đó cú trờn 10 Tiến sĩ, Giỏo sư và cỏc nhà khoa học đang hoạt động trờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội, để cống hiến cụng sức cho sự phỏt triển của đất nước”

Nguyễn Cao là người yờu quờ hương tha thiết. Văn bia “Văn chỉ” do chớnh ụng soạn vào năm 1876 và khắc vào năm 1877, hiện cũn lưu giữ được ở Đỡnh làng Cỏch Bi. Văn bia đó thể hiện rừ: ễng là một trong số những người cú cụng di dời làng từ ngoài đờ vào trong nội đờ để trỏnh lũ lụt và là người cho xõy Văn chỉ của làng để đề cao truyền thống hiếu học, đề ra những thuần phong, mỹ tục của quờ hương. Tờn tuổi và cụng trạng của Nguyễn Cao, đó được sử sỏch lưu danh. Nhõn dõn nhiều địa phương đó lập đền thờ và tụn ụng là Thành hoàng của làng. Trờn nhiều đường phố lớn, của thành phố Hà Nội,

thành phố Hồ Chớ Minh và thành phố Bắc Ninh, cựng nhiều trường học trong và ngoài tỉnh, đó vinh dự được mang tờn ụng. Đối với nhõn dõn tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Cao, thực sự là biểu tượng của tinh thần yờu nước, thương dõn và trung dũng, kiờn cường đỏnh giặc, bảo vệ quờ hương đất nước.

V. Kết thúc hoạt động

- Ngời dẫn chơng trình nhận xét, biểu dơng, rút kinh nghiệm. - Ngời dẫn chơng trình thay mặt lớp cảm ơn GVCN.

Một phần của tài liệu Giao an Sinh hoat lop (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w