đi học muộn, thực hiện tốt đồng phục, truy bài, đọc báo… - Tuần đầu tiên của học kì II đợc duy trì tốt.
b) Nền nếp trong giờ:
- Cha thực hiện nề nếp tốt ngay từ đầu kì II, còn nói chuyện trong giờ, cha chuẩn bị và học bài đầy đủ: Thanh Huyền, Minh Th, Quỳnh Anh.
- Việc chuẩn bị bài đầy đủ, đảm bảo dụng cụ học tập.
2. Kế hoạch hoạt động tuần 21:
- Thực hiện tốt chơng trình học kỳ II.
- Duy trì và ổn định các nền nếp trong và ngoài giờ học. - Có biện pháp nghiêm khắc, kiên quyết đối với HS vi phạm.
- Chuẩn bị nội dung đầy đủ, chu đáo cho buổi họp CMHS vào ngày thứ bảy 8/1/2011 - Chăm sóc tốt bồn hoa của lớp.
- Thu Th Quốc tế UPU, chấm và lấy điểm 15 phút. Nộp cho TPT. - Thu "Kế hoạch nhỏ" Mỗi em 7000 đ.
Ngày: 15/ 01/2011
Tiết 21: Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hơng I. Yêu cầu giáo dục:
* Kiến thức: - Giúp HS có hiểu biết nhất định về các phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hơng
* Kỹ năng: - Biết tôn trọng và giữ gìn bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống phong tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc văn hoá.
* T tởng: - Tự hào và yêu mến quê hơng đất nớc
II. Nội dung và hình thức hoạt động a)Nội dung:
- Những phong tục, tập quán truyền thống
- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hơng - Những bài thơ, bài hát về quê hơng, đất nớc
b) Hình thức hoạt động: Thi tìm hiểu giữa các tổIII.Chuẩn bị hoạt động: III.Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động
- Các t liệu về phong tục, tập quán truyền thống văn hoá. - Những bài thơ, bài hát liên quan đến chủ đề.
- Các câu hỏi, câu đố vui, ca dao, tục ngữ…
- Các t liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phơng, các tấm gơng tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và bảo vệ quê hơng, các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phơng
b) Về tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề, yêu cầu và hớng dẫn HS su tầm tìm hiểu t liệu. - Hội ý với cán bộ lớp, phân công chuẩn bị.
- Phân công ngời dẫn chơng trình: Lớp trởng.
- Cử BGK: Lớp phó phụ trách văn nghệ, các tổ trởng. - Trang trí: Tổ trực nhật.
- Dự kiến mời đại biểu.
IV. Tiến hành hoạt động:a) Khởi động: a) Khởi động:
Hát tập thể bài “ Mùa xuân về” của nhạc sĩ Hoàng Vân.
b) Tiến hành:
- Ngời dẫn chơng trình nêu lý do hoạt động, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động, hình thức cuộc thi.
- Thi giữa các tổ.
- Ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi quanh chủ đề.
- Tổ nào chuẩn bị xong trớc giơ tay xin quyền trả lời sau đó cử đại diện lên trả lời. - BGK chấm điểm.
- Trong quá trình thi xen kẽ các tiết mục văn nghệ để tạo không khí tơi vui, sôi nổi * Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu từng câu hỏi:
+ Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ ở địa phơng em ?
+ Bạn hãy kể 1 câu chuyệnvề tấm gơng hy sinh của 1 anh hùng liệt sĩ? + Em hãy kể chuyện về 1 gơng sáng đảng viên ở qê em ?
- Trong quá trình toạ đàm có thể mời đại biểu giúp đỡ bổ xung những ý kiến làm sáng tỏ vấn đề
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:
- Ngời dẫn chơng trình công bố kết quả cuộc thi.
- GVCN nhận xét về ý thức và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
Sinh hoạt lớp tuần 21.
1. Đánh giá hoạt động tuần 21:
a) Nền nếp trong giờ: Còn một số HS thực hiện cha tốt việc học bài và làm bài tập ở nhà
nh em: Bắc Ninh, Tiến Đạt, Vũ Linh
- Trong lớp còn hiện tợng thiếu trung thực trong kiểm tra: Minh Th.
b) Nền nếp ngoài giờ:
- Nhìn chung mọi hoạt động diễn ra bình thờng mặc dù trời rét đậm. - Giờ thể dục xuống sân nhanh.
- Mua tăm tre ửng hộ Hội ngời mù thành phố Bắc Ninh (Mỗi em 2000đ) - Hoàn thành tiền "Kế hoạch nhỏ" (7.000đ/em)
- hoàn thành tiền mua túi guấy kiểm tra kì II. (7.500đ/em)
2. Kế hoạch hoạt động tuần 22:
- Tiếp tục duy trì ổn định các nền nếp trong và ngoài giờ. - Có biện pháp nghiêm khắc đối với HS vi phạm.
- Theo dõi chặt chẽ, sát sao thông báo tới phụ huynh kịp thời những biểu hiện vi phạm của HS.
- Hoàn thành bài viết th quốc tế UPU
- Ký cam kết không đốt pháo, giữ gìn trật tự an toàn xã hội trong dịp Tết Nguyên đán. - Chăm sóc bồn hoa.
Ngày: 22/01/2011.
Tiết 22:
I. Yêu cầu giáo dục:
* Kiến thức: - HS xác định đợc những tình huống đe doạ sự sống còn của trẻ em.
* Kỹ năng: - HS thảo luận các biện pháp nhằm nâng cao quyền đợc sống còn của trẻ em. Thảo luận các điều khoản trong công ớc có liên quan đến Quyền đợc sống còn.
* T tởng: - HS có thái độ nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu các quyền liên quan đến trẻ em.
II. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Khái niệm sống, chết, sống còn.
- Các nhóm trẻ có nguy cơ cao trong xã hội.
- Các biện pháp tăng cờng quyền sống còn của trẻ em.
- Các điều khoản thuộc nhóm Quyền đợc sống còn của trẻ em. b) Hình thức hoạt động:
- Nghe GV giới thiệu và đa ra những câu hỏi thảo luận.
III. Chuẩn bị hoạt động.
a) Về phơng tiện:
- Một số tình huống liên quan đến quyền của trẻ em. - Tài liệu “Công ớc liên hợp về quyền trẻ em”.
- Giấy A0; A4; bút dạ, băng dính, giấy trong, máy chiếu. - Một số bài hát về trẻ em.