BÀI 2: CĂN LỀ (Dạy tiết 3+4 lớp 4B , tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5) A.Mục tiêu: HS biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản. HS biết được mục đích của việc căn lề trong văn bản HS biết thao tác và đưa con trỏ chuột đến đúng vị trí cần chọn để thực hiện B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn. Phòng máy thực hành,máy chiếu,... 2.Học sinh: Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác. C.Các hoạt động dạy học:
Trang 1Tuần 23
Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Tin học BÀI 2: CĂN LỀ (Dạy tiết 3+4 lớp 4B , tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5)
A.Mục tiêu:
- HS biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản
- HS biết được mục đích của việc căn lề trong văn bản
- HS biết thao tác và đưa con trỏ chuột đến đúng vị trí cần chọn để thực hiện
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
- Cho HS nhận xét các đoạn văn
được giới thiệu
- Nêu các bước thực hiện căn lề:
+ B1: Nháy chuột vào đoạn văn cần
căn lề
+ B2: Nháy chuột lên 1 trong 4 nút
lệnh sau đây , , , (căn
thẳng lề trái, căn giữa, căn thẳng lề
phải, căn thẳng cả hai lề)
- Quan sát HS thực hành theo 4
-Báo cáo sĩ số lớp-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Nghe giới thiệu
- HS nhận xét từng đoạn văn
- Nghe giới thiệu các bước căn lề:+ B1: Nháy chuột vào đoạn văncần căn lề
+ B2: Nháy chuột lên 1 trong 4 nútlệnh sau
đây , , , (căn thẳng lềtrái, căn giữa, căn thẳng lề phải,căn thẳng cả hai lề)
Trang 2-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- HS thực hành từng nút lệnh
- HS đọc yêu cầu bài T1
- HS thực hành gõ bài ca dao
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
- HS thực hiện căn lề theo yêu cầu( Lưu ý: HS cần thao tác đúng cácyêu cầu bài tập nêu, tránh nhầmlẫn)
+ Cách phù hợp nhất khi trình bàybài ca dao là Căn giữa
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
Tin học BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN (Tiết 3)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứunhững thông tin có liên quan với nhau
- Thực hành rèn những kĩ năng: tạo bảng, các thao tác trên hàng và cột
- Biên soạn nội dung của bảng bằng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô củabảng
2.Kỹ năng
-Học sinh biết khởi động phần mềm đánh văn bản
Trang 3- GV lưu ý cho HS về phím Delete
trên bàn phím khi sử dụng để xóa
hàng
- GV củng cố lại lý thuyết
2 Thực hành:
TH1: Em hãy lập một thời gian
biểu trong ngày của em
TH2: Tạo danh ba điện thoại
Danh bạ của emSTT Tên Số điện thoại
- HS lắng nghe
- H Lần lượt thực hành theo hướngdẫn của G
Trang 42ph
IV Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS lắng nghe
Trang 5
2 Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
- G cho H quan sát hình trong
SGK
Đầm sen
Trong đầm gi đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
- G nhấn mạnh văn bản soạn thảo
Trang 6-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- H Lần lượt thực hành theo hướngdẫn của G
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy
- G nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2015
Tin học BÀI 2: CHỮ HOA (TIẾT 1 + 2)(Dạy t1+2 lớp 3B, t3+4 lớp 3A )
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
- Học sinh biết cách sử dụng phím xóa Backspace, phím Delete khi gõ sai và
kết hợp với các phím mũi tên để sữa những chỗ gõ sai
- Học sinh biết cách khôi phục lại khi xóa nhằm bằng nút lệnh Undo hoặc
nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z.
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word
- Học sinh biết gõ chữ hoa không dấu
3 Thái độ:
- Yêu thích môn học hơn
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy
II Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các phím có vai trò đặc biệt
trong soạn thảo
- Có mấy cách di chuyển chuột
- Trả lời
- 2 cách: dùng 4 phím mũi tênhoặc dùng chuột
- Lắng nghe
Trang 735p
III Bài mới:
Hôm nay, các em sẽ làm quen với một số
phím có vai trò đặc biệt trong soạn thảo
bằng phần mềm soạn thảo Word
1 Các hoạt động:
Hoạt động 1:
* Hỏi học sinh:
- Có thường viết chữ hoa không?
- Thường viết trong những trường hợp
nào?
- Cách viết hoa trên máy vi tính?
- Quy tắc viết hoa của danh từ riêng
- Lúc em gõ các phím trên bàn phím thì
kết quả em sẽ được chữ gì?
Hoạt động 2:
* Giới thiệu phím Caps Lock:
Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía trên
bên phải bàn phím Khi em nhấn vào phím
Caps Lock trên bàn phím thì đèn này sẽ
bật Lúc đó tất cả các kí tự trên bàn phím
em gõ được sẽ là chữ hoa Nhấn phím
Caps Lock lại một lần nữa để bỏ viết hoa
* Giới thiệu phím Shift.
- Cũng giống như phím Caps Lock, phím
Shift có rất nhiều chức năng Một trong
những chức năng là dùng để viết hoa
- Để viết hoa bằng phím Shift, ta phải bấm
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp
thời khắc phục các thao tác sai
TIẾT 2
Hoạt động 4:
* Yêu cầu học sinh:
- Gõ phím “hai chấm, dấu nháy kép" từ
- Có
- Tên bài học, danh từ riêng
- Thảo luận – trả lời
- Viết hoa chữ đầu
- Dấu nháy đơn (‘)
- Thảo luận – trả lời
Trang 8tự Nếu ta gõ bình thường thì kí tự phía
dưới sẽ được hiển thị trên mà hình Nếu ta
- Khi ta đang soạn thảo văn bản, bỗng
dưng có một hoặc nhiều chỗ sai lỗi chính
tả thì ta phải làm sao?
- Vậy phải sửa bằng cách nào?
- Thầy sẽ giới thiệu cho các em 2 phím có
chức năng sửa đó là phím Backspace và
phím Delete Yêu cầu học sinh tìm 2 phím
đó trên bàn phím
+ Phím Backspace dùng để xóa chữ bên
trái con trỏ soạn thảo.
+ Phím Delete dùng để xóa chữ bên phải
con trỏ soạn thảo
* Ví dụ: Có từ “Ban mai” nhưng gõ nhằm
thành “Bon mai” Ta sửa như sau:
- Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ
“n” thì khi nhấn phím Backspace kí tự nào
sẽ mất ?
- Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ
“n” thì khi nhấn phím Delete kí tự nào sẽ
mất ?
* Chú ý: Nếu xóa nhằm một chữ, hãy nháy
chuột vào nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ
hợp phím Ctrl + Z, chữ bị xóa sẽ hiện lại
Trang 9Hướng dẫn thực hành:
- Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu
học sinh thực hành
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp
thời khắc phục các thao tác sai
IV Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài
- Chú ý: Thao tác viết hoa
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự
cần đánh vào
– Lắng nghe
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
……… ……… ………
………
……… ……… ………
………
……… ……… ………
………
……… ………
………
………
………
……….
……… ……… ……
……….
……… ……… ……
……….
……… ……… ……
……….
……… ………
………
………
………
.
Trang 10Tuần 24
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
Tin học BÀI 3+4: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (TIẾT 2+3) (Dạy tiết 3+4 lớp 4B , tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5)
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Nghe giới thiệu
- Quan sát GV thực hiện các thaotác thực hiện chọn phông chữ
+ B1: Nháy chuột ở mũi tên bênphải ô phông chữ Một danh sáchphông chữ hiện ra
+ B2: Nháy chuột để chọn một
Trang 112.Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS gõ bài thơ Mẹ ốm
Và trình bày bài thơ như sau: Tên
bài thơ có cỡ chữ lớn hơn và
phông chữ khác với phông chữ của
các câu thơ
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn HS chọn cỡ chữ 18
và chọn phông chữ Arial cho tên
bài thơ; Chọn cỡ chữ 14 và phông
chữ Times New Roman cho các
câu thơ
- Nhận xét, đánh giá HS
TIẾT 2 3.Hoạt động 3: Chọn văn bản
- GV giới thiệu nội dung khi thay
đổi kiểu trình bày văn bản
- Hướng dẫn HS thực hiện các
bước chọn văn bản để thay đổi cỡ
chữ hoặc phông chữ của hai chữ
4.Hoạt động 4: Thay đổi cỡ chữ
- Hướng dẫn HS thực hiện theo
các bước thay đổi cỡ chữ
phông chữ trong danh sách
- HS thực hành theo 2 bước
- Nghe, hiểu, tiếp thu
- HS thực hành gõ bài thơ Mèo
con đi học
Và trình bày bài thơ như sau: Tênbài thơ có cỡ chữ lớn hơn và phôngchữ khác với phông chữ của cáccâu thơ
- HS thực hành
- Nghe giới thiệu
- Quan sát GV thực hiện các thaotác thực hiện và thực hành theohướng dẫn
+ Để chọn 1 phần văn bản, em kéothả chuột từ vị trí đầu đến vị trícuối của phần văn bản đó
- HS thực hành theo 2 cách+ C1: Nháy chuột để đưa con trỏsoạn thảo đến vị trí đầu
+ C2: Nhấn giữ phím Shift và nháychuột ở vị trí cuối
- Nghe hướng dẫn của GV
- Quan sát GV thao tác
- HS thực hiện theo các bước
Trang 12* Luyện tập: Gõ đoạn văn và thay
đổi cỡ chữ của tên đoạn văn và nội
dung đoạn văn
- HDHS chọn tên đoạn văn bằng
thao tác kéo thả chuột, sau đó chọn
cỡ chữ 18 Tiếp tục chọn phần nội
dung đoạn văn và chọn cỡ chữ 14
IV Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- Thực hành theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
- HS luyện gõ và thực hiện thay đổi
cỡ chữ cho tên đoạn văn và nộidung đoạn văn
- HS lần lượt chọn từng phần yêucầu của bài tập để thay đổi cỡ chữcho đoạn văn
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015
Tin học BÀI 3: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN (Tiết 2)
Trang 13-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn.-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS cả lớp quan sát
- HS quan sát, lắng nghe GV
- HS Lần lượt thực hành theohướng dẫn của GV
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy
Trang 14BÀI 4: VẼ HÌNH TRONG VĂN BẢN
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
1 Giới thiệu bài:
2 Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Lắng nghe
- GV nhấn mạnh văn bản soạn thảokhông những chọn cỡ chữ phôngchữ mà còn có thể trang trí hình
vẽ
- HS quan sát, lắng nghe
Trang 15-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- H Lần lượt thực hành theo hướngdẫn của GV
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
Tin học BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ (TIẾT 1 + 2)
(Dạy t1+2 lớp 3B, t3+4 lớp 3A)
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềmUnikey
- Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
2 Kĩ năng:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản
Trang 16II Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm
gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn
bản Word
- Nhận xét – ghi điểm
III Bài mới:
Ta đã biết được một số phím đặc biệt trên
bàn phím rồi Hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn
các em cách gõ các chữ có mang dấu chưa
có dấu thanh
1 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2
học sinh tìm trên bàn phím các chữ đặc
trưng của tiếng Việt như â, ư
- Tiếp tục tìm hiểu và liệt kê các chữ khác
của tiếng Việt không thể gõ được từ bàn
phím
* Kết luận: Bàn phím máy tính được chuẩn
hóa và chế tạo không phải cho mục đích gõ
chữ Việt vì không có đủ phím cho các
nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh Vì
vậy muốn gõ được chữ Việt cần có phần
* Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
em gõ theo quy tắc ở bảng sau:
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh không tìm thấy
- Thảo luận – trả lời, ghi
- Ghi vở
- Thực hành viết – viết vàovở
- Lắng nghe
Trang 17- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: Xôn
xao, Lên nương, Âu Cơ, Thăng Long, Cô
tiên, Đi chơi.
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những
từ đã liệt kê trước đó
TIẾT 2
c Hoạt động 3:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh nhắc lại các từ không có dấu
thanh đã học ở bài trước
- HS lên bảng viết lại các từ ấy bằng chữ
hoa
- Nhắc học sinh viết ở một phần phía bên
trái vở
d Hoạt động 4:
* Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
em cũng gõ chữ hoa theo quy tắc tương tự
như bài trước
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
XÔN XAO, LÊN NƯƠNG, ÂU CƠ,
THĂNG LONG, CÔ TIÊN, ĐI CHƠI.
- ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
- Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
- Ghi vở những từ liệt kê
- Ghi vở
- Xem – ghi ví dụ
- Lần lượt 3 học sinh lênbảng, các học sinh còn lạithì viết bảng con
- Ghi vở
- Học sinh thực hành
Trang 183p IV Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách bỏ dấu
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự
cần đánh vào
KÍ DUYỆT GIÁO ÁN
………
………
……… ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 19Tuần 25
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Tin học BÀI 3+4: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ (TIẾT 3+4) (Dạy tiết 3+4 lớp 4B, tiết 1+2 lớp 4A sang thứ 5)
- HS biết thao tác trên các nút lệnh chọn cỡ chữ, phông chữ khác nhau
- Biết cách sao chép văn bản
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để sao chép cácphần văn bản đã chọn
- Biết lưu văn bản
- Vận dụng thao tác sao chép và dán với những đoạn văn bản giống nhau
- HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà có nhiều nội dung được lặp đi lặp lạinhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì sẽ tốn nhiều thời gian
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
1.Hoạt động 1: Thay đổi phông chữ
- Hướng dẫn HS thực hiện theo các
-Báo cáo sĩ số lớp-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- Nghe hướng dẫn của GV
Trang 20bước thay đổi phông chữ
- GV thực hành mẫu cho HS quan
sát
- Yêu cầu HS thực hiện các bước
thay đổi phông chữ
- Quan sát, uốn nắn các thao tác
thực hiện của HS
- Nhận xét, đánh giá HS thực hành
* Luyện tập: Trình bày lại đoạn
văn: Chiều trên quê hương và thay
đổi phông chữ, cỡ chữ theo mẫu
- HDHS chọn tên đoạn văn bằng
thao tác kéo thả chuột, sau đó chọn
phông chữ Arial Tiếp tục chọn phần
nội dung đoạn văn và chọn phông
chữ Times New Roman
4.Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS gõ đoạn văn : Con
chuồn chuồn nước và trình bày
phông chữ và cỡ chữ theo ý của em
+ B2: Mở danh sách phông chữbằng cách nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ
+ B3: Nháy chuột để chọn phôngchữ em muốn
- Thực hành theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
- HS luyện gõ và thực hiện thay đổiphông chữ cho tên đoạn văn và nộidung đoạn văn
- HS lần lượt chọn từng phần yêu cầu của bài tập để thay đổi phông chữ cho đoạn văn
- HS thực hành gõ đoạn văn: Conchuồn chuồn nước
- HS thực hành
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe, tiếp thu
Trang 21sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2015
Tin học BÀI 3: CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN (Tiết 2)
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS cả lớp quan sát
Trang 22-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- HS chèn ảnh
- H Lần lượt thực hành theo hướngdẫn của GV
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
2.Học sinh:
-Chuẩn bị sách,vở,bút và các dụng cụ cần thiết khác
Trang 23-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
-Báo cáo sĩ số lớp-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- HS ôn tập theo nhóm
- HS đại diện tóm tắt và nhắc lạicác bước thực hiện để H cả lớpnắm được
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS thoát chương trình - tắt máy
Trang 24Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
Tin học BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG (TIẾT 1 + 2)
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềmUnikey
II Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần
mềm gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo
văn bản Word
- Nhận xét
III Bài mới:
Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng
Việt là ă, â, ê, ô, ơ, ư và đ đã học ở những
tiết trước, ta vẫn còn các từ có mang dấu
như: cộng, hoà, cá, cũng phải dùng
phần mềm gõ chữ Việt Hôm nay, thầy sẽ
- Nhận xét
- Lắng nghe
Trang 25- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo
2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ có
mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng
- Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của
tiếng Việt có mang thanh huyền, thanh
sắc, dấu nặng
b Hoạt động 2:
* Gõ các dấu “ sắc, huyền, nặng”
Muốn gõ các chữ có mang thanh huyền,
thanh sắc, dấu nặng, em gõ theo quy tắc
sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu sau” có
Hoc5 bai2 Học bài
Lan2 gio1 mat1 làn gió
mát
Va6ng2 tra8ng Vầng
trăng
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả
những từ đã liệt kê trước đó
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
- Nắng chiều Na8ng3 chie6u2
- Đàn cò trắng D9an2 co2
tra8ng1
- Tiếng trống trường Tie6ng1 tro61ng
tru7o7ng2
- Chú bộ đội Chu1 bo65 d9o6i5
- Chị em cấy lúa Chi5 em cay61 lua1
- Em có áo mới Em co1 ao1 mo7i1
- Chị Hằng Chi5 Ha8ng2
- Học bài Hoc5 bai2
- Mặt trời Ma8t5 tro7i2
- Bác thợ điện Bac1 tho75
d9ie6n5
TIẾT 2
a Hoạt động 3:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh không tìm thấy
- Thảo luận – trả lời, ghi vởnhững từ liệt kê
- Ghi vở
- Xem – ghi ví dụ
- 3 học sinh lên bảng, các họcsinh còn lại thì viết bảng con
- Ghi vở
- Thực hành viết – viết vào vở
- Lắng nghe
Trang 26- Quan sát thao tác của học sinh để kịp
thời khắc phục các thao tác sai
IV Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách bỏ dấu sắc, huyền, nặng
- Xem lại các bài đã học về viết hoa, xóa
từ, cách gõ dấu đã được học để chuẩn bị
Trang 27Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2015
Tin học BÀI 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
- H Lần lượt thực hành theo hướngdẫn của G
- H thi đua
Trang 28Quy tắc chơi: Đưa những con vật
về đúngvị trí trong khu vườn
IV Củng cố - Dặn dò:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy
CHƯƠNG 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM BÀI 1: TIẾP TỤC VỚI CÂU LỆNH LẶP (Tiết 1)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Nhận dạng, cách viết và tác dụng của câu lệnh lặp lồng nhau
- Nhận thức được yếu tố hướng và yếu tố độ lớn trong câu lệnh quay của rùa
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
Trang 291 Giới thiệu bài:
2 Ôn lại câu lệnh lặp:
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- H nhắc lại nội dung bà
- H thoát chương trình - tắt máy
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015
Tin học BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ ( TIẾT 1 + 2)
(Dạy t1+2 lớp 3B, t3+4 lớp 3A)
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềmUnikey
2 Kĩ năng:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềmUnikey
3 Thái độ:
- Giáo dục tính chăm chỉ, tạo hứng thú cho môn học
Trang 30II Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần
mềm gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo
văn bản Word
- Nhận xét – ghi điểm
III Bài mới:
Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng
Việt là ă, â, ê, ô, ơ, ư đ và dấu sắc, huyền,
nặng đã học ở những tiết trước, ta vẫn còn
các từ có mang dấu như: xã, chủ, cũng
phải dùng phần mềm gõ chữ Việt Hôm
nay, thầy sẽ hướng dẫn các em cách gõ
các chữ có mang dấu hõi và dấu ngã
1 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo
2 học sinh tìm trên bàn phím các chữ có
mang dấu hỏi và dấu ngã
- Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của
tiếng Việt có dấu hỏi, dấu ngã
TIẾT 2
b Hoạt động 2:
* Gõ dấu hỏi, dấu ngã:
Muốn gõ các chữ có mang dấu hỏi, dấu
ngã em gõ theo quy tắc sau: “Gõ chữ
trước, gõ dấu sau” có nghĩa là: gõ hết các
chữ trong từ và gõ dấu ở cuối mỗi từ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh không tìm thấy
- Thảo luận – trả lời, ghi vởnhững từ liệt kê
- Ghi vở
- Xem – ghi ví dụ
Trang 31Tho63 ca6m3 Thổ
cẩm
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những
từ đã liệt kê trước đó
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
- Thẳng thắn Tha8ng3 tha8n1
- Anh dũng Anh dung4
- Giải thưởng Giai3 thu7o7ng3
- Ngẫm nghĩ Nga6m4 nghi4
- Tuổi trẻ Tuo6i3 tre3
- Cầu thủ Ca6u2 thu3
- Trò chơi Tro2 cho7i
- Sửa chữa Su7a3 chu7a4
- Đẹp đẽ D9ep5 d9e4
- Dã ngoại Da4 ngoai5
IV Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách bỏ dấu hỏi, dấu ngã
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự
cần đánh vào
- 3 học sinh lên bảng, cáchọc sinh còn lại thì viết bảngcon
Trang 32Tuần 27
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
Tin học CHƯƠNG V : EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN
A.Mục tiêu:
- HS thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ
- Biết cách sao chép văn bản
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để sao chép cácphần văn bản đã chọn
- Biết lưu văn bản
- Vận dụng thao tác sao chép và dán với những đoạn văn bản giống nhau
- HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà có nhiều nội dung được lặp đi lặp lạinhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì sẽ tốn nhiều thời gian
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên :
-Chuẩn bị các tranh ảnh về máy tính xách tay,máy tính để bàn
-Phòng máy thực hành,máy chiếu,
HS nhận biết: nếu trong một văn
bản mà có nhiều nội dung được
lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta
không cần gõ lại nội dung đó, vì sẽ
làm mất nhiều thời gian
-Báo cáo sĩ số lớp-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
Trang 33- Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ
(SGK - trang 81)
Hỏi: Em thấy từ trăng và câu Trăng
ơi từ đâu đến? được lặp lại bao
nhiêu lần?
- Nếu em gõ nhiều lần cùng một nội
dung như vậy thì mất rất nhiều thời
gian Vậy có cách nào có thể giúp
tiết kiệm thời gian không?
- Nhận xét
- Như vậy, để sao chép thì ta sẽ thực
hiện như thế nào?
2.Hoạt động 2:Cách sao chép văn
- Nháy chuột ở nút sao chép
(Copy) trên thanh công cụ để
đưa nội dung vào bộ nhớ của máy
tính
- Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần
sao chép
- Nháy chuột ở nút dán (Paste)
để dán nội dung vào vị trí con trỏ
- Trả lời câu hỏi
+ Câu trăng ơi từ đâu đến? xuấthiện 3 lần
- Thảo luận nhóm đôi + trả lời: đó
là sao chép những phần giốngnhau
Trang 34- Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ:
"Trăng ơi từ đâu đến?" Nhấn
phím enter để xuống dòng mới
-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm
- hs thực hành
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015
Tin học CHƯƠNG VI: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM.
BÀI 1: TIẾP TỤC VỚI CÂU LỆNH LẶP(Tiết 2) BÀI 2: THỦ TỤC TRONG LOGO(Tiết 1)
A Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận dạng, cách viết và tác dụng của câu lệnh lặp lồng nhau
- Học sinh nhận thức được yếu tố hướng và yếu tố độ lớn trong câu lệnh của rùa
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc
B Chuẩn bị:
Trang 351) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
được thực hiện theo thứ tự để hoàn
thành một công việc nào đó
- GV: Giới thiệu cho HS thủ tục
trong Logo
2 Thủ tục trong Logo:
- Nếu gộp các câu lệnh vào một
nhóm, đặt tên cho nhóm lệnh này thì
em đã viết được một thủ tục trong
Logo
* Chú ý:
- Dùng chữ Việt không dấu để đặt
-Báo cáo sĩ số lớp
-Học sinh đứng trả lời tại chỗ
- Gọi 2 HS nhận xét câu trả lới
Trang 36-Cũng cố lại bài mới học cho học
sinh,yêu cầu học sinh sinh về nhà
học bài và chuẩn bị cho tiết sau
A Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập
II Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách gõ chữ, gõ dấu
III Bài mới:
Để kiểm tra tình hình học tập, hôm nay
Trang 373p
sinh thực hành: (có giấy phát tay cho
học sinh)
- Cho học sinh thực hành Tuỳ từng đối
tượng học sinh mà giáo viên cho thực
- GV thường xuyên quan sát nhắc nhở,
giải đáp kịp thời các thắc mắc của học
sinh đặc biệt với học sinh yếu cần theo
sát, hướng dẫn chi tiết
IV Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ưu, nhược điểm
- Xem kĩ lại các bài đã học
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí
Trang 39Tuần 28
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015
Tin học CHƯƠNG V : EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG (TIẾT 1)
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học tập
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
II Kiểm tra:
- Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước
chữ
- Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản
mẫu thành 2 đoạn giống nhau
- Nhận xét
III Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Ở tiết trước các em đã làm quen với thao tác
sao lưu và mở một văn bản Đến tiết này thầy
sẽ hướng dẫn các em thao tác tạo chữ đậm và
chữ thường, chữ đậm và chữ nghiêng sau đó
yêu cầu HS cho biết:
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
Bác Hồ của chúng em
+ Điểm giống nhau giữa ba dòng trên?
+ Sự khác nhau giữa ba dòng trên?
Trang 4020ph
5ph
- Nhận xét
- Để thực hiện thao tác in đậm ta sẽ thực hiện
theo các bước sau:
+ B1: Chọn (bôi đen) phần văn bản cần tô
đậm
+ Nhắp chuột trái vào chữ B trên thanh công
cụ
(Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + B)
- Muốn cho văn bản trở lại bình thường như
lúc đầu thì ta thực hiện lại thao tác vừa làm
(bỏ in đậm)
* Ngoài việc tạo chữ đậm, ta còn có thể tạo
chữ nghiêng cho văn bản
b Hoạt động 2: Tạo chữ nghiêng cho văn
bản:
MT: HS biết cách định dạng chữ nghiêng
cho văn bản.
- Để định dạng chữ nghiêng cho văn bản, ta
sẽ thực hiện theo các bước sau:
+ B1: Chọn (bôi đen) văn bản cần in
nghiêng
+ Nhắp chuột trái vào chữ I trên thanh công
cụ
(Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + I)
- Muốn cho văn bản trở lại bình thường như
lúc đầu thì ta thực hiện lại thao tác vừa làm
- GV Y/C HS nhắc lại cách tạo chữ đậm cho
đoạn văn mẫu
- Y/ C HS lên thực hiện
- Nhận xét
- GV Y/C HS nhắc lại cách tạo chữ nghiêng
cho đoạn văn mẫu
- Y/ C HS lên thực hiện
- Nhận xét
- GV nhắc lại thao tác tạo chữ đậm, chữ
- Cách trình bày khác nhau + Dòng 1: chữ thường