Năm 2007 Công ty cổ phần GSC Việt Nam chính thức trở thành đại lýcấp 1 của Hòa phát, Fami, điều này giúp GSC có uy tín trong việc cung cấpcác sản phẩm nội thất trong thị trường Hà Nội nó
Trang 1triển đó các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ nhận được các thuận lợi đáng kể mà còn phải đương đầu với không ít những thách thức và khó khăn, và để đứng vững trên con đường hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì kế toán là một phần không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp Trong quá trình thực tập tại Công ty CP GSC Việt Nam, em nhận thấy công ty là một đơn vị hoạt động có hiệu quả, không những đứng vững trên thị trường trong nước mà còn cả trên thị trường quốc tế về nhiều lĩnh vực hoạt động.
Đáp ứng yêu cầu của Học viện cũng như yêu cầu của thực tế đối với sinh viên thực tập và thực hiện phương châm: “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tế, nhà trường gắn với xã hội”, với sự giúp đỡ của Công ty CP GSC Việt Nam và sự hướng dẫn của thầy Trần Văn Hợi em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình Báo cáo bao gồm 3 phần như sau:
- Phần 1: Khái quát về tình hình hoạt động của Công ty CP GSC Việt
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2012Sinh viên
Khương Thị Yến
Trang 2PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GSC VIỆT NAM
1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty cổ phần GSC Việt Nam là công ty kinh doanh hàng nội ngoạithất theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010923 đăng ký lầnđầu ngày 17/02/2006, đăng ký thay đổi lần 3 ngày 20/4/2009
Tên Công ty: Công ty cổ phần GSC Việt Nam
Điạ chỉ: B7-TT3 Bắc Linh Đàm, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội
Số điện thoại : 04.35400166 – Fax : 04.35400168
Mã số thuế: 0101877781
Giám đốc : Lê Văn Chiến
Công ty Cổ phần GSC Việt Nam thành lập năm 2006, dựa trên cácthành viên sáng lập tâm huyết với việc kinh doanh và sản xuất nội thất, Công
ty cổ phần GSC Việt Nam chuyên cung cấp tổng thể hệ thống nội thất cho cáccông trình Công ty đặt trụ sở tại 16 Nguyễn Phong Sắc (kéo dài), Cầu Giấy,
Hà Nội Năm 2006 bắt đầu xúc tiến phân phối sản phẩm theo dự án và triểnkhai việc kinh doanh nội thất trên mạng (điểm đột phá trong việc kinh doanhnội thất tại thời điểm đó), đồng thời tiến hành xúc tiến để được làm đại lý cấp
1 của Nội Thất Hòa Phát Trong năm 2006 công ty đã có được các hợp đồngvới các khách hàng lớn như Huyndai Việt Nam, Nissei Việt Nam, Công tytàu thủy Cái Lân, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty CP taxi Hà Nội
Năm 2007 Công ty cổ phần GSC Việt Nam chính thức trở thành đại lýcấp 1 của Hòa phát, Fami, điều này giúp GSC có uy tín trong việc cung cấpcác sản phẩm nội thất trong thị trường Hà Nội nói riêng và thị trường ViệtNam nói chung, với sự hỗ trợ của 2 nhà sản xuất Hòa Phát, Fami và với độingũ nhân viên năng động GSC Việt Nam đã có thêm nhiều khách hàng mớinhư Công ty Toyota Việt nam, UBND Huyện Thanh Trì, Công ty XD công
Trang 3trình Văn Hóa, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn Hanaka, Công ty CPchứng khoán quốc gia, và đặt biệt với khả năng của mình Công ty cổ phầnGSC Việt Nam đã được chọn là nhà thầu nội thất cho công trình hệ thống phụtrợ cho trung tâm điều khiển trạm vệ tinh VINASAT tại việt Nam, năm 2007đánh dấu bước tăng trưởng vượt bậc về doanh số.
Năm 2008, Công ty chuyển về trụ sở mới tại tòa nhà B7-TT3, Bắc Linh
Đàm, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội Sang văn phòng mới với không gianrộng đáp ứng nhu cầu phát triển nhân sự, trong năm 2008 Công ty cổ phầnGSC Việt Nam tăng cường đội ngũ thiết kế, lên kế hoạch nhập khẩu, tăngcường phân phối dự án theo quy mô Năm 2008 công ty đã tạo được hình ảnh,
vị trí trên thị trường nội thất tại Việt Nam, Công ty cổ phần GSC Việt Nam đãthực hiện các dự án tại các thành phố lớn như HCM, Đà Nẵng, Nha Trang, HàNội, Công ty đã có thêm các khách hàng lớn như Công ty CP Kinh doanh
và phát triển đô thị HUB, Công ty CP và đầu tư Song Kim, Trường tư thụcquốc tế Kinderworld, Viện đại học Mở Hà Nội, Japa cofee Nhật Bản,…Doanh số tăng trưởng 90% so với năm trước, tăng từ 12 tỷ(năm 2007) tănglên 23 tỷ năm 2008
Năm 2009, Công ty triển khai việc kinh doanh vào các dự án theo gói
thầu và tổng thầu Năm 2009 Công ty cổ phần GSC Việt Nam đã có đượcnhiều hợp đồng lớn có giá trị nhiều tỷ đồng, điển hình như Cung cấp nội thấtcho Ngôi sao Phố núi trị giá 2,5 tỷ đồng, UBND Quận Long Biên trị giá 3 tỷđổng, Himlam trị giá 5,5 tỷ đổng đưa doanh số Công ty từ 23 tỷ năm 2008 lên
34 tỷ năm 2009
Năm 2010, Công ty cổ phần GSC Việt Nam đẩy mạnh việc phân phốicác hàng nhập khẩu cao cấp phục vụ nhu cầu ngày càng cao của các kháchhàng tại Việt Nam, năm 2010 công ty có thêm nhiều khách hàng lớn như
Trang 4Vietsovpetro, Cục Thuế Nghệ An, ngân hàng VP Phòngk, đã đem lại doanhthu của cả năm là 50 tỷ.
Hiện nay với phương châm đáp ứng mọi nhu cầu của Khách hàng, Công
ty cổ phần GSC Việt Nam cam kết sẽ đáp ứng trong khoảng thời gian ngắnnhất và dịch vụ nhanh nhất đến tay khách hàng
Dịch vụ sau bán hàng của công ty luôn được đề cao và đảm bảo ngaysau khi vận chuyển và lắp đặt thiết bị Khách hàng của Công ty luôn nhậnđược sự quan tâm đến mức tối đa
Trong suốt thời gian qua, Công ty đã dành được sự tín nhiệm của cácđơn vị sử dụng cũng như sự đánh giá cao từ phía các chủ đầu tư
1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GSC VIỆT NAM.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần GSC Việt Nam
Công ty cổ phần GSC Việt Nam là công ty thương mại và sản xuất đangành, hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh về đồ gỗ nội thất, linh kiệnmáy tính, sản xuất phần mềm tin học, thương mại điện tử, nội thất văn phòng,vật tư điện, thiết bị công nghiệp,…Công ty cổ phần GSC Việt Nam là đại lýcấp 1 của Công ty cổ phần nội thất Hòa Phát và Công ty cổ phần nội thấtFami Với đội ngũ nhân viên là các kỹ sư, cử nhân được đào tạo chính quy cótay nghề cao có thể đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của khách hàng nhưcung cấp thiết bị, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành và các dịch vụ sau bán hàng
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần GSC Việt Nam
Công ty cổ phần GSC Việt Nam là một công ty tư nhân đa nghành nghề,hoạt động trên lĩnh vực:
- Sản xuất, mua bán, lắp đặt trang thiết bị nội, ngoại thất
- Trang trí nội, ngoại thất
Trang 5- Thiết kế quảng cáo.
Công ty cổ phần GSC Việt từ ngày thành lập tới nay trải qua 6 năm xâydựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng sảnphẩm và đã tự khẳng định được vị thế và vai trò của mình trên thị trườngbằng việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, giá thành tốt.Cùng với sự linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp công ty hoà nhậpnhanh vào sự phát triển kinh tế của đất nước, luôn chủ động trong hoạt độngkinh doanh, tìm kiếm mở rộng thị trường, tăng tài sản và thu nhập, nâng caođời sống vật chất tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn bộcông ty
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần GSC Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần GSC Việt Nam chủ yếu làcung cấp trang thiết bị nội, ngoại thất Cũng giống như các công ty thươngmại khác, Công ty cổ phần GSC Việt Nam tự tìm kiếm khách hàng thông quawebsite và đội ngũ nhân viên kinh doanh của công ty Thông qua website củacông ty, khách hàng xem mẫu hàng hóa và gọi điện đến công ty để đặt hànghoặc cần tư vấn thêm Đội ngũ nhân viên kinh doanh của công ty sẽ gửi báogiá và xác nhận đặt hàng của khách hàng, chuyển cho bộ phận điều phối hànghóa cho chuyển và lắp đặt hàng hóa đến cho khách hàng
Có thể khái quát sơ đồ quá trình SXKD của Công ty như sau:
Sơ đồ 1-1 : Sơ đồ quá trình SXKD của Công ty:
Trang 61.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GSC VIỆT NAM
Công ty cổ phần GSC Việt Nam là một công ty có bộ máy quản lý tổchức gọn nhẹ, phòng lãnh đạo của công ty là những người có năng lực, trình
Đội vận chuyển
Tìm kiếm và ký kết
hợp đồng mua bán
Nhân viên đặt hàng, điều phối hàng hóa
Lắp hàng
Kho tại công trình
Chia hàng theo khu vực lắp hàng
Bàn giao và thanh lý
HĐ Kho nhà máy
Trang 7độ trong quản lý điều hành Công ty gồm: 05 phòng, 02 đội thợ, các đội thợđảm nhận thi công, lắp đặt các công trình do công ty giao
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1-2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
- Giám đốc công ty: Là người điều hành cao nhất trong công ty và là ngườichịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quyết địnhquản lý điều hành sản xuất của toàn công ty Giám đốc Công ty có quyền kýkết các hợp đồng kinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan
PHÒNG ĐIỀU ĐỘ
PHÒNG TÀI CHÍNH
PHÒNG KNH DOANH
Trang 8- Phó giám đốc Kế hoạch - kỹ thuật: Phụ trách trực tiếp Phòng Kế hoạch
- Kỹ thuật và Phòng điều độ, là người hỗ trợ cho Giám đốc các vấn đề về kỹthuật và quản lý đội thợ
- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách trực tiếp Phòng kinh doanh vàPhòng hành chính Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác kinh doanh,công tác chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với giámđốc tìm kiếm việc làm và chỉ đạo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp luật, duy trì
kỷ luật và các chế độ sinh hoạt khác
- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc
mà trực tiếp là Phó Giám đốc kế hoạch - Kỹ thuật về công tác quản lý kỹthuật của toàn Công ty, xây dựng kế hoạch định hướng cho Công ty Phòng
Kế hoạch - Kỹ thuật có nhiệm vụ theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch củacông trình, quy trình kỹ thuật, các biện pháp thi công, lập báo cáo kế hoạch vàthực hiện hoạch với công ty
- Phòng Tài chính: Tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc quản lý tàichính đúng nguyên tắc, chế độ tài chính kế toán theo đúng luật kế toán củaNhà nước và cấp trên đề ra Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lýtài chính, chủ động khai thác nguồn vốn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh, kiểm tra giám sát hoạt động của đồng vốn để việc đầu tư có hiệuquả và chi tiêu đúng mục đích
- Phòng điều độ: Có nhiệm vụ đặt hàng với nhà cung cấp, chủ động tìmkiếm nhà cung cấp vật tư, hàng hóa sao cho có hiệu quả nhất, đảm bảo nguồncung ứng vật tư thi công các công trình lớn theo đúng tiến độ Quản lý điềuchuyển hàng hóa trong toàn Công ty phục vụ cho sản xuất kinh doanh hiệuquả nhất, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của cấp trên
- Phòng Hành chính: có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp đời sống tinh thần chotoàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, tham mưu cho Phòng giámđốc trong việc quản lý nhân sự từ khâu sắp xếp, tuyển dụng, bố trí người lao
Trang 9động hợp lý; nghiên cứu và giải quyết các chế độ cho người lao động như tiềnlương, BHXH đảm bảo đúng nguyên tắc và chế độ hiện hành Quản lý lưu trữ
hồ sơ
Ngoài các phòng, Công ty còn có các Đội thợ thực hiện nhiệm vụ trựctiếp lắp đặt hàng hóa tại các công trình Hiện nay Công ty có 02 Đội thợ
Trang 10PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP GSC VIỆT NAM
2.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Công ty cổ phần GSC Việt Nam là một công ty có quy mô lớn, địa bànhoạt động tại Hà Nội và phân phối hàng hóa đi các tỉnh, thành phố trên cảnước Để phù hợp với điều kiện kinh doanh, Công ty đã vận dụng mô hình tổchức bộ máy kế toán tập trung, nửa phân tán Bộ máy kế toán của công tyđược tổ chức thành phòng tài chính và nhân viên kế toán các phần hành Toàncông ty có 7 nhân viên kế toán, mỗi nhân viên phụ trách một phần hành kếtoán khác nhau Công ty đã quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
kế toán như sau:
Phòng Tài chính có nhiệm vụ chủ yếu tổng hợp số liệu kế toán đồng thờithực hiện hạch toán các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến hoạt động của công
ty, hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn công ty
- Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kếtoán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn công ty Đồng thời hướng dẫn, thểchế và cụ thể hoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán củaNhà nước và Công ty Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế hoạchtài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về công tác tài chính kếtoán của Công ty
- Kế toán tổng hợp: Ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty Ngoài ra
Kế toán tổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũngnhư việc ghi chép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của côngty
- Kế toán công nợ phải thu: Theo dõi tình hình công nợ phải thu củakhách hàng, viết hóa đơn, theo dõi tiến độ thu nợ của nhân viên kinh doanh
Trang 11Hàng tuần gửi báo cáo công nợ phải thu cho kế toán trưởng, trưởng phòngkinh doanh để thúc đẩy tiến độ thu nợ.
- Thủ quỹ: Quản Lý tiền mặt của Công ty, căn cứ vào các chứng từ đượcduyệt hợp lý, hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thu chi tiền mặt, giao dịch ngânhàng
- Kế toán công nợ phải trả: Là người theo dõi công nợ phải trả nhà cungcấp, hàng tháng gửi báo cáo số hàng nhập về, số công nợ phải trả cho banlãnh đạo để có kế hoạch thanh toán tiền cho nhà cung cấp
- Thủ kho: có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư hàng hóa cho các công trình.Hàng ngày gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi sốlượng, chủng loại hàng hóa có sẵn trong kho để tiện cho việc bán lẻ hànghóa
- Nhân viên điều phối hàng hóa: có nhiệm vụ đặt hàng, gọi hàng phục vụcho các công trình của nhân viên kinh doanh đối với những hàng hóa không
có sẵn trong kho, điều phối hàng hóa đến các công trình để thợ lắp đặt
Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán thành sơ đồ sau:
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần GSC Việt Nam
2.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Kế toán công nợ phải trả
Thủ quỹ Thủ kho
Điều phối hàng hóa
Trang 12Công ty cổ phần GSC Việt Nam hiện đang áp dụng chế độ kế toán công
ty theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày20/3/2006, áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư phònghành kèm theo hướng dẫn việc thực hiện các chuẩn mực, quyết định đó
Các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty như sau:
- Chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng đó là Chế độ kế toán công tytheo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên
- Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho : ghi nhận theo trị giá gốc
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định theo nguyên giá
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định áp dụng phương phápkhấu hao theo đường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : Theo chuẩn mực kế toán số 14
-Công ty tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Niên độ kế toán là 1 năm từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là Việt Nam đồng
- Hình thức sổ kế toán mà Công ty áp dụng : Chứng từ ghi sổ
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ phù hợp với những quyđịnh mà bộ tài chính đã phòng hành Hệ thống chứng từ được lập và luânchuyển theo đúng chế độ quy định Hệ thống sổ kế toán tổng hợp được sửdụng theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đối với kế toán thủ công vàCông ty cũng sử dụng máy vi tính để tính toán, lập và in bảng biểu kế toán đểgóp phần làm giảm khối lượng công việc cho kế toán Việc ghi chép được tiếnhành theo trình tự:
Trang 13Sơ đồ 2-2: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức: Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Kiểm tra, đối chiếu
Hằng ngày kế toán tập hợp các chứng từ phát sinh hoặc phản các nghiệp
vụ phát sinh vào các chứng từ phù hợp Định kỳ mỗi tháng một lần kế toán
Trang 14tập hợp phân loại chứng từ gốc phòng đầu và lập bảng tập hợp chứng từ gốccùng loại Chứng từ gốc cùng loại với bảng tổng hợp chứng gốc là căn cứ để
kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ kế toán và sổ chi tiết chi phí sản xuất kinhdoanh TK 632, 635, 642 Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng
kí chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ đước ghi vào sổ Cái các tài khoản
632, 635, 156…
Cuối tháng khoá sổ, tính dư cuối kì các tài khoản trên sổ Cái, cộng sổ đăng kíchứng từ ghi sổ sau đó lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản.Số liệu tổngcộng trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ được đối chiếu vói bảng cân đối phátsinh
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán được dùng để chứng minh tính hợp pháp củaviệc hình thành các nghiệp vụ kinh tế của công ty, phản ánh kịp thời trạngthái và sự biến động của đối tượng hạch toán đồng thời là căn cứ ghi sổ kếtoán Hệ thống chứng từ kế toán được tổ chức ở công ty theo hệ thống chứng
từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn giúp cho phònggiám đốc hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của công ty
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho công ty gồm:
Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp gồm 4 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lao động tiền lương
+ Chỉ tiêu hàng hóa
+ Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu TSCĐ
Tổ chức, tiếp nhận, lập và luân chuyển chứng từ
Chứng từ kế toán sau khi được chuyển về phòng kế toán sẽ đượcchuyển cho kế toán các phần hành cụ thể trong phòng kế toán để ghi sổ và lưutrữ
* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
Trang 15- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trìnhgiám đốc doanh nghiệp ký duyệt
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
* Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:
- Kiểm tra tĩnh rõ ràng, trung thực, đầy đủ, của các chỉ tiêu, các yếu tố ghichép trên chứng từ kế toán
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghitrên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liênquan
Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán Khikiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách, chế
độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước phải báo vớingười có thẩm quyền để xử lý kịp thời, yêu cầu làm thêm thủ tục và điềuchỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần GSC Việt Namđược xây dựng trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán công ty hiện hành đượcquy định tại Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính
Bảng 2-2: Bảng một sốTK chính Công ty cổ phần GSC Việt Nam sử dụngtrong hạch toán ( Phụ l.1)
2.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốnchủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong
kỳ của công ty
Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chínhcủa Công ty bao gồm:
Trang 16- Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN
- Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN
- Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài chính hỗ trợcho kế toán tổng hợp lập báo cáo Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng ràsoát và xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không
Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức,biểu mẫu, thời gian, số lượng
2.3 TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ
2.3.1 Tổ chức kế toán hàng hóa, công cụ, dụng cụ
- Hàng hóa là những vật phẩm doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhucầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
Hàng hóa của công ty boa gồm các sản phẩm nội thất (như đã được trình bày
ở Phần I của báo cáo Trong đó chủ yếu là sản phẩm về bàn ghế, đồ nội thấtvăn phòng và đó cũng là những sản phẩm bán ra chính của công ty
Hàng hóa sau khi mua về được bảo quản và quản lý tại kho của Công ty saukhi được phân loại rõ ràng.Hàng hóa được ghi nhận theo giá gốc, tuân theochuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho” bao gồm giá mua và chi phí mua
Hàng hóa của Công ty được bảo quản các địa điểm đó là: Kho hàng ở NguyễnPhong sắc, Kho hàng Bắc Linh Đàm
- Công cụ dụng cụ là những đối tượng lao động và một số tư liệu lao động,khi tham gia vào quá trình kinh doanh nó cấu tạo nên thực thể sản phẩm.Công cụ dụng cụ trong công ty chủ yếu bao gồm các CCDC dùng cho quátrình lắp đặt HH cho khách hàng
Trang 17- Tài khoản 156: “Hàng hóa
- Tài khoản 153: “Công cụ, dụng cụ”
2.3.1.3 Kế toán tiền trên phần mềm kế toán :
Quy trình hạch toán đối với quá trình mua hàng của Công ty được thựchiện theo sơ đồ sau:
Trang 18Và ở mỗi công đoạn, kế toán sẽ tiến hành làm việc, nhập liệu và theo dõi trên
đó Khi có nghiệp vụ mua hàng nhập kho, kế toán tiến hành nhập liệu nhưsau:
Quy trình hạch toán đối với quá trình bán hàng như sau: