1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng công ty dệt may Việt n

29 791 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt May nói riêng đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới,

Mục lục Lời mở đầu .1 Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt May nói riêng đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, việc nhập khẩu công nghệ mới, máy móc thiết bị hiện đại để đầu tư sản xuất hàng hoá, sản phẩm mang tính cạnh tranh cao là vô cùng cần thiết bên cạnh việc nhập khẩu hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng mà trong nước chưa đáp ứng được .2 I,Lịch sử hình thành phát triển của công ty .3 1. Sự hình thành .3 2, Chức năng nhiệm vụ chính của công ty 5 3,Chức năng kinh doanh của công ty .5 4. Mô hình tổ chức của công ty hiện tại với chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .7 II. Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp: 10 1, Đặc điểm về sản phẩm .10 2, Khu vực kinh doanh và khách hàng 11 3. Cạnh tranh 12 4, Các đặc điểm khác .13 III, Các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu: .14 1,Công tác nghiên cứu thị trường, xác định thị trường kinh doanh, mặt hàng kinh doanh 14 2, Công tác xây dựng chiến lược và lập kế hoạch .15 3, Công tác mua hàng: 16 4, Công tác bán hàng: .16 5, Các nghiệp vụ hỗ trợ kinh doanh: 18 IV, Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua các giai đoạn: .19 1, Kết quả thực hiện các đơn vị trong tập đoàn dệt may việt nam: 19 2, Kết quả kinh doanh năm 2008 của công ty: 22 V, Nhận xét, đánh giá đề xuất 23 1. Nhận xét: 23 2.Đề xuất ý kiến .26 Lời mở đầu Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Dệt May nói riêng đang trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, việc nhập khẩu công nghệ mới, máy móc thiết bị hiện đại để đầu tư sản xuất hàng hoá, sản phẩm mang tính cạnh tranh cao là vô cùng cần thiết bên cạnh việc nhập khẩu hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng mà trong nước chưa đáp ứng được. Với chính sách đổi mới gần 20 năm qua đã tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ về mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội của đất nước. Nền kinh tế đang chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất để xuất khẩu .Nhiều mặt hàng trong nước sản xuất với số lượng lớn và đã giành được vị trí đàng kể trên thị trường thế giới như dệt may , giầy dép ,thuỷ sản ,than đá ,gạo ,cà phê vv. Kết cấu hạ tầng của nền kinh tế như bến cảng , sân bay , đường xá , kho tàng , viễn thông đã và đang được nâng cấp không những giúp cho việc lưu thông hàng hoá giữa các vùng trong nước phát triển nhanh chóng ,mà còn góp phần cải thiện đáng kể trong việc mở rộng giao thương với các nước trên thế giới. Hàng hoá việt nam sản xuất đã đã có mặt ở tất cả các châu lục, tập trung nhất là các trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của thế giới như : nhật , mỹ ,và liên hiệp châu âu . Ra đời từ năm 1958 , với 1200 doânh nghiệp , 2 triệu lao động ngành dệt may Việt Nam là một ngành mũi nhọn trong xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước . Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới , nhiều doanh nghiệp ttrong ngành đã xây dựng được thương hiệu mạnh , có chỗ đứng vững chắc trên thương trường và ngành dệt may cũng là ngành có nhiều doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 900 , SA8000; nhiều mặt hàng của ngành được bình chọn là "hàng việt nam chất lượng cao". Ban xuất nhập khẩu dệt may là một ban thuộc Tổng Công ty được hình thành từ năm 1977 với những hoạt động ban đầu rất đơn sơ và đến năm Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c 2007 được cổ phần hóa. Việc ra đời Công ty cổ phần sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may là hoàn toàn hợp lý với xu thế chung của thế giới , đẩy mạnh xuất nhập khẩu của đất nước. Trong thời gian thực tậpcông ty em đã cố gắng tìm hiểu về công ty , về lịch sử hình thành ,về tình hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của công ty . Bản báo cáo thực tập tổng hợp này em xin nêu rõ những nét chung nhất về những vấn đề đó. Bài viết gồm 5 phần: I. Lịch sử hình thành phát triển cuả công ty. II. Đặc điểm kinh doanh của công ty III. Các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu IV. Kết quả kinh doanh cỉa doanh nghiệp qua các giai đoạn V. Nhận xét và đánh giá, đề xuất Do thời gian và trình độ có hạn nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu xót , kính mong cô giáo hết sức giúp đỡ em để bài viết được hoàn thiện . Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ , hướng dẫn của cô. I,Lịch sử hình thành phát triển của công ty 1. Sự hình thành Tổng công ty dệt may Việt nam ra đời năm 1958 là một trong những tổng công ty lớn nhất của việt nam. Ban xuất khẩu được thành lập ở tổng Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c công ty năm 1977 và tổng công ty có tên gọi là tổng ty xuất nhập khẩu dệt việt nam, viết tắt là TEXTIMEX. TEXTIMEX năm 1986 tách thành hai: một là tổng công ty xuất nhập khẩu dệt( TEXTIMEX) và một là tổng công ty sản xuất khẩu may việt nam (CONFECTIMEX). Hai công ty trên hợp lại thành tổng công ty dệt may việt nam vào năm 1995 và viết tắt là VINATEX. Khi mới thành lập tổng công ty có 5 ban chính, bao gồm: Ban tổ chức - hành chính. Ban kỹ thuật – đầu tư. Ban xuất nhập khẩu. Ban kế hoạch – thị trường. Đến ngày 08 tháng 06 năm 2000, ban xuất khẩu được tách ra và lập thành công ty riêng, lấy tên là công ty xuất nhập khẩu dệt may theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 37/2000/QD-BCN của bộ công nghiệp. Công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may được chuyển đổi sang tên cổ phần hòa theo quyết định số 2414/QD-BCN ngày 12/7/2007 của bộ công nghiệp. tiền thân là công ty sản xuất- xuất khập khẩu dệt may thành lập trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị là : công ty xuất khẩu dệt maycông ty dịch vụ thương mại số 1 Tên công ty : công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may Tên tiểng anh: TEXTILE- GARMENT IMPORT AND PRODUCTION JONT STOCK CORPORATION Tên giao dịch: VINATEXIMEX Trụ sở chính đặt tại: số 20, Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội. 2, Chức năng nhiệm vụ chính của công ty Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 4 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c - Công ty có nhiệm vụ tự chủ trong kinh doanh, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với tổng công ty. - Có nhiệm vụ đăng ký kinh doanh và phải kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và phải phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của công ty đặt ra và của công ty giao. - Phải tiến hành xây dựng chiến lược phát triển sao cho phù hợp với nhiệm vụ của tổng công ty giao và nhu cầu thị trường. - Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao động, luật công đoàn đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý công ty. - Thực hiện đúng các chế độ và quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do tổng công ty và các cơ quan chức năng khác của nhà nước quy định. - Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính ( nếu có) trực tiếp cho nhà nước tại địa phương theo quy định của pháp luật. - Có trách nhiệm nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do tổng công ty giao. 3,Chức năng kinh doanh của công ty  Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất( trừ hóa chất nhà nước cấm), thuốc nhuộm, bông, xơ , tơ, sợi các loại, vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, len thảm, đay tơ, tơ tằmvà các sản phẩm của ngành dệt may. - Kinh doanh, xuất nhập khẩu: hàng công nghệ thực phẩm, nông, lâm, hải sản( trừ loại lâm sản nhà nước cấm), thủ công mỹ nghệ, ôtô, xe máy phương tiện vận tải, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, sắt thép, gỗ, máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh; trang thiết bị Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c văn phòng; thiết bị tạo mẫu thời trang, vật liệu điện, điện tử, cao su, đồ nhựa, trang thiết bị bảo hộ lao động; - Kinh doanh: văn phòng phẩm, nước uống dinh dưỡng và mỹ phẩm các loại, phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp, dụng cụ quang học, hệ thống kiểm tra đo lường, phế liệu và thành phẩm sắt, thép và kim loại màu; - Sản xuất, kinh doanh, sữa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy móc thiết bị công nghiệp, thi công lắp đặt hệ t hống điện dân dụng, công nghiệp, hệ thống điện lạnh, hệ thống cầu, thang máy, tư vấn, thiết kế quy trình công nghệ cho ngành dệt may, da giầy( không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình); - Kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụ sản xuất kinh doanh và nghiên cứu khoa học; - Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, ủy thác mua bán xăng dầu; - Dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàng, cho thuê văn phòng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước và quốc tế( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường). - Kinh doanh xuất nhập khẩu: máy móc, thiết bị ngành y tế, xi măng, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ ngành nhựa; - Kinh doanh phân bón, vật tư, máy móc, thiết bị ngành nông nghiệp( không bao gồm thuốc bảo vệ thực vất); - Kinh doanh vật tư, máy móc, thiết bị sản xuất chế biến thủy hải sản; - Kinh doanh chế phẩm thủy hảia sản; - Kinh doanh xăng dầu; - Kinh doanh vật liệu xây dựng; - Dịch vụ làm thủ tục hải quan; - Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./ Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c  Quy mô về vốn: - Vốn điều lệ : 35 000 000 000 đồng( ba mươi lăm tỷ đồng) - Cổ phiếu phiếu phát hành lần đầu là 35000000000 đồng, tương ứng với 3500000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 10000 đồng, trong đó: + Cổ phần do tập đoàn dệt may năm giữ : 2275000 cổ phần, chiếm 65% vốn điều lệ; + Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp: 278100 cổ phần, chiếm 7,95% vốn điều lệ; + Cổ phần bán đấu giá công khai : 946900 cổ phần, chiếm 27,05% vốn điều lệ.  Quy mô lao động: Tổng lao động đến thời điểm cổ phần hóa : 188 người; Tổng số lao động chuyển sang công ty cổ phần : 137 người Tổng số lao động dôi dư: 36 người. trong đó, theo nghị đinh 41/2002- ND- CP: 15 người, theo bộ lao động : 21 người. Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm chăm lo đời sống của cán bộ cả về vật chất và tinh thần, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, năm 2008 là 4.200.000đ/tháng. Vào những ngày 8/3 và 20/10 hàng năm công ty tổ chức tặng quà cho nữ cán bộ công nhân viên. Hàng năm công ty thường xuyên tổ chức tham quan nghỉ mát, biểu diễn văn nghệ nâng cao đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên. 4. Mô hình tổ chức của công ty hiện tại với chức năng nhiệm vụ của các phòng ban • Mô hình tổ chức: Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c • Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: - Ban giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân có quyền lực cao nhất trong công ty và phải chịu trách nhiệm trước tổng công ty về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý. - Phòng tổ chức hành chính: Giúp công ty quản lý nhân sự, sắp xếp hoạt động trong công ty. Quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty về các khoản như lương, thưởng và các kỳ nghỉ mát, nghỉ phép của họ. truyền đạt các thông tin Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 8 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c trong nội bộ của công ty tới mọi cá nhân một cách đầy đủ và kịp thời. có kế hoạch bồi dưỡng các cán bộ chủ chốt trong công ty, cử cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cũng như tuyển chọn thêm người cho các phong ban. - Phòng kế hoạch thị trường: Có nhiệm vụ tham mưu tham gia và xây dựng theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của tổng công ty và nhà nước giao. Thống kê, tìm hiểu các công tác thị trường, tìm hiểu khách hàng, xúc tiến các mối quan hệ đối ngoại nhà cung cấp, cập nhập đầy đủ thông tin về thị trường và theo dõi thực hiện, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế. - Phòng tài chính kế toán: Lập kế hoạch, theo dõi, hướng dẫn các mặt công tác về tài chính, kế toán giúp công ty chủ động về nguồn vốn để phục vụ cho các phòng. Lập báo cáo các thống kê theo định kỳ nộp cho các cơ quan chủ quản, thực hiện đầy đủ mọi quy định của nhà nước về công tác tài chính. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất khẩu dệt may I, II , phòng kinh doanh vật tư đều có các chức năng nhiệm vụ tương tụ như nhau khác ở đối tượng kinh doanh bao gồm: các nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh những mặt hàng riêng và chúng thường gắn liền với tên của phòng. Chẳng hạn phòng kinh doanh vật tư luôn kinh doanh các mặt hàng các loại vật tư ngành dệt may hoặc của một số ngành khác, phòng xuất nhập khẩu dệt may I,II kinh doanh các sản phẩm nguyên vật liệu liên quan đến ngành dệt may, nhập khẩu các loại hàng hóa ngoài ngành dệt may và kinh doanh nội địa khá nhiều. tuy nhiên các phòng này đều phải chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về công việc mà mình được giao. Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 9 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c II. Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp: 1, Đặc điểm về sản phẩm - Theo giấy phép đăng ký kinh doanh thì công ty kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau: Hoạt động thương mại, sản xuất nhập khẩu, kinh doanh, thiết kế mẫu, kinh doanh tổng hợp phục vụ trong và ngoài ngành dệt may. Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, giao vận hàng hóa, họa sĩ thiết kế và công nhận có tay nghề cao - Xuất khẩu: + Xuất khẩu các hàng dệt may, các chủng loại xơ sợi, vải hàng may mặc, dệt kim , chỉ khâu, khăn bông… + Xuất nhập khẩu hàng nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ, ôtô, xe máy, các mặt hàng tiêu dùng khác… + Xuất khẩu các loại trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang. + Hàng dệt may, khăn bông, hàng thủ công mỹ nghệ: thảm len, cói + Xuất khẩu cà phê - Nhập khẩu: + Bông xơ + Nhập khẩu thiết bị máy móc cho ngành dệt may và các ngành công nghiệp + Nhập khẩu các loại nguyên liệu phục vụ cho các ngành công nghiệp khác như giấy kraft để sản xuất bao bì xi măng, PVC nội thất cho ngành xây dựng . + Nhập khẩu hóa chất thuốc nhuộm Khoa thương mại và kinh tế quốc tế 10 [...]... cho mình đầy đủ những ki n thưcd thì mới có thể vững bước tr n con đường kinh doanh Không ngừng tăng cường , phát huy tinh th n đo n kết , nhất trí trong Đảng bbộ chính quy n , Công đo n , Thanh ni n để tạo n n sứ mạnh tổng hợp giúp Công ty ho n thành kế hoạch đã định trông n m 2004 và có những ti n tri n mạnh h n trong thời gian tới KẾT LU N Công nghiệp Dệt may là ngành đóng góp to l n vào kim nghạch... không l n nhưng cũng nhưng cũng góp ph n tăng doanh thu Nh n chung trong n m qua công tác kinh doanh xuất khẩu của công ty đã có những bước chuy n bi n mạnh mẽ, mạnh d n tiếp cậnvới phương thức kimh doanh mới và có hướng đi đúng đ n n n chúng ta đã ho n thànhvượt mức kim ngạch xuất khẩu Tổng công ty giao và được Tổng công ty đánh giá là một trong những công ty phụ thuộc có kim nghạch xuất khẩu cao nhất... của ngành dệt may của các doanh nghiệp trong n ớc n n công ty cũng không ngừng nhập khẩu trang thiết bị máy móc từ n ớc ngoài về b n cho các doanh nghiệp dệt may để ti n hành hi n đại hóa ngành dệt may Do vậy, kim ngạch nhập khẩu của công ty không ngừng tăng l n trong những n m qua 4, Công tác b n hàng: Trong quá kinh doanh xuất khẩu các phòng đã n ng động tìm kiếm khai thác nhiều chủng loại hàng khác... c n bộ công nh n vi n tuy nhi n hoạt động n y nh n chung hiệu quả v n chưa cao B n cạnh đó, công ty cũng xây dựng các chính sách nh n sự hợp lý quan tâm đ n từng c n bộ công nh n vi n trong công ty, các chế độ ưu đãi khuy n khích nhằm phát huy ưu điểm và tính sáng tạo, lòng nhiệt tình của từng cá nh n, tạo ra môi trường thu n lợi cho họ phát huy được khả n ng của mình • Khả n ng sử dụng và bảo to n. .. công ty thường gặp phải những khó kh n trong việc tìm hướng giải quyết và hầu như công ty chỉ có các mối quan hệ với các doanh nghiệp trong ngành dệt may, hay thuộc lĩnh vực mình quan tâm • Khả n ng tìm hiểu, tiếp c n với thông tin hi n nay của công ty cũng rất bị động Trong thời đại bùng n thông tin, doanh nghiệp n o nhanh nhậy biết n m bắt và xử lý thông tin đúng thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. .. cho s n phẩm của n ớc ngoài thao túng Trong những n m qua doanh thu từ thị trường n i địa của công ty rất nhỏ bé chủ yếu là từ việc gia công s n xuất mặt hàng đồng phục cho các cơ quan, nhà máy… b n hàng t n kho… Mặc dù chính phủ có nhiều bi n pháp chống bu n lậu nhưng hi n nay tr n thị trường n i địa hàng dệt may việt nam cũng như của công ty đang bị sức ép l n của hàng may Trung Quốc Nhiều doanh nghiệp... các công ty s n xuất khác s n xuất theo đúng những mẫu đó và sẽ xuất b n đi IV, Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua các giai đo n: 1, Kết quả thực hi n các đ n vị trong tập đo n dệt may việt nam: a, Nh n định tình hình dệt may  Di n bi n về giá Giá cả nguy n liệu bi n động l n : đầu n m hầu hết các nguy n liệu vật tư đầu vào ngành dệt may đều tăng nhanh nhưng đ n thời điểm hi n tại đã giảm mạnh... thương mại và kinh tế quốc tế 14 Báo cáo thực tập tổng hợp Phí Thị Kiều Oanh – thương mại 47c Thị trường trong n ớc cũng được công ty chú trọng để n ng cao khả n ng cạnh tranh Công ty đã mở nhiều đại lý, cửa hàng ở khắp n i tr n cả n ớc và do chính nh n vi n của công ty b n hàng phục vụ người tiêu dùng Nghi n cứu nhu cầu thị trường, nhu cầu khách hàng để cải ti n s n phẩm với mẫu mã chất lượng tốt nhất... hàng chuy n giới thiệu và b n các s n phẩm của công ty Ngoài ra công ty c n đặt các gian hàng ở các siêu thị và do chính nh n vi n của công ty trực tiếp giới thiệu và b n s n phẩm của công ty Công ty áp dụng công nghệ b n bu n cho các tỉnh thành khác trong n ớc cũng như ngoài n ớc 3 Cạnh tranh a, Trong n ớc: Với d n số khoảng 80 triệu người vào n m 2000 và khoảng 88 triệu vào n m 2005, việt nam được... nhỏ như: công ty may 10, công ty dệt Hà Nam, công ty dệt lụa Nam Định, công ty dệt thắng lợi, công ty dệt việt thắng… b, Quốc tế Thách thức của quá trình hội nhập khu vực và thế giới ngày càng l n, trong khi một số thị trường xuất khẩu tiềm n ng như( mỹ,SNG, đông âu…) chưa khai thông được những ách tắc v n có, các thị trường h n ngạch EU và canada ngày càng thu hẹp do xu hướng tự do và cạnh tranh ngày

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w