THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KT-ĐG TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA GV Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY Với đa số giáo viên, việc ra đề kiểm tra cho học sinh chỉ đơn giản là có điểm số ghi vào sổ điểm. Nhưng hiện nay, ra đề kiểm tra là một trong những phương pháp đánh giá mà thông qua đó chất lượng hoạt động dạy học được nâng cao. Kiểm tra đánh giá học sinh là hoạt động bắt buộc và quen thuộc đối với tất cả giáo viên đứng lớp. Nhưng phần lớn các giáo viên đều quan niệm, việc ra đề kiểm tra cho học sinh đơn giản là có điểm số ghi vào sổ điểm. Từ đó, có căn cứ để cuối học kỳ, cuối năm đánh giá học sinh. Còn các cán bộ quản lý giáo dục thì cho rằng, đó là công việc của giáo viên chứ không phải của hiệu trưởng. Chưa đạt được sự thăng bằng: GV dạy khác nhau nên KT-ĐG khác nhau Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, giáo viên phải xem đánh giá là quá trình và là một phần không thể thiếu trong hoạt động giảng dạy của mình. Bên cạnh đó, năng lực của đa số giáo viên nhìn chung còn hạn chế, khó ra được những đề kiểm tra có căn cứ khoa học. chưa thiết kế được ma trận đề KT T¹i sao l¹i tiÕp tôc tËp huÊn vÒ KT-§G Đổi mới KT-ĐG cùng với các thành tố khác (mục tiêu, PPDH, phương tiện dạy học) tạo nên một chỉnh thể của đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới KT-ĐG là 1 khâu then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Đổi mới KT-ĐG tạo động lực thúc đẩy đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ai cũng biết rằng ĐMPPDH thì sẽ quyết định chất lượng, tức là cũng quyết định đầu ra của KTĐG, nhưng như người ta vẫn nói, thi sao học vậy, có nghĩa là thi-KTĐG có tác động trở lại đối với quá trình dạy học. ĐMPPDH và KT-ĐG cái nào cũng quan trọng, và không có chuyện cái nào làm trước cái nào làm sau mà phải làm đồng bộ. Bởi vì, không ĐMPPDH thì kết quả KTĐG thực chất sẽ thấp, ngược lại, không ĐMKTĐG thì không ai ĐMPPDH cả. Để đổi mới KT-ĐG mang lại hiệu quả chúng ta cần phải làm gì? - Thứ nhất: nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện phản ánh được nhiều mặt kết quả học tập của HS + Đánh giá về mặt nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng + Đánh giá về kĩ năng: Thao tác chuẩn xác, hành động theo chỉ dẫn, hành động phối hợp, hành động tự nhiên. + Đánh giá về hành vi và thái độ: Tiếp nhận, đáp ứng, định giá, tổ chức. -Thứ hai: cần đa dạng hóa các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá: -Thứ ba, KTĐG phải bao quát được chương trình, đảm bảo tính khách quan, nghiêm túc, trung thực, phù hợp với những điều kiện về CSVC, trang thiết bị và việc tổ chức quá trình dạy học. -Thứ tư, ĐMKTĐG phải được chỉ đạo đồng bộ từ mỗi nhà trường đến GV Lưu ý: Không ra đề chung cho tất cả các trường trong 1 Huyện. Bởi vì, điều kiện dạy và học ở các địa phương khác nhau, các trường khác nhau trong một Huyện là không giống nhau Nếu ra đề thi đồng loạt chủ yếu chỉ đánh giá mức độ đạt được của kiến thức mà khó có thể đánh giá được sự cố gắng, tiến bộ của thầy và trò, lại càng không thể có được những nội dung bám sát GD địa phương, bao gồm cả giá trị văn hóa, truyền thống… Cho nên, về nguyên tắc, việc kiểm tra thường xuyên và định kỳ (cuối học kỳ) là trách nhiệm của GV và mỗi nhà trường. . KT-§G Đổi mới KT-ĐG cùng với các thành tố khác (mục tiêu, PPDH, phương tiện dạy học) tạo nên một chỉnh thể của đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới KT-ĐG là 1 khâu then chốt của quá trình đổi mới. thông. Đổi mới KT-ĐG tạo động lực thúc đẩy đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Ai cũng biết rằng ĐMPPDH thì sẽ quyết định chất lượng, tức là cũng quyết định đầu ra của KTĐG,. sau mà phải làm đồng bộ. Bởi vì, không ĐMPPDH thì kết quả KTĐG thực chất sẽ thấp, ngược lại, không ĐMKTĐG thì không ai ĐMPPDH cả. Để đổi mới KT-ĐG mang lại hiệu quả chúng ta cần phải làm gì? -