Kiến thức: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trả lời được các câu hỏi trong SGK.. * Mục tiêu riêng: HSK,G: Biết đọc diễn cảm đoạn văn giáo viên yêu cầu HS
Trang 1TUẦN 33 ( từ ngày 2/5/2013 đến ngày 4/5/2013) BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG GIẢM TẢI
TẢI
NỘI DUNG THAY THẾ
GHI CHÚ
LT&C MRVT: Trẻ em Điều chỉnh câu hỏi 1
Không làm bài tập 3 Thống nhất điều chỉnh nội dung
BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG TÍCH HỢP
Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và
GD trẻ em
GDPL
BẢNG THỐNG KÊ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI
DỤNG
Ngày thực hiện
GHI CHÚ
Tập đọc Sang năm con lên bảy Kĩ thuật khăn trải
bàn
04/05/2013
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
Trang 2
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33 ( Từ ngày 2/ 05 đến 4/05/2013)
Họ và tên: PhạmThị
Dạy
Ghi chú
Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ
Chiều TCTV 2 5B Luyện tập về văn tả người
Sáu Sáng LT&C 1 5A MRVT : Trẻ em.( có điều chỉnh),(GDPL) VBT
TCTV 2 5A Luyện tập về văn tả người LT&C 3 5B MRVT : Trẻ em.( có điều chỉnh),(GDPL) VBT
Chiều Kĩ thuật 2 5A Lắp mô hình tự chọn ( T1) Bộ lắp ghép
LT&C 2 5A Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép) VBT LT&C 3 5B Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép) VBT Chiều HĐNGLL
PHẠM THỊ MIẾN
Trang 3TUẦN 33 TỪ NGÀY 2/5/ 2013 ĐẾN NGÀY 4/5/ 2013 THỨ NĂM Ngày soạn: 29/4/ 2013
Ngày dạy: 2/5/2013
( HỌC BÙ TKB NGÀY THỨ HAI 29/4/13) Tiết 1 ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương TèM HIỂU VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG TèM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở TỈNH KON TUM
I MỤC TIấU
1 Kiến thức: Học sinh biết về di tớch lịch sử kon Tum
2 Kĩ năng: Biết giới thiệu ngắn gọn di tớch lịch sử mà mỡnh bết.
3 Thái độ : biết trõn trọng về những di tớch lịch sử đú.
III CHUẨN BỊ: Hệ thống cõu hỏi
VI PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp: PP đàm thoại; quan sỏt.
Hỡnh thức: Cỏ nhõn; nhúm; lớp.
V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
2’
32’
1’
1 Ổn định lớp:
HS hỏt bài: Quờ hương tươi đẹp
2 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: GV hướng dẫn HS nắm lại địa danh
mỡnh đang sinh sống
H: Cỏc em đang sụng ở đõu?
H: Bờ y thuộc huyện nào ?
H: Huyện đú nằm ở tỉnh nào ?
- GV cho HS nhận xột
HĐ 3:GV hướng dẫn HS tỡm hiểu về di tớch
lịch sử Kon Tum.
H: Ở Kon Tum cú những di tớch lịch sử nào mà
em biết?
H: Chiến thắng Đăk Tụ vào ngày nào?
H: Chiến thắng cụm cưa điểm Plei Kần Vào
ngày thỏng năm nào?
- GV nhận xột và giới thiợ̀u về 1 số di tớch lịch
sử
HĐ 4: Giỏo dục
- GVHD cần bảo vệ, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ
dõn tộc
3 Củng cố dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- Học sinh hỏt
- Học sinh chỳ ý lắng nghe
- Học sinh chỳ ý theo dừi và trả lời cỏ nhõn
- Ở thụn xó bờ y
- Thuộc huyện Ngọc Hồi
- Thuộc tỉnh Kon Tum
- Học sinh lắng nghe và TLCH:
- Chiến thắng Đăk Tụ- Tõn Cảnh, Chiến thắng Plei Kần, Ngục Kon Tum,
- Ngày 24/4/1972
- Ngày 10/10/1972
- Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Tiết 3: TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I MỤC TIấU
Trang 41 Kiến thức: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
2 Kĩ năng: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Biết đọc diễn cảm đoạn văn giáo viên yêu cầu
HSY: Đọc được bài với tốc độ chậm
* GDPL: Lồng ghép trong nội dung bài học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học
III PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP quan sát; PP luyện tập, PP đàm thoại.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
3'
1'
14'
12'
8'
2'
A Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét +ghi điểm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểuvề luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em
2 Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc
* Bài này có mấy đoạn điều luật?
Chia theo 4 điều luật :15, 16, 17, 21
- Luyện đọc các tiếng khó :quyền, chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc …
- GV đọc mẫu toàn bài: Đọc toàn bài với giọng
thông báo, rõ ràng, mạch lạc
b Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc
* Điều 15, 16, 17 :
H:Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của
trẻ em Việt Nam?
H: Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên
* Điều 21:
H: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định
trong luật
H: Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những
bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ?
+ Qua 4 điều của luật bảo vệ và giáo dục trẻ em, em
hiểu được điều gì?
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- 1HS đọc toàn bài Cả lớp suy nghĩ và TLCH
- Chia theo 4 điều luật :15, 16, 17, 21
- HS đọc thành tiếng nối tiếp
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ
- HS lắng nghe
- 1HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm và TLCH
- Điều 15,16,17
- HS đặt tên ngắn gọn VD: Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em Điều 17: Quyền trẻ em được vui chơi, giải trí
- 1HS đọc lướt , TLCH
- HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật
- Học sinh trả lời cá nhân:
Ví dụ: Em hiểu mọi người trong xã hội đều
Trang 5- Giáo viên nhận xét, kết luận và rút ra nội dung ghi
bảng( lồng ghép GDPL): Luật bảo vệ chăm sóc,
giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo
vệ quyền lợi của trẻ em
c Luyện đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21
" Trẻ em có bổn phận sau đây:
………… vừa sức mình."
HSK,G: Biết đọc diễn cảm đoạn văn giáo viên yêu
cầu
HSY: Đọc được bài với tốc độ chậm
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
C Củng cố - dặn dò:
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và
thực hiện luật
- Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy
phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình và xã hội
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu :Những nội dung về luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- HS lắng nghe
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
Tiết 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B)
Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nghe- viết chính xác bài thơ trong lời mẹ hát
2 Kĩ năng: Làm được BT2,3
3 Thái độ: GD HS trình bày sạch sẽ cẩn thận.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật
HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
5’ A Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ:
trường Tiểu học Nguyễn bá Ngọc, nhà hát Tuổi
trẻ
- Nhận xét - sửa - Ghi điểm.
B Bài mới:
- 2 HS viết bảng: trường Tiểu học Nguyễn bá Ngọc, nhà hát Tuổi trẻ
- HS lớp viết nháp
Trang 632’
2’
1 Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay các em
cùng nghe- viết bài thơ: Trong lời mẹ hát và
luyện viết hoa tên các cơ quan tổ chức
2 Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả
- GV gọi học sinh đọc bài thơ
H: Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
H: Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: ngọt ngào,
chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi,
- GV cho HS viết bài chính tả
- Chấm chữa một số bài
3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết lại cho đúng
- Giáo viên cho HS làm VBT
- GV nhận xét câu trả lời đúng
C Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Một số HS đọc bài
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Làm cho con thấy cả cuộc đời đứa trẻ
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi,
- HS viết bài chính tả
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật
HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
- Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học
- 2 em đọc thành tiếng
Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT
Ví dụ:
Đoạn văn nói về bản quốc tế đầu tiênđề cập toàn diện các quyền của trẻ em
Liên hợp quốc, Ủy ban, Nhân quyền, Tổ chức, Nhi đồng,
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi hoàn tất vào VBT
- Tên cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
- Học sinh nhắc lại cá nhân
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 chiều thứ 2 ( dạy lớp 5B)
Tiết 1 sáng thứ 4 ( dạy lớp 5A)
TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người
2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
* HSK,G: viết thêm cách b của 1 đề khác đề em đã chọn
HSY: Viết được một cách a của một đề
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Trang 733’
1.Ôn định:
2 Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả
người Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì
khác nhau?
Đề bài 1 : Tả một người thân trong gia đình em.
Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em
em Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất
là ông nội em
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ
cho về thăm quê ngoại Quê ngoại đẹp lắm, có
cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay Em gặp
những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng
cần cù, chịu thương, chịu khó Nhưng em nhớ
nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang
chăn trâu trên bờ đê
- Cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài tập 2: Em hãy chọn một trong 4 đề và viết
đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng
bàn với em
*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững
tập đi
*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng
bài
*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây
- Gọi HS đọc y/c và đề bài.
- HD HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Gọi HS lần lượt đọc bài làm của mình
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- Học sinh lắng nghe
- 2 HS đọc – lớp đọc thầm.
- HS làm bài :
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả)
Đoạn 2 mở bài gián tiếp(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào vở
HSY: Viết một cách a của một đề HSK,G: Chọn thêm 1 đề khác đề mình đã
chọn đề viết cách a
Ví dụ: (Đề bài 2)
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng…”
Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình
em
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ
bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh
Trang 82’ 4 Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài
sau
cùng cơ quan với mẹ em
- HS lắng nghe và thực hiện.
THỨ SÁU Ngày soạn: 29/4/ 2013
Ngày dạy: 3/5/2013
( HỌC BÙ TKB THỨ 3 NGÀY 30/4/13)
Tiết 1 ( dạy lớp 5A)
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: TRẺ EM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
* Mục tiêu riêng:
HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HSK,G; làm được các bài tập
* GDPL: Giáo dục học sinh nắm được quyền hạn và nghĩa vụ của trẻ em
* Điều chỉnh nội dung: Không làm BT3
Sửa lại câu hỏi ở BT1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'
1'
33'
A Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xét + ghi điểm
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta cùng HS mở rộng, hệ thống hoá
vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về
trẻ em Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển
các từ đó vào vốn tích cực
2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 :
- GV Hướng dẫn HS làm BT1
H Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý
đúng nhất
- GV chốt lại ý kiến đúng
Đáp án c: Trẻ em là người dưới 16 tuổi
* Bài 2 :
-1HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, nêu ví
dụ minh hoạ
- HS làm lại BT2 tiết trước
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu BT1, suy nghĩ trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng
- Lớp nhận xét
Trang 93'
- GV Hướng dẫn HSlàm BT2:
- GV phỏt bỳt dạ cho HS nhúm và thi làm bài
- GV chốt lại ý kiến đỳng
* Bài 4:
- GV Hướng dẫn HS làm BT4
- GV phỏt bỳt và giấy cho 4 HS
- GV chốt lại ý kiến đỳng
C Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học
- Yờu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ
- Chuẩn bị tiết sau: ễn tập về dấu ngoặc kộp
- HS đọc yờu cầu BT2, suy nghĩ trả lời, trao đổi và làm vào VBT
Vớ dụ:
Cỏc từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờn, con nớt, trẻ ranh, ranh con, nhói ranh, nhúc con,
- Lớp nhận xột
- HS đọc yờu cầu BT4
- Trao đổi cặp, làm vào vở BT
Vớ dụ: a Tre già măng mọc
b Trẻ người non dạ
c Tre non dễ uốn
d Trẻ lõn ba cả nhà học núi
- Lớp nhận xột
- HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 KĨ THUẬT
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN(T1)
I MỤC TIấU:
1 Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp một mụ hỡnh mà mỡnh thớch
2 Kĩ năng: Đồ dựng lắp tơng đối chắc chắn.
3 Thái độ: GD HS tính khéo léo.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Tự lắp được mụ hỡnh tự chọn.
HSY: Lắp được sản phẩm dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn
II ĐỒ DÙNG: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III PH ƯƠNG PHÁP- HèNH THỨC :
Phương phỏp: PP làm mẫu; PP quan sỏt; PP thực hành; PP hợp tỏc.
Hỡnh thức: Cỏ nhõn, cặp; cả lớp.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1’
12’
25’
H
Đ 1 : Giới thiệu bài
H
Đ 2 : HS nhắc lại cách lắp một số mụ hỡnh
Vớ dụ: GV hướng dẫn HS quan sỏt từng bộ phận và
TLCH
H: Để lắp máy bay trực thăng em cần mấy bộ phận?
H
Đ 3 : HS thực hành lắp mụ hỡnh tự chon
a Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết
b Lắp từng bộ phận:
- GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- GV gợi ý HS Lắp
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt và trả lời
- 5 bộ phận
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng (SGK) và xếp thứ tự từng loại vào nắp hộp
- HS tự thực hành
HSK,G: Tự lắp được mụ hỡnh tự chọn.
Trang 10- GV theo dõi hớng dẫn thêm cho HS
HĐ4 Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài sau
HSY: Lắp được sản phẩm dưới sự hướng
dẫn của giỏo viờn
- Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực hành
THỨ BẢY Ngày soạn: 30/4/ 2013
Ngày dạy: 4/5/2013
( HỌC BÙ TKB THỨ 4 NGÀY 1/5/13)
Tiết 1 TẬP ĐỌC
SANG NĂM CON LấN BẢY
I MỤC TIấU
1 Kiến thức: Hiểu được điều người cha muốn núi với con: Khi lớn lờn từ gió tuổi thơ, con sẽ cú một cuộc
sống hạnh phỳc thật sự do chớnh hai bàn tay con gõy dựng lờn (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài) `
2 Kĩ năng: Đọc lưu loỏt Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lớ theo thể thơ tự do.
3 Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức tự lập
* Mục tiờu riờng: HS K-G: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
HSY: Thuộc hai khổ thơ cuối bài.
*Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học
III PHƯƠNG PHÁP – HèNH THỨC:
Phương phỏp: PP Quan sỏt; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đỏp.
Hỡnh thức: Cỏ nhõn; cả lớp; cặp
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
3'
1'
12'
12'
A Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS
- GV nhận xột + ghi điểm
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài:
Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về một pỏht
hiện rất thỳ vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em
2 Hướng dẫn HS đọc và tỡm hiểu bài:
a Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
b Tỡm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc
* Khổ1, 2:
- Gv chia lớp thành 6 nhúm và giao nhiệm vụ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, trả lời cỏc cõu hỏi
- Lớp nhận xột
- HS lắng nghe
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc thành tiếng nối tiếp
- Đọc chỳ giải
- HS lắng nghe
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cỏ nhõn của mỡnh