TUẦN 29 ( từ ngày 1/4/2013 đến ngày 5/4/2013) BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG GIẢM TẢI Môn BÀI NỘI DUNG GIẢM TẢI NỘI DUNG THAY THẾ GHI CHÚ Đạo đức Em tìm hiểu về Liên hợp quốc( T2) Cả bài Dành cho địa phương: Tìm hiểu về nhà rông Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại. Thay : Học sinh trao đổi để tìm ra cách đọc bài lưu loát đúng tốc độ BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG TÍCH HỢP Môn BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GHI CHÚ Tập đọc Một vụ đắm tàu GDKNS Tập đọc Con gái GDKNS Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại GDKNS Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi GDKNS BẢNG THỐNG KÊ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI Môn BÀI TÊN KTDH ÁP DỤNG Ngày thực hiện GHI CHÚ Tập đọc Một vụ đắm tàu Kĩ thuật khăn trải bàn 1/4/2013 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TUẦN 29 TỪ NGÀY 1/4/ 2013 ĐẾN NGÀY 5/4/ 2013 Thø hai Ngày soạn: 29/3/ 2013. Ngày dạy: 1/4/2013 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC TẬP QN ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở TỈNH KON TUM (TÌM HIỂU NHÀ RƠNG VĂN HỐ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu về nguồn gốc của Nhà rơng văn hố. 2. Kĩ năng: Biết được Nhà rơng văn hố là nơi sinh hoạt cộng đồng của người dân TN. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ nhà rơng III. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại. Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 32’ 1’ 1. Ổn định lớp: HS hát bài: Cháu bé Tây ngun đến thăm lăng Bác Hồ. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: GV hướng dẫn HS củng cố về đặc điểm của nhà Rơng. H: Vậy các em đang ở đâu? Nơi đấy có nhà rơng khơng? H: Nhà Rơng thường thấy ở vùng nào? H: Nhà Rơng được làm bằng chất liệu gì ? H: Các em thấy mái nhà Rơng như thế nào ? - GV cho HS nhận xét, chốt: Nhà rơng thường được làm ở vùng tây Ngun. Nhà rơng được làm bằng gỗ, tre, nứa, tranh hoặc tơn HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhà Rơng. H: Người ta thường tập trung về nhà Rơng để làm gì? - GV giới thiệu về truyền thống của Nhà rơng cho HS nghe HĐ 4: Giáo dục - GVHD cần bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS hát – vỗ tay - HS nhắc lại - HS quan sát tranh nhà rơng. Sau đó TLCH cá nhân: - Ta đang ở tây Ngun, làng em có nhà rơng - Vùng Tây Ngun - Gỗ, tre, nứa, tranh hoặc tơn. - Học sinh tự trả lời - Để hội họp, tổ chức các lễ hội của bn làng. - HS nghe - HS nói về cách giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc mình. - HS nghe TiÕt 3: TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. M ỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 2. KÜ n¨ng: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 3. Th¸i ®é: Giáo dục HS yêu quý tình bạn thiêng liêng, cao cả . * Mơc tiªu riªng HSK,G: Đọc được tồn bài với giọng diễn cảm HSY: §äc ®ỵc ®óng mét ®o¹n văn ngắn.( Đoạn 2) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯƠC GIÁO DỤC: * GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Kiểm sốt cảm xúc; III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn đọc diễn cảm IV. PHƯƠNG PHÁP-HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' 1' 20' A. Gi ới thiệu chủ điểm : - Giáo viên u cầu học sinh mở SGK trang 107 + Em hãy đọc tên chủ điểm? + Tên chủ điểm nói lên điều gì? + Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm? - GV nhận xét, chốt: Chủ điểm nam và nữ giúp các em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của mỗi giới. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chủ điểm mới : Nam và Nữ. Các bài học sẽ giúp em tìm hiểu điều đó. 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó trong bài trước. - Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc tồn bài: Tồn bài đọc vớ giọng kể chuyện, diễn cảm - H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? - Chia đoạn :5 đoạn . - Giáo viên nhận xét và cho học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú giải - Ngồi những từ trong SGK, giáo viên híng dÉn học sinh giải nhĩa thêm một số từ khác : về quê sống với họ hàng, chăm sóc, tai nạn. - Giáo viên nhận xét, chốt - Cho HS ®äc theo cỈp. - Đại diện nhóm đọc bài - HS mở sách giáo khoa và TLCH. - Chủ điểm nam và Nữ - Tên chủ điểm nói lên tình cảm giữa nam và nữ, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ. - Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn học sinh, một nam một nữ cùng vui vẻ đến trường trong khơng khí vui tươi, phấn khởi. - HS lắng nghe. - Học sinh lắng nghe - các từ: Li- vơ-pun, ma- ri-ơ, Giu-li-ét-ta, - 1HS đọc toàn bài. - Bài này chia làm 5 ®o¹n. Đoạn 1 : Từ ®ầu ……đến họ hàng. Đoạn 2 : Từ Đêm xuống …đến cho bạn. Đoạn 3: Cơn bão… đến hỗn loạn . Đoạn 4 : Ma - ri -ô … tuyệt vọng. Đoạn 5 : Còn lại. - HS đọc thành tiếng nối tiếp( 2 lượt) - 1-2 em đọc - Học sinh tự giải nghĩa cá nhân - HS ®äc theo cỈp. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét giọng đọc 10' - Giáo viên nhận xét - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc b. Tìm hiểu bà: * GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). Kiểm sốt cảm xúc GV Hướng dẫn HS đọc. * Đoạn 1 : H: Nêu mục đích và hoàn cảnh chuyến đi của Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta. * Đoạn 2 : H: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào khi bạn bò thương ? * Đoạn 3: H:Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? * Đoạn 4 : H: Ma - ri -ô phản ứng như thế nào khi người trên tàu muốn nhận đứa bé nhỏ hơn làcậu ? * Đoạn 5 : H: Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn nói lên điều gì về cậu ? - Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc. CH thảo luận: Em hãy nêu tình cảm của em về hai nhân vật chính trong truyện? của nhóm bạn - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 em đọc đoạn 1. cả lớp đọc thầm và TLCH: - Mục đích là hai bạn cùng đến nước anh hoàn cảnh chuyến đi của Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta cùng đi trên một chuyến tàu - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - 1 em đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Thấy Ma - ri - ô bị sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi, Giu - li - ét - ta hoảng hốt, chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu tên trán bạn, dịu dàng gỡ chếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - 1 em đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên những đợt sóng lớn phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta ha tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - 1 em đọc đoạn 4. Cả lớp đọc thầm và TLCH, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét: - Một ý nghĩ vụt đến. Ma-ri-ơ quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu-li-ét-ta xuống đi, bạn còn bố mẹ và cậu ơm ngang lưng thả bạn xuống nước. - 1 em đọc đoạn 5. Cả lớp đọc thầm và TLCH, học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét: - Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn - Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó u cầu HS thảo luận và thư kí tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB) - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe 8’ 2' - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. H: Vậy em nào cho cơ biết nội dung chính cả bài là gì? - Giáo viên nhận xét và rút ra nội dung bài ghi lên bảng: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn " Chiếc xuồng cuối cùng … " Vónh biệt Ma - ri - ô ! " - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. (HSK-G) HSY: §äc ®ỵc ®óng mét ®o¹n văn ngắn.( Đoạn 2) C. Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu l¹i nội dung bài. - GV nhận xét tiết học(Liên hệ GD KNS) - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. - Chuẩn bò tiết sau : Con gái. Ví dụ: - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta; hoặc đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - 1-2 em đọc lại nội dung bài - HS lắng nghe. - HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HS K,G thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nêu: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu- li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ (Nh ớ – viết) ĐẤT NƯỚC TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Nhí - viÕt ®óng chÝnh t¶ 3 khỉ th¬ ci bµi: Đất nước 2. KÜ n¨ng: Tìm được những cụm từ chỉ hn chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó 3. Th¸i ®é: GD HS viÕt cÈn thËn. * Mục tiêu riêng: Đối với HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. Đối với HSY: Nghe GV đọc đánh vần đĨ viÕt được một khổ thơ với tốc độ chậm( Ang, Vỹ, Sơn) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT. III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: §L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ A. KiĨm tra bµi cò: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta, quyết định, - NhËn xÐt - sửa - Ghi ®iĨm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hơm nay các em cùng nhớ viết 3 khổ thơ cuối bài Đất nước và thực hành viết hoa tên các hn chương, danh - 2 HS viÕt b¶ng: Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta, quyết định, - HS líp viÕt nh¸p. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài 32’ 2’ hiệu, giải thưởng. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ H: Nội dung chính của đoạn thơ là gì? - Cho HS viết những từ dễ viết sai: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất. + Đoạn thơ cần viết có mấy kổ thơ? Cách trình bày như thế nào? - GV cho HS viết bài chính tả. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh sốt lỗi - Chấm chữa một số bài (Lang, Liên, Nga, Hạnh( Lớp 5A), Trâm, Tuyết, Cơng( LỚP 5B) 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Cho HS đọc u cầu. - Giáo viên hứng dẫn học sinh dùng bbút chì gạch chân các cụm từ chỉ hn chương, danh hiệu, giải thưởng. Cách viết như thế nào? - Giáo viên cho HS làm VBT. - GV nhận xét câu trả lời đúng. +Chỉ hn chương: Hn chương Kháng chiến, Hn chương Lao động. + Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. + Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo tên này Bài 3: Giáo viên cho ọc sinh đọc u cầu của bài và hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng. C. Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Giáo viên nhận xét, nhắc lại - Một số HS đọc đoạn thơ viết chính tả bài . - Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất - Có 3 khổ thơ. Lùi vào một ơ, rồi mới viết chữ đầu mỗi dòng thơ. Giữa 2 khổ thơ để cách một dồng - HS viết bài chính tả. HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết được 1 khổ thơ đầu( Ang, Vỹ, Sơn). Còn thời gian cho học sinh lại viết lại khổ thơ đó một lần nữa - HS soát lỗi . - Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học. - 2 em đọc thành tiếng đoạn văn gắn bó với miền Nam - Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT Ví dụ: +Chỉ hn chương: Hn chương Kháng chiến, Hn chương Lao động. + Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. + Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. - C¶ líp cïng nhËn xÐt, bỉ sung. - Lớp làm bài vào VBT - 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng. - Học sinh theo dõi hồn tất vào VBT - Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT Ví dụ: Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân. Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng. - Học sinh theo dõi và hồn thiện vào VBT - Học sinh nhắc lại cá nhân BUI CHIU Tiết 2 chiu th 2 ( dy lp 5B) Tit 1 sỏng th 4 ( dy lp 5A) TC. TING VIT LUYN TP V T TRI NGHA. I. MC TIấU. 1. Kiến thức: Cng c cho HS nhng kin thc v t trỏi ngha 2. Kĩ năng: HS vn dng kin thc ó hc v t trỏi ngha, lm ỳng nhng bi tp v t trỏi ngha. 3. Thái độ: GD HS cú ý thc hc tp * Mc tiờu riờng: i vi HSK,G: Lm c cỏc bi tp i vi HSY: Lm c bi tp 1, bi 2(2 cõu u), bi 3 (4 t u) II.CHUN B : Ni dung ụn tp. III.CC HOT NG DY HC : TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 2 / 37 / 1.Kim tra : Cho HS nhc li cỏc kin thc v t trỏi ngha. + Th no l t trỏi ngha? Ly vớ d? + t cõu cú cp t trỏi ngha? - Giỏo viờn nhn xột. 3. Bi mi: Gii thiu Ghi u bi. Bi 1 : Tỡm t trỏi ngha trong on vn sau. a) Ngt bựi nh lỳc ng cay, Ra sụng nh sui, cú ngy nh ờm. b) i ta gng v li lnh Cõy khụ cõy li õm cnh n hoa. c) Ni hm ti li l ni sỏng nht Ni con tỡm ra sc mnh Vit Nam. - Gi HS c k bi - HDHS lm cỏc bi tp. - GV giỳp thờm hc sinh yu Bi tp 2: Tỡm nhng cp t trỏi ngha trong cỏc cõu tc ng sau.(gch chõn) Lỏ lnh ựm lỏ rỏch. on kt l sng, chia r l cht. Cht ng cũn hn sng qu. Cht vinh cũn hn sng nhc. Vic nh thỡ nhỏc, vic chỳ bỏc thỡ siờng. - Gi HS c k bi - HDHS lm cỏc bi tp. - GV giỳp thờm hc sinh yu - 1 hc sinh tr li - T trỏi ngha l t cú ngha trỏi ngc nhau Vớ d: Cao- thp, to-bộ - 1 hc sinh t cõu Vớ d: Em mc ỏo trng v mc qun en. - HS lng nghe v nhc li tờn bi - 1HS c yờu cu - Lm bi vo v * HSY: Lm bi di s giỳp ca GV Bi gii: a) ngt bựi // ng cay; ngy // ờm b) v // lnh c) ti // sỏng - 1HS c yờu cu - Lm bi vo v * HSY: Lm c 2 cõu di s giỳp ca GV Bi gii: Lỏ lnh ựm lỏ rỏch. on kt l sng, chia r l cht. Cht ng cũn hn sng qu. Cht vinh cũn hn sng nhc. 1 / Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé. - HDHS làm bài tập 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng. - 1HS đọc u cầu - Làm bài vào vở * HSY: Tìm được các từ: “hiền từ, cao, dũng cảm” dưới sự giúp đỡ của GV Bài giải: hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ; vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn. - Học sinh lắng nghe THỨ BA Ngày soạn: 30/3/ 2013 Ngày dạy: 1/4/2013 TiÕt 2. TẬP ĐỌC CON GÁI I. M ỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 2. KÜ n¨ng: Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 3. Th¸i ®é: Giáo dục HS chăm học . * Mơc tiªu riªng HS K,G: Biết đọc diễn cảm bài văn. HSY: §äc tương đối đúng dấu đoạn 1 II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC: * GD KNS: Tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam, nữ). Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 1 HS đđọc đoạn 1 và TLCH: H: Hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Gi-li-ét-ta là gì? - 1 học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: H: Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô như thế nào khi bạn bò thương - GV nhận xét +ghi điểm. - 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi. - Ma-ri -ơ: Bố mới mất vè q sống với họ hàng Giu-li-ét-ta: đang trên đường về gặp bố mẹ Mục đích: cả hai bạn đều là người I-ta-li-a, - 1 học sinh đọc đoạn 1, 2 bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi. - Thấy Ma - ri - ô bị sóng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi, Giu - li - ét - ta hoảng hốt, chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu tên trán bạn, dịu dàng gỡ chếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn - Lớp nhận xét. 2' 16' 12' B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh + Bức tranh vẽ cảnh gì? Hình ảnh người bố ơm con gái vào vào. Vậy để xem con gái làm được việc gì và con gái có điều gì đáng q chungs ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay. - Giáo viên viết tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS giọng đọc tồn bài - Giáo viên ấn định một số từ khó trong bài H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? Lần 1: Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp đoạn và rút ra từ học sinh phát âm sai, chỉnh sửa cho học sinh Lần 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ câu dài cho học sinh nối tiếp nhau lần 2 - Giáo viên cho học sinh đọc chú giải Lần 3: Giáo viên cho học sinh đọc lần 3, kết hợp giải nghĩa từ mới: Trằn trọc, thủ thỉ - GV cho Hs ®äc theo cỈp. - Giáo viên nhận xét, tun dương - GV đọc mẫu toàn bài: Đọc tồn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình. b. Tìm hiểu bài: GV cho 1 em đọc Đoạn 1, cả lớp đọc thầm và TLCH: + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Vậy theo em ý đoạn 1 là gì? - Giáo nhận xét, rút ý đoạn 1 - Giáo viên: Ở làng q Mơ vẫn còn tư tưởng thích con trai, dì Hạnh thì chán nản, thất vọng khị mẹ Mơ sinh con gái. Ngay cả bản thân bố mẹ Mơ cũng thích con trai. - Giáo viên cho học sinh đọc Đ2,3,4. Cả lớp đọc thầm và TLCH + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém các bạn trai? - Học sinh quan sát tranh và TLCH - Tranh vẽ cảnh hai bố con đang nói chuyện. Người bố ơm cơ con gái vào lòng rất âu yếm. - HS lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài - Học sinh đọc cá nhân - 1HS đọc toàn bài. - Bài này chia thành 5 ®o¹n Đ1: Mẹ sắp sinh vẻ buồn buồn Đ 2: Đêm Mơ trằn trọc tức ghê Đ3: Mẹ phải nghỉ trào nước mắt Đ4: Chiều nay thật hú vía Đ 5: Tối đó cũng khong bằng - HS đọc thành tiếng nối tiếp lần 1 - Học sinh theo dõi - HS đọc thành tiếng nối tiếp lần 2 - 1 em đọc - Học sinh nối tiếp nhau đọc lần 3 - HS ®äc theo cỈp. - đại diện nhóm đọc bài, nhóm khác theo dõi, nhận xét giọng đọc của nhóm bạn - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 em đọc Đ1. Cả lớp đọc thầm và TLCH cá nhân: + Câu nói của dì Hạnh: Lại một vịt giờ nữa, cả bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh con gái - Coi thường con gái - Học sinh lắng nghe + Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi cơng tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc 8’ + Các em chú ý đoạn 2: Đêm, Mơ trằn trọc khơng ngủ đố các em biết vì sao? - Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 2 + Đoạn 3 có câu: Mẹ ơi mẹ nhé. Theo em Mơ muốn nói điều gì với mẹ?: - Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 3 + Ở đoạn 4 hình ảnh Mơ lao xuống cứu Hoan cho thấy Mơ là người như thế nào? - Giáo viện nhận xét, rút ý đoạn 4 - Giáo viên cho 1 em đọc to đoạn 5. Cả lớp đọc thầm và TLCH: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái hay không? + Vậy theo em nội dung chính của Đoạn 5 là gì? - Giáo viên nhận xét, chốt + Đọc câu chuyện này, em có suy nghó gì về bạn Mơ? - Giáo viên nhận xét, chốt: Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn chăm học, chăm làm, thương yếu, hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm như con trai. + Qua phần tìm hiểu bài. Hãy cho biết câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Giáo viên nhận xét, rút ra nội dung chính ghi lên bảng: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Giáo viên( Lồng ghép GDKNS): : quan niệm trọng nam khinh nữ là quan niệm sai lầm, lạc hậu. Con trai hay con gái đều đáng q. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngỗn, hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ. Nam nữa đề bình đẳng trong tất cả mọi việc. * Luyện đọc lại d. Đọc diễn cảm: GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Tối đó, bố về cũng không bằng ." trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan. - Mơ khơng hiểu vì sao mị người bn khi mẹ sinh em gái - Sự cố gắng của Mơ khi làm việc nhà giúp mẹ - Mơ dũng cảm + Đã thay đổi quan niệm về con gái. Bố Mơ ơm Mơ đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì hạnh nói: " Biết cháu tơi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng khơng bằng." - Học sinh trả lời - Học sinh suy nghĩ và làm việc theo nhóm 2. đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Ví dụ: Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy tư tưởng xem thường con gái là vơ lí cần phải loại bỏ. - Học sinh lắng nghe - Học sinh chọn phương án A,B,C C: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Học sinh nhận xét - 1-2 em đọc nội dung - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh theo dõi và thực hiện - HS đọc theo hướng dẫn củaGV. [...]... sớm mà đúng thì tổ đó chi n thắng Cả lớp cổ vũ * Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng - Học sinh thi trả lời nhanh theo tổ H 5: Củng cố- dặn dò Kể tên một số món ăn về ếch - Học sinh kể - Giáo viên chi u một số món ăn - Giáo dục liên hệ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, tun dương BUỔI CHI U KĨ THUẬT L¾p MÁY BAY TRỰC THĂNG(T3) I MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc: Chän ®óng vµ ®đ sè lỵng c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p m¸y bay... học DỈn chn bÞ bµi sau BUỔI CHI U TiÕt 1 chi u thứ 5 ( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 6 ( dạy lớp 5A) TC TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU 1 KiÕn thøc: Củng cố cho các em những kiến thức về văn tả cây cối 2 KÜ n¨ng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn 3 Th¸i ®é: GD HS có ý thức học tập * Mục tiêu riêng: HSK,G: Làm được bài theo u cầu HSY: Viết được bài văn khoảng từ 5 - 8 câu dưới sự gợi ý của... so sánh hoặc nhân hố – tránh lối so sánh, nhân hố vơ căn cứ, sáo rỗng, khơng bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế) - Học sinh phát hiện cái hay - Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết 2’ quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hố để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh 4 Củng cố - DỈn dß: - Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt - Giáo. .. gi¶ng gi¶i, thảo luận Sắm vai Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cỈp V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G 3' 1 Bµi cò -u cầu HS kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cơ - 1HS kể giáo 35' - NhËn xÐt - ghi ®iĨm 2 Bµi míi: 1 Giới thiệu bài - Lắng nghe 2 Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện * GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tơi ( 3 lần): - Kể lần 1 Mở bảng phụ giới thiệu... các câu hỏi -Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4),câu khiến(câu 5) - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh theo dõi và hồn tất vào VBT - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Làm bài vào VBT Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài - Một số bạn trình bày *Lời giải: Câu 2: Ơ đây, đàn ơng có vẻ mảnh mai … Câu 3: Trong mỗi gia đình… Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều này thể... động của giáo viên G 12’ Nội dung 1:Ơn tập TĐN số 7 - Luyện tập cao độ: + Đọc cao độ các nốt Đơ-Rê-Mi-Pha-Son-La - Đọc nhạc, hát lời, kết hợp luyện tiết tấu: + Gõ lại tiết tấu TĐN số 7 + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nữa lớp gõ tiết tấu Đổi lại phần trình bày + Nhóm, cá nhân trình bày - Đọc nhạc, hát lời, kết hợp gõ phách: + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách Đổi lại phần trình bày + Cả lớp đọc... cây + Tả chi tiết (tả bộ phận) Những hình ảnh xung quanh: ong, bướm, chim chóc,… *) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn b Cho HS làm bài vào vở - Làm bài vào vở TLV 3/ 4.Củng cố dặn dò: * HSY : Viết từ 3 – 8 câu dưới sự gợi ý của GV - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau THỨ SÁU Ngày soạn: 1/4/ 2013 Ngày dạy: 5/ 4/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 3 ( dạy lớp 5B) Tiết... Cơ trò chúng ta cùng tìm hiểu qua phần 2 HĐ3: Chu trình sinh sản của ếch - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 3,4 ,5, 6,7,8 trong sách giáo khoa và cho biết nội dung chính của từng hình - Giáo viên nhận xét, chếu hình ảnh SGK cho học sinh xem H1:Ếch đực đang gọi ếch cái… H2: Trứng ếch H3:Trứng ếch mới nở H4: Nßng näc con H5: Nßng näc lín dÇn lªn, mäc ra 2 ch©n phÝa sau H6: Nßng näc mäc tiÕp 2 ch©n... thất của anh là: Nơng Văn Dền - Hà Quảng; Cao Bàng - Anh đang làm nhiệm vụ - HS hát - HS trình bày x x x GV x x x - Học sinh thực hinện theo u cầu của giáo viên Ngày soạn: 17/3/ 2013 Ngày dạy: 21/3/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc: Viết được đoạn đối thoại với nội dung học sinh trao đổi để tìm ra cách đọc bài lưu lốt đúng tốc độ... giao tiếp) - Giáo viên u cầu học sinh viết đoạn đối thoại theo - 2 HS đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK tình huống sau: Tình huống: Viết được đoạn dối thoại với nội dung học sinh trao đổi để tìm ra cách đọc bài lưu lốt đúng - HS viết lời đối thoại cho tình huống nêu trên vào vở ơ li Giáo viên hướng dẫn HSY làm tốc độ bài Ví dụ: Lan: Hơm nay lớp bạn học tập đọc bài gì? Hoa: Hơm nay lớp tớ học bài . em cú th hỏt bi hỏt v anh? b. Trũ chi vn ng: - Chi trũ chi Nhúm ba nhúm by + GV nờu tờn trũ chi, Tp hp hc sinh theo i hỡnh chi, gii thớch cỏch chi v quy nh chi theo hỡnh thc thi ua gia cỏc. hoặc diễn hấp dẫn nhất. - Học sinh lắng nghe BUỔI CHI U TiÕt 1 chi u thứ 5 ( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 6 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU. 1. KiÕn thøc: Củng. trước lớp. - HS nêu: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu- li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ (Nh ớ – viết) ĐẤT NƯỚC TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u