TUẦN 3. TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt thÕ nµo lµ có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi lµm viƯc g× sai biÕt nhËn vµ sưa ch÷a. 2. Kü năng: BiÕt ra quyết đònh và kiªn ®Þnh b¶o vƯ ý kiÕn ®óng của mình. 3.Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. III. Tài liệu, phương tiện: GV: Bài tập 1 viết sẵn trên b¶ng nhãm. HS: Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm. VI. Ph ¬ng ph¸p - h×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP trß ch¬i; PP®ãng vai. H×nh thøc: C¸ nh©n; nhãm; c¶ líp. V. Các hoạt động dạy – học : T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 14 ’ 8’ H§ 1: ỉn ®Þnh líp HĐ2: Tìm hiĨu truyện Chuyện của bạn Đức. *Mục tiêu :HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết đònh đúng. * Cách tiến hành:GV kể toàn bộ câu chuyện có minh hoạ tranh. - Cho HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện. - Cho HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi SGK. - Cho HS trình bày các câu trả lời. - GV liệt kê các ý kiến HS lên trên bảng. - GV phân loại các ý kiến, tổng hợp các ý kiến nhận xét bổ sung. - GV kết luận: Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ. - Cho 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK. HĐ 3 : Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS xác đònh được những việc làm nào là biểu hiện nào của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Cách tiến hành: GV chia HS thành 6 nhóm. - GV nêu yêu cầu của bài tập 1. - Cho 1 HS đọc lại. - Cho HS thảo luận nhóm. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - HS theo dõi câu chuyện. - HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện. - HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK. - HS lần lượt trình bày. - Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - 2 HS lần lượt đọc Ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài tập 1. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ 10 ’ 2’ - GV kết luận( lồng ghép GDKNS): a,b,d,g là những biểu hiện của những người sống có trách nhiệm. Biết suy nghó trước khi hành động , dám nhận lỗi sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nôi đến chốn …là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều cần học tập. HĐ 4: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK ) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. - Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu( Theo quy ước ) - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó. - GV kết luận: Tán thành ý kiến a,đ ; không tán thành ý kiến b,c,d HĐ nối tiếp: Chuẩn bò cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK. sung. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS lần lượt giơ thẻ màu. - HS lần lượt gỉai thích. - HS lắng nghe. TiÕt 2: TẬP ĐỌC LÒNG DÂN I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Hiểu nội dung, ý nghóa phần 1 của vë kòch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trÝ lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 2. KÜ n¨ng: Biết đọc đúng văn bản kòch:Biết đọc ngắt giọng, thay ®ỉi giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa tõng nh©n vËt trong t×nh hng kÞch. (tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1,2, 3) 3. Th¸i ®é: Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dạ của dì Năm. * Mơc tiªu riªng: §èi víi HS u: HS ®äc ®óng vë kÞch với tốc độ chậm §èi víi HS K-G: BiÕt ®äc diƠn c¶m vë kÞch theo vai, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt. II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; pp hái ®¸p; pp ®éng n·o; pp lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp. IV.Các hoạt động dạy – học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 15’ 1. Kiểm tra bài cũ: H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao? H:Bài thơ nói lên điều gì về tình cảmcủa bạn nhỏ đốùi với đất nước? - GV nhận xét chung và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HĐ1: GV đọc màn kòch - Cho HS đọc lời mở đầu - GV đọc diễn cảm màn kòch. HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn. - 2 HS ®äc bµi vµ t¶ lêi c©u hái - HS lắng nghe. - Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian. 10’ 7’ 3’ H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? * Đoạn 1:Từ đầu ….lời dì Năm. * Đoạn 2: Chồng chò à… rục ròch tao bắn. * Đoạn 3: Còn lại. Cho HS đọc đoạn nối tiếp. Cho HS luyện đọc những từ khó: quẹo, xẵng giọng, ráng. - GV híng dÉn gi¶i nghÜa tõ. - Cho HS ®äc theo cỈp. - GV ®äc mÉu. c. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc phần mở đầu H: Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì? H: Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán bộ? GV: Cả lớp đọc thầm lại bài một lượt. H: Dì Năm đấu trí với đòch khôn khéo như thế nào để bảo vệ cán bộ? H: Tình huống nào trong đoạn kòch làm em thích thú nhất? Vì sao? H: Híng dÉn t×m néi dung, ý nghÜa phÇn 1 cđa c©u chun? d. Đọc diễn cảm : - GV HD cách đọc, GV đọc diễn cảm đoạn 1 - Cho HS đọc phân vai HS u: HS ®äc ®óng vë kÞch. HS K-G: BiÕt ®äc diƠn c¶m vë kÞch theo vai, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt. - Cho HS thi đọc - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay. 4. Củng cố- dỈn dß : H: Qua vë kòch Lòng dân tác giả đã ca ngợi dì Năm là người như thế nào? - GV nhận xét tiết học và tun dương những HS đọc tốt. - Các em về nhà tập đóng màn kòch trên. - Về nhà đọc trước màn 2 của vỡ kòch “Lòng dân”. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - 3 ®o¹n - HS lần lượt đọc đoạn. - HS đọc từ khó theo sự hướng dẫün của GV - HS ®äc phÇn chó gi¶i. - HS ®äc theo cỈp. - HS l¾ng nghe. - Một HS đọc phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí, thời gian. - Chú cán bộ bò bọn giặc rượt đuổi bắt, - Dì đưa chú một chiéc áo khác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. - Dì Năm bình tónh trả lời các câu hỏi của tên cai. Dì nhận chú cán bộ là chồng. Dì kêu oan khi bò đòch trói. Dì vờ trối trăn, căn dặn con mấy lời. - HS tự do lựa chọn tình huống mình thích. - HS nªu - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt giọng, nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ. - Hai nhóm lên thi - Lớp nhận xét. * HS u lun ®äc phÇn 1. - Qua vở kòch “Lòng dân “tác giả đã ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. TiÕt 3(5A) + Tiết 4(5B) CHÍNH TẢ ( Nghe -viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiªu : 1. KiÕn thøc: ViÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. 2. KÜ n¨ng: ChÐp ®óng vÇn cđa tõng tiÕng trong hai dßng th¬ vµo m« h×nh cÊu t¹o vÇn(BT2).; biÕt ®ỵc c¸ch ®Ỉt dÊu thanh ë ©m chÝnh. 3. Th¸i ®é: GD HS tr×nh bµy cÈn thËn. §èi víi HSY: Nghe giáo viên đọc viết được bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhưng tốc độ chậm §èi víi HSK,G: ViÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu , bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm. IV. Hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 23’ 8’ 3’ A. ỉ n ®Þnh líp B. Kiểm tra bài cũ: GV dán lên bảng mô hình đã chuẩn bò trước, Kiểm tra 2 HS chép vần các tiếng vào mô hình . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ – viết: - GV cho 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần viết. - GV nhắc: Đây là bài chính tả nhớ-viết đầu tiên, vì vậy các em cần thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được. Các em chú ý các chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa,cách viết chữ số ( 80 năm) - GV đọc 1 lần đoạn chính tả. - Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài. - Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế. - GV cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm 7 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài tập theo nhóm. - GV treo bảng phụ có kẻ mô hình để HS lên điền vần, dấu thanh. - Cho HS trình bày kết qua trên bảng phụ. - GV nhận xét kết quả từng nhóm và chốt lại kết quả. * Bài tập 3: - Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đặt ở đâu? - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. D. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. - Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh. - Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng. - 2 HS chép vần các tiếng vào mô hình. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS viết từ khó trên giấy nháp. - HS theo dõi SGK. - HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập, theo dõi SGK. - HS làm bài tập theo nhóm. - 4 HS lên bảng thi trình bày kết quả. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên ) - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Tiết 4: TON LUYEN TAP (THY NHT DY) Tiết 5 M NHC ễN TP BI: REO VANG BèNH MINH. TN S 1 I. Mc tiờu: 1. Kiến thức: Biết hỏt theo giai iu và đúng lời ca. 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 1. 3. Thái độ: GD HS yêu thích âm nhạc. II. dựng dy hc: Nhc c quen dựng. Một số động tác phụ hoạ. III. Ph ơng pháp - Hình thức: Phơng pháp: PP quan sát; PP hát kết hợp vận động; PP luyện tập. Hình thức: Hát kết hợp vận động; cả lớp. IV. Hot ng dy hc: Hot ng dy TL Hot ng hc H1: Phần mở đầu - GV giới thiệu bài. H2: Phần hoạt động a. Nội dung 1: Ôn hỏt bi: Reo vang bình minh. - GV hỏt mu - GV cả lớp hát lại hai lần - GV chia làm hai dãy: Một dãy hát và một dãy gõ đệm theo phách,theo nhịp. Và ngợc lại b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 1 GV gợi ý để HS trả lời: H: Trong bài TĐN số 1 có hình dấu lặng gì ? - Luyện tập cao độ. - Luyện tập tiết tấu - GV hớng dẫn HS đọc nhạc từng câu - GV sửa chữa những chỗ cha đạt. - Cho HS tập ghép lời - GV nhn xột H3: Phần kết thúc. - Nhận xét tiết học. 1 21 10 3 - HS nhc li - HS lắng nghe - HS hát - HS hỏt theo s HD ca GV - HS tp hỏt gừ m theo phỏch, nhp - HS hỏt i ỏp - HS hỏt kt hp vn ng ph ho - HS trả lời - HS tập đọc - HS tập ghép lời - C lp hỏt li mt ln Thứ ba Ngy son: 25/8/ 2012. Ngy dy: 28/8/2012 Tiết 1: TH DC TP HP HNG DC, (đội hình đội ngũ)TRề CHI: B KHN I. Mc tiờu: 1. Kiến thức: Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Thực hiện cơ bản đúngđiểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơib khn. 2. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ ràng, đủ nội dung. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tự giác rèn luyện. II. a im, phng tin: Trờn sõn trng, v sinh ni tp, 3 lá cờ. III. Phương pháp - H×nh thøc : Ph¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i ; PP lµm mÉu; PP trß ch¬i; Lun tËp thùc hµnh. H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, líp. IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hơng vai - §øng t¹i chç vç tay h¸t. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: + Ơn c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thócgiê häc, c¸ch xin phÐp ra, vµo líp.TËp hỵp, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua. b. Trò chơi vận động: - Ch¬i trò chơi "Bỏ khăn" + GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. + GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Cho HS ®øng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà 3’ 20’ 7’ 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x……………………… x x……………………… x x……………………… x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x GV x x x TiÕt 2(5A)+ Tiết 3(5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: XÕp ®ỵc tõ ng÷ cho tríc vỊ chđ ®iĨm Nh©n d©n vµo nhãm thÝch hỵp(BT1); n¾m ®ỵc mét sè thµnh ng÷, tơc ng÷ nãi vỊ phÈm chÊt tèt ®Đp cđa ngêi ViƯt Nam(BT2). 2. KÜ n¨ng: HiĨu nghÜa tõ ®ång bµo, t×m ®ỵc mét sè tõ b¾t ®Çu b»ng tiÕng ®ång, ®Ỉt c©u víi mét sè tõ cã tiÕng ®ång võa t×m ®ỵc ë (BT 3). 3. Th¸i ®é: GD HS gi÷ g×n b¶n chÊt tèt ®Đp cđa ngêi ViƯt Nam. * Mơc tiªu riªng Đèi víi HS K-G: ®Ỉt c©u víi c¸c tõ t×m ®ỵc ë (BT 3c) Đối với HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên * Điều chỉnh: Khơng làm bài tập 2 II. Đồ dùng dạy học: VBT, đồ dùng phục vụ kĩ thuật khăn trải bàn III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc : Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. IV. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 15’ 15’ 1. ỉ n ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết Luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất của nhân dân Việt Nam. b. Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - GV giao việc: bài tập 1 cho sáu nhóm từ a,b,c,d. nhiệm vụ của các em là chọn các từ cho trong ngoặc đơn để xếp vào các nhóm đã cho sao cho đúng. - Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho HS) - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a. Công nh©n: thợ điện, thợ cơ khí b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c. Doanh nhân: tiểu thương, nhà tư sản. d. Quân nhân: đại uý, trung só. e. Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - GV giao việc: các em đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên. Ở câu a, các em làm việc nhóm, câu b các em làm việc theo cá nhân; ë câu c các em làm việc cá nhân. a. - Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc. CH thảo luận: Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào? - GV chốt lại ý đúng: Gọi là đồng bào vì: đồng là cùng; bào là cái rau nuôi thai. Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. - 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết LTVC trước. - HS lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm. Ghi kết quả và phiếu. - Đại diện nhóm lên dán kết quả bài làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu + đọc 5 câu a, b, c, d,e. - Lắng nghe. - Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó u cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB) - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3’ b. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng * Đồng hương: người cùng quê. * Đồng chí: người cùng chí hướng. * Đồng ca: cùng hát chung một bài * Đồng diễn: cùng biểu diễn… c. Cho HS đặt câu: HS K-G - Cho HS đọc câu mình đã đặt - GV nhận xét+khen những HS đặt câu hay. 4. Củng cố - DỈn dß : - Cho hs nhắc lại nội dung bài và tìm một số từ đồng nghóa với từ Tổ quốc. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập. - Về nhà chuẩn bò tiết sau” Luyện tập về từ đồng nghóa” - 1HS đọc yêu cầu + đọc truyện Con rồng cháu Tiên. - Một vài HS trả lời. - HS nhận xét. - HS tự chọn từ bắt đầu bằng tiếng đồng và đặt câu. - Một số HS… - Lớp nhận xét. - 2 HS nhắc lại. TiÕt 3. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐIỀU KHOẺ? (THẦY TÝ DẠY) TiÕt 5 MĨ THUẬT VÏ tranh: ®Ị tµi Trêng em I. Mục tiêu : 1.KiÕn thøc: HS hiểu biÕt néi dung ®Ị tµi, biÕt c¸ch chän c¸c h×nh ¶nh vỊ nhµ trêng ®Ĩ vÏ tranh. 2.KÜ n¨ng: Học sinh có thể tập vẽ tranh đề tài trường em. 3. Th¸i ®é: GD HS yªu trêng líp, có ý thức b¶o vƯ trêng líp. §èi víi HS K-G: S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, biÕt chän mµu, vÏ mµu phï hỵp. * Điều chỉnh: Học sinh có thể tập vẽ tranh đề tài trường em II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GDBVMT: Biết: Vẻ đẹp của thiên nhiên, mơi trường Việt Nam. u q cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, mơi trường. III. §å dïng d¹y häc: Chn bÞ 1 sè bài vẽ của hoạ sĩ, giấy vẽ IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc : - Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP trùc quan; PP gỵi më; PP lun tËp. - H×nh thøc: c¸ nh©n; Líp. V. Các họat động dạy học: TG Ho¹t ®éng cđa Gv Ho¹t ®éng cđa HS 1’ 3’ 1. Giới thiệu bài 2. Tìm chọn nội dung đề tài *GDBVMT: Biết: Vẻ đẹp của thiên nhiên, mơi trường - HS quan sát - Một số HS trả lời. 6’ 20’ 3’ 2’ Việt Nam. - GV cho HS quan sát tranh về đề tài. - Gợi ý HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai ở tranh 3. Cách vẽ tranh: - Cho HS quan sát tranh, tìm ra các bước vẽ tranh - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ mầu theo ý thích. 4. Thực hành: - GV cho HS vÏ - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. 5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm: - GV đưa tiêu chí đánh giá: bố cục, hình mảng, màu sắc. Đánh giá theo 2 mức: A và B ** Củng cố- dặn dò: *GDBVMT: Biết: u q cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, mơi trường. - DỈn dß. - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS thực hành vẽ tranh - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài của bạn. Thø T Ư Ngày soạn: 1/9/ 2012. Ngày dạy: 5/9/2012 Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) TiÕt 2: TẬP ĐỌC LÒNG DÂN (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghóa của toàn bộ vở kòch: Trong cuộc đấu trí với giặc, để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí. Vỏ kòch nói lên tấm lòng sắt son của người dân đối với cách mạng. 2. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản kòch cụ thể : Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kòch tính của vở kòch. Biết cùng các đọc phân vai, dựng lại toàn bộ vở kòch. (TL được các câu hỏi trong bài). 3. Thái độ: Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dạ của dì Năm. * Mơc tiªu riªng: §èi víi HS u: HS ®äc ®óng vë kÞch với tố độ chậm §èi víi HS K-G: BiÕt ®äc diƠn c¶m vë kÞch theo vai, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh Thøc : Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t, PP hái ®¸p; ®éng n·o; lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. IV. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 15’ 9’ 7’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho một nhóm lên đọc phân vai đoạn 1. H: Em hãy nêu nội dung phần một của vở kòch ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa tựa bài lên bảng b. Luyện đọc: HĐ1: GV đọc diễn cảm một lượt HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? Đoạn 1: Từ đầu …để tôi đi lấy. Đoạn2 : Tiếp theo ….trói lại dẫn đi Đoạn 3: Còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: hiềm, miễn cưỡng, ngượng ngập. - Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - Cho HS ®äc theo cỈp. - GV đọc lại toàn bộ vở kòch 1 lần. c. Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc bài H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? - GV híng dÉn HS t×m néi dung phÇn 2 cđa vë kÞch: H: Vì sao vở kòch được đặt tên là Lòng dân? - GV chốt lại: Vì vở kòch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. d. Đọc diễn cảm: HĐ1: GV hướng dẫn cách đọc: - GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn luyện đọc. HS u: HS ®äc ®óng vë kÞch. HS K-G: BiÕt ®äc diƠn c¶m vë kÞch theo vai, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt. HĐ2: Cho HS thi đọc - GV chia nhóm 6. - 6 HS lên đọc đoạn 1theo hình thức phân vai. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - 3 ®o¹n - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - HS đọc từ ngữ khó dọc theo sự hướng dẫn của GV. - 1HS đọc chú giải + 1HS giải nghóa từ - HS ®ọc theo cỈp. - Cả lớp đọc thầm - Bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía An không … - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào …. - HS phát biểu - HS nªu néi dung. - Trong cuộc đấu trí với giặc, để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí. Vỏ kòch nói lên tấm lòng sắt son của người dân đối với cách mạng. - Nhiều HS đọc đoạn - 6 HS một nhóm. Mỗi em sắm một vai để đọc thử trong nhóm. [...]... HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở - Về nhả chuẩn bò tiết sau “ Từ trái nghóa” TiÕt 5: - Lớp nhận xét - Lớp chép lời giản đúng vào vở - Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài - 1HS đọc yêu cầu+đọc 3 câu a, b, c - HS đọc lại 3 câu a, b, c và các ý cho trong ngoặc đơn - HS lần lượt ghép ý vào 3 câu - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - 1HS đọc, lớp lắng nghe - HS lần lượt thực hiện 3 việc... chung của cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ đã cho - Cho HS làm bài GV gợi ý: Các em có thể lần lượt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a, b, c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là ý chung - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét và chốt lại: ý đúng nhất là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên này có thể giải thích nghóa chung của cả 3 câu trên 15 H 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS... PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ (THẦY MONG DẠY) Tiết 4(5A) + Tiết 5( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc: Biết sử dụng tõ ®ång nghÜa mét c¸ch thÝch hỵp (BT1); hiĨu ý nghÜa chung cđa mét sè tơc ng÷ (BT2) 2 KÜ n¨ng: Dùa vµo ý mét khỉ th¬ trong bµi S¾c mµu em yªu, viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n miªu t¶ sù vËt cã sư dơng 1,2 tõ ®ång nghÜa (BT3) 3 Th¸i ®é: GD HS biÕt dïng tõ ®ång nghÜa * Mơc... còn để trống một số - Làm bài cá nhân chỗ Các em chọn các từ xách, đeo, khiêng, hẹp, vác để - 3 HS làm bài vào b¶ng nhãm điền vào các chỗ trống trong đoạn văn đó sao cho đúng - 3 HS đem dán bài làm của mình lên bảng - Cho HS làm bài (nhắc HS lấy viết chì điền vào chố 8’ trống trong SGK, phát 3 b¶ng nhãm cho 3 HS) - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: các từ lần lượt cần điền vào... x x x x x - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1-2, 1-2 2 Phần cơ bản: 23 GV a Đội hình đội ngũ: + ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i x……………………… x - GV điều khiển lớp tập x……………………… x - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển x……………………… x - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua b Trò chơi vận động: - Học trò... GV thi đua giữa các tổ HS x x x x x x x x + GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương 3 Phần kết thúc: 5 - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Cho HS ®øng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay x x - GV cùng HS hệ thống bài x GV x - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà x x TiÕt 2(5A) + Tiết 4( 5B) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiªu: 1 KiÕn thøc: T×m ®ỵc nh÷ng dÊu hiƯu b¸o c¬n... theo dõi trên bảng làm tốt góp phần xây dựng quê hương ,đất nước b / Gợi ý kể chuyện : 4’ - 3 HS ®äc -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK -GV nhắc HS lưu ý về 2 cách kể chuyện trong gợi ý -HS lắng nghe 3 -Cho HS nói về đề tài mình kể ; có thể cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện đònh kể -Lần lượt 3 HS đọc gợi ý 18’ c / HS thực hành kể chuyện : -Kể chuyện theo cặp.GV đến từng nhóm nghe kể,... (THẦY TÝ DẠY) Tiết 5 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (THẦY NHẬT DẠY) Thø SÁU Tiết 1(5A) + Tiết 2(5B) Ngày soạn: 1/9/ 2012 Ngày dạy: 7/9/2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiªu: 1 KiÕn thøc: N¾m ®ỵc ý chÝnh cđa 4 ®o¹n v¨n vµ chän 1 ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh theo yªu cÇu cđa BT1 2 KÜ n¨ng: Dùa vµo dàn ý bài văn miªu t¶ Cơn mưa ®· lËp ë tiÕt tríc viÕt ®ỵc một đoạn văn miêu tả chi tiÕt vµ h×nh ¶nh hỵp lÝ 3 Th¸i ®é: GD HS... líp: 4’ 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra bài cũ - 2 HS lần lượt lên làm bài tập 2, 3 - GV nhận xét chung của tiết luyện từ và câu trước 3 Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: b Luyện tập: 8’ HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc - GV giao việc: thầm - Các em quan sát tranh trong SGK - HS quan sát tranh - BT... HS K-G: BiÕt dïng nhiỊu tõ ®ång nghÜa trong ®o¹n v¨n viÕt theo BT3 §èi víi HS Y: Làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên II Đồ dùng dạy học: Bút dạ+ 3 b¶ng nhãm III Ph¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp IV Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1 ỉn ®Þnh líp: 4’ 2 Kiểm tra . động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5 1’ 15 15 1. ỉ n ®Þnh líp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết Luyện. xét. - Mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí… Tiết 3. LỊCH SỬ CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ (THẦY MONG DẠY) Tiết 4(5A) + Tiết 5( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa I. Mục. GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. - Về nhả chuẩn bò tiết sau “ Từ trái nghóa” - Lớp nhận xét. - Lớp chép lời giản đúng vào vở. - Giáo viên