Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 7

22 282 0
Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7 - LỚP 5A( Từ ngày 1/10 đến 5/10/2012) Thứ Buổi Mơn Tiết Tên bài dạy ĐL Đồ dùng GVBM Hai Sáng Đạo đức 1 Nhớ ơn tổ tiên ( T1) Tập đọc 2 Những người bạn tốt( Kĩ thuật KTB) Bảng phụ Chính tả 3 N/V: Dòng kinh q hương(GDBVT) VBT Tốn 4 Luyện tập chung Nhật Chiều Âm nhạc 1 Ơn tập : con chim hay hót.TĐN… Thể dục 2 ĐHĐN.TC: “Trao tín Mong TC Tốn 3 Luyện tập Nhật Ba Sáng LTVC 1 Từ nhiều nghĩa VBT TCTV 2 Luyện đọc: Những người bạn tốt Tốn 3 Khái niệm số thập phân. Nhật Khoa học 4 Phòng bệnh sốt xuất huyết(GDKNS),(GDBVMT) Tý Chiều Lịch sử 1 Đảng cộng sản Việt Nam Tâm Kĩ thuật 2 Nấu cơm. Tranh SGK Mĩ thuật 3 VT : VT đề tài an tồn giao thơng(có điều chỉnh), (GDPL) Giấy A4 Tư Sáng Tập đọc 1 Tiếng đàn ba- la- lai - ca. Bảng phụ LTVC 2 Luyện tập về từ nhiều nghĩa. VBT TCTV 3 Luyện viết: Tiếng đàn ba- la- lai - ca. Tốn 4 Khái niện số thập phân ( tiếp) Nhật Chiều SHNK Sinh hoạt đội Năm Sáng TLV 1 Luyện tập tả cảnh(GDBVMT) VBT Kể chuyện 2 Cây cỏ nước Nam(GDBVMT) Tranh SGK Tốn 3 Hàng của số thập phân Nhật Khoa học 4 Phòng bệnh viêm não(GDBVMT) Chiều TC Tốn 1 Luyện tập Nhật Thể dục 2 ĐHĐN. TC : “Trao tín . Mong Sáu Sáng TLV 1 Luyện tập tả cảnh. VBT Tốn 2 Luyện tập. Địa lí 3 Ơn tập ( có điều chỉnh) Tý SHL 4 Sinh hoạt cuối tuần DUYỆT CỦA CHUN MƠN NGƯỜI LẬP Phạm Thị Miến TUẦN 7. TỪ NGÀY 1/ 10/ 2012 ĐẾN NGÀY 5/ 10/ 2012 Thø hai Ngày soạn: 29/9/ 2012. Ngày dạy: 1/10/2012 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: BiÕt ®ỵc: con ngêi ai còng cã tỉ tien vµ mçi ngêi ®Ịu ph¶i nhí ¬n tỉ tiªn. Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp vãi kh¶ n¨ng ®Ĩ thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn. 2. KÜ năng: Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: GD HS Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Tài liệu, phương tiện: GV: Tranh vẽ phóng to SGK. HS: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ …nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Ph ¬ng ph¸p - h×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP trß ch¬i; PP®ãng vai. H×nh thøc: C¸ nh©n; nhãm; c¶ líp IV. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 10’ 8’ 1. C¸c ho¹t ®éng: HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ * Mục tiêu: Giúp HS biết được một biêu hiện lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: GV mời 2 HS đọc truyện Thăm mộ. - Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK. - Cho HS lần lït trả lời theo các câu hỏi. - Cho các bạn khác nhận xét bổ sung. - GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. HĐ2: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. *Cách tiến hành: Cho HS làm bài tập cá nhân. - Cho 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài làm - GV mời lââøn lượt 2HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ. HĐ3: Tự liên hệ . *Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên . *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - Cho HS làm việc cá nhân - Cho HS trao đổi trong nhóm 4. - 2 HS đọc truyện Thăm mộ. - HS cả lớp thảo luận. - HS lần lït trả lời. - Các bạn nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm bài tập cá nhân. - 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi. - 2HS trình bày ý kiến và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi trong nhóm 4. 2’ - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. - GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ SGK. 2. c đng cè - DỈn dß: - Các nhóm sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; các câu ca dao, tục ngữ …nói về lòng biết ơn Tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. TiÕt 2 TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 2. KÜ n¨ng: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn, Xi-xin. Bíc ®Çu biết đọc diễn cảm bài văn. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1;2;3) 3. Th¸i ®é: GDHS biết bảo loài vật có ích. * Mơc tiªu riªng HS u: HS ®äc ®ỵc 1 đoạn v¨n b¶n với tốc độ chậm HS K - G: HS ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng kĨ chun phï hỵp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cá heo. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc- kĩ thuật dạy học Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; pp hái ®¸p; pp ®éng n·o; pp lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp. * Kĩ thuật dạy học: KTB IV. Các hoạt động dạy – học: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 15’ 1. Kiểm tra bài cũ: H: Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? - GV nhận xét + ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * Gọi 1 HS đọc toàn bài. H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp. - Cho HS luyện đọc các từ ngữ : A-ri-ôn, Xi-xin, buồm. *Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. *Cho HS lun ®äc theo cỈp GV đọc diễn cảm toàn bài một lần - Cụ già đánh Si-le là một nhà văn quốc tế vó đại - Các người là bọn kẻ cướp. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm theo. - Chia lµm 4 ®o¹n - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp ( đọc 2 lượt ) - HS luyện đọc từ - 1HS đọc chú giải - HS lun tËp theo cỈp - HS lắng nghe 9’ 8’ 2’ c. Tìm hiểu bài: *Đoạn1: 1em đọc to. - Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc. CH thảo luận: Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Giáo viên nhận xét, chốt đáp án:Vì bọn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông . *Đoạn2: 1HS đọc to, H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? *Đoạn 3+4: 1HS đọc H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? H: Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A-ri-ôn? *GV híng dÉn HS t×m néi dung bµi - Ghi b¶ng. d. Đọc diễn cảm: * GVhướng dẫn đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn lên HD cách đọc. - GV đọc mẫu 1 lượt. *Híng dÉn HS u ®äc bµi. * Cho HS đọc. HS u: HS ®äc ®ỵc 1 đoạn v¨n b¶n với tốc độ chậm HS K - G: HS ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng kĨ chun phï hỵp. 3. Củng cố – DỈn dß: H: Câu chuyện trên khen ngợi điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu những câu chuyện về loài cá heo thông minh. - Đọc trước bài “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà“. - Vì bạn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông . - Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó u cầu HS thảo luận và thư kí tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB) - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - 1HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông . Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ só ,…. - Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo thì thông minh tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - HS nªu néi dung bµi. - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV - HS lắng nghe. - Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn. - 2HS đọc cả bài * HS u lun ®äc ®óng 1 đoạn trong bµi. - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người, Cá heo là bạn tốt của người. TiÕt 3(5A) + Tiết 4(5B) CHÍNH TẢ (Nghe – viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc: Nghe – viết đúng bµi chÝnh t¶; trình bày đúng h×nh thøc một bµi v¨n xi. 2. KÜ n¨ng: T×m ®ỵc vÇn thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo c¶ ba chç trèng trong ®o¹n(BT2); thùc hiƯn ®ỵc 2 trong 3 ý (a,b,c) cđa BT3. 3. Th¸i ®é: GD HS biÕt tr×nh bµy chÝnh t¶ s¹ch ®Đp * Mơc tiªu riªng: §èi víi HS K-G: HS lµm ®ỵc ®Çy ®đ BT3. Đối với HSY: Viết được 1 đoạn trong bài nhưng tốc độ chậm II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD BVMT: GD tình cảm u q về vẻ đẹp của dòng kinh q hương,có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh. III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm V. Hoạt động dạy - học: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 25’ 13’ A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ. - GV nhËn xÐt B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết một đoạn bài Dòng kinh quê hương và luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ia, iê. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài chính tả trong SGK. Hỏi: Nêu vẻ đẹp của dòng kinh quê hương?( Lồng ghép GDBVMT) - Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: giọng hò, reo mừng, lảnh lót. - GV đọc rõ từng câu cho HS viết. - Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế. - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm một số bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm - GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2 :GV treo bảng phụ. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Cho HS làm miệng bài tập. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Hỏi : Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê. - 1 HS lên bảng viết - HS nhËn xÐt - HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK và lắng nghe. - Màu xanh, giọng hò, mùa quả chín, tiếng trẻ mừng, tiếng giã bàng, giọng đưa em… - HS viết từ khó trên giấy nháp. - HS viết bài chính tả.GV theo dõi giúp đỡ HSY - HS soát lỗi. - 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. - HS lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - HS nêu miệng.Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời. 2’ * Bài tập 3 : GV treo bảng phụ. §èi víi HS K-G: HS lµm ®ỵc ®Çy ®đ BT3. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - Cho đại diện nhóm trình bày bài làm. - GV chữa bài tập, nhận xét và chốt lại. - Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia. - Cho HS học thuộc các thành ngữ trên. C. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ia, iê. - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. - Xem trước bài: Kì diệu rừng xanh. - HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - HS làm bài tập theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS học thuộc các thành ngữ trên. - HS nêu quy tắc. - HS lắng nghe. TiÕt 4. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) BUỔI CHIỀU TiÕt 1. ÂM NHẠC ¤n bµi h¸t : Con chim hay hãt «n tËp ®äc nh¹c:T§N sè1, sè2 I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng lêi ca. 2. KÜ n¨ng: BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹. BiÕt ®äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca bµi ca T§N sè 1; sè2. 3. Th¸i ®é: GD HS yªu thÝch ©m nh¹c, b¶o vƯ loµi vËt cã Ých. II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng. Mét sè ®éng t¸c phơ ho¹. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP h¸t kÕt hỵp vËn ®éng; PP lun tËp. H×nh thøc: H¸t kÕt hỵp vËn ®éng; c¶ líp. IV. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS HĐ1: PhÇn më ®Çu - GV giíi thiƯu bµi. HĐ2: PhÇn ho¹t ®éng a. Néi dung 1: ¤n hát bài: Con chim hay hãt - GV hát mẫu - GV c¶ líp h¸t l¹i hai lÇn - GV chia lµm hai d·y: Mét d·y h¸t vµ mét d·y gâ ®Ưm theo ph¸ch,theo nhÞp. Vµ ngỵc l¹i b. Néi dung 2: ¤n tËp bµi T§N sè 1, sè 2 - GV gỵi ý ®Ĩ HS tr¶ lêi: H: Trong bµi T§N sè 1, sè 2 cã h×nh dÊu lỈng g× ? - Lun tËp l¹i cao ®é. - Lun tËp tiÕt tÊu - GV híng dÉn HS ®äc nh¹c nh¹c tõng c©u -GV sưa ch÷a nh÷ng chç cha ®¹t. - Cho HS ®äc vµ ghÐp lêi - GV nhận xét 1’ 19’ 12’ - HS nhắc lại - HS l¾ng nghe - HS h¸t - HS hát theo sự HD của GV - HS tập hát gõ đệm theo phách, nhịp - HS hát đối đáp - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS tr¶ lêi - HS tËp ®äc HĐ3: PhÇn kÕt thóc. - NhËn xÐt tiÕt häc - Chn bÞ bµi sau 3’ - HS ghÐp lêi - Cả lớp hát lại một lần TiÕt 2. THỂ DỤC ®éi h×nh ®éi ngò. TRỊ CHƠI: “ TRAO TÍN GẬY” (THẦY MONG DẠY) TiÕt 3. TC. TỐN LUYỆN TẬP (THẦY NHẬT DẠY) Thø ba Ngày soạn: 29/9/ 2012. Ngày dạy: 2/10/2012 TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: N¾m ®ỵc kiÕn thøc s¬ gi¶n vỊ tõ nhiỊu nghÜa(ND Ghi nhí) 2. KÜ n¨ng: NhËn biÕt ®ỵc tõ mang nghÜa gèc, tõ mang nghÜa chun trong c¸c c©u v¨n cã dïng tõ nhiỊu nghÜa(BT1, mơc III); t×m ®ỵc vÝ dơ vỊ sù chun nghÜa cđa 3 tõ trong sè 5 tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi vµ ®éng vËt(BT2). 3. Th¸i ®é: GD HS biÕt sư dơng tõ ®ång ©m trong giao tiÕp. * Mơc tiªu riªng: §èi víi HS K - G: HS lµm ®ỵc toµn bé BT2(mơc III) §èi víi HSY: Làm được bài tập 1 phần luyện tập dưới sự hướng dẫn của GV II. Đồ dùng dạy học: VBT III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh Thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t, PP hái ®¸p; ®éng n·o; lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. IV.Các hoạt động dạy – học: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - Em hãy đặt câu để phân biệt nghóa của một cặp từ đồng âm. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là từ nhiều nghóa, thế nào là nghóa gốc, thế nào là nghóa chuyển trong từ nhiều nghóa. Từ đó các em có thể tìm được những vd về nghóa chuyển của một số từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. b. Nhận xét: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - 2 HS lên bảng đặt câu trên bảng lớp. 6’ 7’ 7’ 8’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: - Cho HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Nghóa Câu a: Bộ phận ở 2 bên đầu người và động vật dùng để nghe Câu b: Phần xương cứng màu trắng, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Câu c: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu BT. - GV giao việc: BT cho khổ thơ trong đó có các từ: Răng, mũi, tai. - Các em co nhiệm vụ chỉ ra được nghóa của từ trên trong khổ thơ có gì khácvới nghóa gốc của chúng. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu a: Răng (trong răng cào) dùng để cào, không dùng để cắn, giữ, nhai thức ăn. Câu b: Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước chứ không dùng để thở. Câu c: Tai (trong tai ấm) giúp người ta cầm ấm được dễ dàng để rót nước chứ không dùng để nghe. HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 - GV chốt lại lời giải đúng. *Nghóa gốc và nghóa chuyển từ răng có cùng nét nghóa: Chỉ vật nhọn, sắc sắp đều thành hàng. *Nghóa gốc và nghóa chuyển từ mũi có cùng nét nghóa: Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. *Nghóa gốc và nghóa chuyển từ tai có cùng nét nghóa: Chỉ bộ phận ở bên, chìa ra. Ghi nhớ: cho HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS tìm VD ngoài SGK. c. Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: BT cho một số câu, có từ mắt, một số câu có từ chân, một số câu có từ đầu. Nhiệm vụ của các em là: chỉ rõ trong câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghóa gốc, trong câu nào 3 từ trên mạng nghóa chuyển. - Cho HS làm bài (GV dán 2 phiếu đã chuẩn bò bài tập 1 lên bảng lớp). - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 2 HS lên làm trên phiếu. - HS còn lại dùng viết chì nối trong SGK. - Lớp nhận xét bài 2 bạn làm trên phiếu. Từ Tai Răng Mũi - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm việc theo cặp. - Đại diện cặp trình bày. - Lớp nhận xét - HS làm bài và trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - 2HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 vài HS không nhìn sách nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghóa gốc, gạch 2 gạch dưới từ mang nghóa chuyển. - 2 HS lên làm trên phiếu. - Lớp nhận xét. - HS gạch đúng dưới các từ GV đã 9’ 2’ a. Mắt (trong câu: Đôi mắt của bé mở to) là nghóa gốc. Từ mắt trong các câu còn lại là nghóa chuyển. b. Từ chân (trong câu Bé đau chân) là nghóa gốc, từ chân trong các câu còn lại là nghóa chuyển. c. Từ đầu( trong câu: Khi viết, em đừng nghẹo đầu) là nghóa gốc, từ đầu trong câu còn lại là nghóa chuyển. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 **HS K - G lµm ®ỵc toµn bé BT2 - GV giao việc: BT cho một số từ chỉ các bộ phận cơ thể người: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Nhiệm vụ của các em là tìm một số VD và nghóa chuyển của những từ đó. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại kết quả. *Nghóa chuyển của từ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, trăng lưỡi liềm, lưỡi mác, lưỡi gươm… *Nghóa chuyển của từ miệng: miệng bát, miệng túi, miệng núi lửa… *Nghóa chuyển của từ cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ bình, cổ tay… *Nghóa chuyển của từ tay: tay áo, đòn tay, tay quay, tay bóng giỏi… *Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng đê… 3. Củng cố – DỈn dß: - Cho HS nhắc lại nội dung bài cần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những ví dụ về nghóa chuyển của các từ đã cho ở bài tập 2 của phần Luyện tập. - Chuẩn bò tiết sau “ Luyện tập về từ nhiều nghóa” hướng dẫn. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, ghi các từ tìm được ra giấy nháp. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các từ tìm được. - Lớp nhận xét. - 2HS nhắc lại. TiÕt 2. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Lun ®äc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: Gióp HS ®äc ®óng v¨n b¶n : Nh÷ng ngêi b¹n tèt. 2. Kĩ năng: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ khã trong bµi. 3. Th¸i ®é: GDHS biết bảo loài vật có ích. HS u: §äc ®óng, râ rµng. HS K-G: ®äc diƠn c¶m bµi v¨n. II. §å dïng: SGK. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh Thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t, PP hái ®¸p; lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp. IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 22’ 1. GV h íng dÉn HS ®äc - GV híng dÉn HS ®äc c©u khã trong tõng ®o¹n cđa bµi. - Gäi HS ®äc. - HS theo dâi 15’ 3’ - GV híng dÉn HS ®äc tõng ®o¹n. - Cho HS ®äc theo nhãm ®«i. - GV theo dâi híng dÉn thªm cho HS ®äc u. 2. Tỉ chøc cho HS thi ®äc. - Gäi mçi lÇn 3 em ë 3 tỉ thi ®äc HS u: §äc ®óng, râ rµng. HS K-G: ®äc diƠn c¶m bµi v¨n. - GV theo dâi HS ®äc- nhËn xÐt - GV sưa lçi cho HS. 4. Cđng cè - DỈn dß: - Cho HS nh¾c l¹i néi dung cđa bµi. - VỊ nhµ lun ®äc thªm vµ chn bÞ bµi sau. - HS ®äc - HS ®äc - HS ®oc - HS nhËn xÐt - HS nh¾c l¹i néi dung. TiÕt 3. TỐN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( THẦY NHẬT DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (THẦY TÝ DẠY) BUỔI CHIỀU Tiết 1. LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (CƠ TÂM DẠY) TiÕt 2. KĨ THUẬT nÊu c¬m I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: HS BiÕt c¸ch nÊu c¬m. 2. KÜ n¨ng: BiÕt liªn hƯ víi viƯc nÊu c¬m ë gia ®×nh. 3. Th¸i ®é: Cã ý thøc vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ nÊu c¬m gióp gia ®×nh. II. §å dïng: PhiÕu häc tËp. III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PP trùc quan; PP lun tËp H×nh thøc: C¸ nh©n; líp; nhóm. IV. Các hoạt động dạy – học: tiết 1 T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 1’ 26’ 1. ỉ n ®Þnh líp 2. Kiểm tra bài cũ: H: Nªu c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: H§ 1: T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh H: Nªu c¸ch nÊu c¬m ë gia ®×nh? HĐ2: T×m hiĨu c¸ch nÊu c¬m b»ng s«ng, nåi trªn bÕp( gäi t¾t lµ nÊu c¬m b»ng bÕp ®un) - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi [...]... lªn b¶ng - Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm - 2 HS lên bảng làm bài - HS còn lại dùng viết chì nối câu ở cột A với nghóa tương ứng ở cột B - Lớp nhận xét bài làm của 2 HS làm trên bảng - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - Một số HS nêu dòng mình chọn - Lớp nhận xét 7 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Các nhóm đặt câu vào b¶ng nhãm - Đại diện các nhóm dán phiếu... đúng - Lớp nhận xét + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Điều chỉnh vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động + Vẽ mầu theo ý thích 4 Thực hành: - GV cho HS vÏ - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu 5 Nhận xét, đánh giá sản phẩm: - GV đưa tiêu chí đánh giá: bố cục, hình mảng, màu sắc - Đánh giá theo 2 mức: A và B C Củng cố dặn dò: Thø TƯ TiÕt 1 I Mục tiêu: 25 -... một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la *Cho HS lun ®äc theo cỈp - HS ®äc theo cỈp * GV đọc diễn cảm bài thơ - Cả lớp theo dõi 10’ c Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài thơ - Một HS đọc to, lớp đọc thầm H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi h×nh ¶nh - Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông ®ªm tr¨ng trong bµi rÊt tÜnh mÞch? Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó Những xe đi, xe ben sánh vai nhau... khổ thơ 3 7 - Gäi HS ®äc, nhÊn giäng c¸c tõ ng÷: nèi liỊn, n»m bì ngì, chia, mu«n ng¶, lín, ®Çu tiªn - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng HS u: HS ®äc ®óng 1 khổ thơ trong bài th¬ HS K- G: Biết đọc diễn cảm ®ỵc toµn bài thơ, thc c¶ bµi th¬ vµ nªu ®ỵc ý nghÜa cđa bµi th¬ - Giáo viên nhận xét, khen những học sinh học thuộc lòng nhanh, đọc hay 3 Củng cố – DỈn dß: H: Bài thơ ca ngợi điều gì? 2’ - Giáo viên... tiện giao thông 3 Đồng hồ chạy đúng giờ a Hoạt động của máy móc 4 Dân làng khẩn trương d Khẩn trương tránh những chạy lũ điều không may sắp xảy đến 7 HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: Các em hãy chọn nghóa ở dòng a,b hoặc c sao cho đúng nét nghóa với cả 5 từ chạy ở 5 câu của BT1 - Cho HS làm việc + trình bày kết quả - GV nhận xét + chốt lại ý đúng HĐ3: Hướng dẫn HS... chÊp hµnh Lt Giao th«ng II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: GD pháp luật( Giáo dục tồn phần): Giáo dục luật giao thơng II Chuẩn bị: 1 sè bài vẽ của hoạ sĩ, giấy vẽ A4 III Ph¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan sát; PP hái ®¸p, PP thực hành H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm IV Các họat động dạy học: T Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên G 1 Giới thiệu bài 1’ 2 Tìm chọn nội dung đề... THẦY NHẬT DẠY) BUỔI CHI U HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 1: ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” I Mục tiêu KT: Củng cố một số kiến thức Đội KN: Thực hành được một số kĩ năng Đội TĐ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người đội viên tốt II Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và câu trả lời về cơng tác đội III Phương pháp và hình thức dạy học: PP: đàm thoại , giảng giải HT: Cả lớp, cá nhân IV Các... Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập   GV   TIẾT 2 SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: - GV cùng HS nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 6 giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa - Triển khai kế hoạch tuần tới II Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS 1.Phần mở đầu:5p - Nêu mục đích, nội dung tiết học - HS lắng nghe 2 Phần hoạt động:20p a) Đánh giá hoạt... thơng qua sổ theo dõi - Chi đội trưởng nhân xét chung các mặt GVCN tổng kết, tun dương, nhắc nhở một số em, giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình b) Triển khai kế hoạch tuần 7 - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp - Thi đua học tốt, giữ vở sạch- viết chữ đẹp - HS lắng nghe - Thực hiện tốt an tồn giao thơng - Tham gia tốt phong trào do nhà trường và liên đội tổ chức 3 Phần kết thúc: 5p - HS sinh hoạt văn nghệ... - GV nhận xét + ghi điểm - HS nhËn xÐt 2 Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe 15 b Luyện đọc: - Cả lớp đọc thầm * Gọi 1HS K-G đọc cả bài một lượt H: Bµi nµy cã mÊy khỉ th¬? - 3 khỉ th¬ * Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp các khổ thơ (2 lượt) - HS luyện đọc các từ ngữ: ba-la-lai-ca, lấp loáng - HS luyện đọc từ ngữ * Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ - GV giải nghóa: - Một HS đọc . TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 7 - LỚP 5A( Từ ngày 1/10 đến 5/ 10/2012) Thứ Buổi Mơn Tiết Tên bài dạy ĐL Đồ dùng GVBM Hai Sáng Đạo đức 1 Nhớ ơn tổ tiên ( T1) Tập đọc 2 Những. vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ mầu theo ý thích. 4. Thực hành: - GV cho HS vÏ - GV quan sát giúp đỡ những HS yếu. 5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm: - GV đưa tiêu chí đánh giá: bố. lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - Một số HS nêu dòng mình chọn. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Các nhóm đặt câu vào b¶ng nhãm - Đại diện các nhóm dán phiếu đã làm lên bảng lớp. 2’ -

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hẹ1: Hửụựng daón HS laứm BT1

    • Nghúa

    • Hẹ 3: Hửụựng daón HS laứm BT3

    • Hẹ2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp 2

      • Tửứ

      • PHềNG BNH VIấM NO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan