1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 13

26 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 447 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 13 - LỚP 5A (Từ ngày 12/11 đến 16/11/2012) Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài dạy ĐL Đồ dùng GVBM Hai Sáng Đạo đức 1 Kính già, yêu trẻ ( T2)(GDKNS), (ĐĐHCM) VBT Tập đọc 2 Người gác rừng tí hon(GDBVMT),(GDKNS), (GDPL) Bảng phụ Anh văn 3 Thuyến Toán 4 Luyện tập chung Nhật Chiều Anh văn 1 Thuyến Thể dục 2 ĐT thăng bằng… Mong TC Toán 3 Luyện tập Nhật Ba Sáng LTVC 1 MRVT : Bảo vệ môi trường. (GDBVMT) VBT TCTV 2 Luyện viết( Nghe- viết): Người gác rừng tí hon Toán 3 Luyện tập chung Nhật Khoa học 4 Nhôm Tý Chiều TCTV 3 Ôn tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa Kĩ thuật 2 Cắt, khâu, thêu tự chọn. Tranh SGK Mĩ thuật 3 Tập nặn một dáng người đơn giản.(có điều chỉnh) Giấy A4 Tư Sáng Tập đọc 1 Trồng rừng ngập mặn(GDBVMT), (GDPL), (KTKTB) Bảng phụ LTVC 2 Luyện tập về quan hệ từ(GDBVMT) VBT Anh văn 3 Thuyến Toán 4 Chia một số TP cho một số TP Nhật Chiều SHNK Sinh hoạt đội Năm Sáng TLV 1 Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình) VBT Kể chuyện 2 KC được chứng kiến hoặc tham gia.(GDBVMT) Toán 3 LuyÖn tËp Nhật Khoa học 4 Đá vôi Tý Chiều TC Toán 1 LuyÖn tËp Nhật Thể dục 2 ĐT nhảy. TC Mong Chính tả 4 N/V : Hành trình của bầy ong. VBT Sáu Sáng Lịch sử 1 “Thà hi sinh tất cả Nhật Toán 2 Chia 1 số TP cho 10, 100, ( KTDH) Nam Địa lí 3 Công nghiệp ( TT ) Tý TLV 4 Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình) VBT Chiều Âm nhạc 1 Ôn tập : Ước mơ Nhạc cụ Sinh hoạt 2 Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 13. TỪ NGÀY 12/ 11/ 2012 ĐẾN NGÀY 16/ 11/ 2012 Thø hai Ngày soạn: 9/11/ 2012. Ngày dạy: 12/11/2012 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng, lƠ phÐp víi ngêi giµ, yªu th¬ng, nhêng nhÞn em nhá. Nªu ®ỵc nh÷ng hµnh vi, viƯc lµm phï hỵp víi løa ti thĨ hiƯn sù kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng em nhá. 2. KÜ n¨ng: Cã th¸i ®é vµ hµnh vithĨ hiƯn sù kÝnh träng, lƠ phÐp víi ngêi giµ, nhêng nhÞn em nhá. 3. Th¸i ®é: GD HS biÕt nh¾c nhë b¹n bÌ thùc hiƯn kÝnh träng ngêi giµ, yªu th¬ng, nhêng nhÞn em nhá. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan điểm sai trái, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ ẹm). Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ emtrong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. * HT TGĐĐHCM: Kính trọng nhân dân. III. Tài liệu , phương tiện : VBT, tranh SGK IV. Ph ¬ng ph¸p – kĩ thuật dạy học tích hợp: - Thảo luận nhóm; xử lí tình huống; đóng vai. V. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11’ HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 2SGK). *GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán * Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ . * Cách tiến hành: - GV chia học sinh thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 2. 1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ em sẽ làm gì?( Tổ 1) 2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng.( Tổ 2) 3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?(Tổ 3) - Các nhóm thảo luận trong thời gian quy định - GV kết luận : Khi gặp người già các em cần phải nói năng, chào hỏi lễ phép. Khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ - HS thảo luận tình huống theo nhóm đã giao Ví dụ TH1: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhơ øtìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần em sẽ dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ Tình huống 2: Em sẽ can để hai em khơng đánh nhau nữa. Sau đó em sẽ hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. - Tình huống 3 : Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi lại xem cụ cần hỏi thăm nhà ai. Nếu biết đường,em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép: Bà ới, cháu cũng khơng biết ạ hoặc Bà thử hỏi nhữn người lớn đằng kia xem - 3 nhóm đại diện thể hiện, lớp thảo luận nhận xét. 10’ 12’ HĐ2: Làm bài tập 3- 4 SGK. * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ HS tự làm vào VBT - Giáo viên theo dõi , giúp đỡ - Giáo viên hỏi lại sau khi học sinh làm xong - GVKL: Ngày dành riêng cho thiếu nhi là ngày 1/6. Ngày dành riêng cho người cao tuổi: 1/10 .Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi, hội cựu chiến binh . + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh , Sao Nhi đồng. HĐ3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu : HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của đòa phương: xã Tổ chức hội cựu chiến binh b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trân trọng. + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. +Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. - HS lắng nghe. - Học sinh làm vào VBT Ví dụ: 1. Ngày dành riêng cho thiếu nhi là ngày 1/6 2. Ngày dành riêng cho người cao tuổi: 1/10 3. Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi, hội cựu chiến binh . + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh , Sao Nhi đồng. - Học sinh trả lời cá nhân những nội dung mình làm ở trên. - Học sinh lắng nghe - Từng nhóm làm bài tập 3-4. Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của đòa phương: xã Tổ chức hội cựu chiến binh b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trân trọng. + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe. 1’ +Trẻ em thường được mừng tuổi, được tăng quà mỗi dòp lễ, Tết. 4. Củng cố- dặn dò: * HT TGĐĐHCM: Bác Hồ của chúng ta dù bận trăm cơng nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Học tập tấm gương của Bác chúng ta phải biết kính trọng các cụ già và nhường nhịn các em nhỏ - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. TiÕt 3: TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: HiĨu ý nghÜa: BiĨu d¬ng ý thøc b¶o vƯ rõng, sù th«ng minh vµ dòng c¶m cđa mét c«ng d©n nhá ti.(Tr¶ lêp ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3b). 2. KÜ n¨ng: Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn víi giọng kĨ chËm r·i, phï hỵp vãi diƠn biÕn c¸c sù viƯc. 3. Th¸i ®é: GD HS thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng vµ cã ý thøc b¶o vƯ rng. * Mơc tiªu riªng: HS u: HS đánh vần được 2-3 câu trong bài (Ang, Sơn), đọc được đoạn văn ngắn tương đối rõ ràng, trả lời được câu hỏi nhỏ mà giáo viên u cầu ( Vỹ) HS K-G: HS §äc diƠn c¶m bµi v¨n. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD KNS: Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ). Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng * GD BVMT: HDHS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thơng minh,dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng.Từ đó HS được nâng cao ý thức BVMT. III. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk. Bảng phụ để ghi đoạn văn cần luyện đọc IV. Ph ¬ng ph¸p – kĩ thuật dạy học : Ph¬ng ph¸p: thùc hµnh giao tiÕp; thảo luận nhóm; trùc quan; Thực hành H×nh thøc: C¸ nh©n ( tự bộc lộ), nhãm, c¶ líp. V. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 ' 3 ' 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong? - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 2 HS ®äc thc bµi th¬: hành trình của bầy ong và TLCH Bầy ong đến tìm mật ở những nơi rừng sâu, biển xa, quần đảo - Tác giả muốn ca ngợi cơng việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người came nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật - Học sinh nhậ xét cách bạn đọc và TLCH 15 ' 10 ' Bảo vệ mơi trường khơng chỉ là những việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cự tham gia. Bài tập đọc Người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thơng minh, dũng cảm sẵn sàng bảo vệ rừng. Các em cùng đọc bài tập đọc để thể hiện tình u rừng của cậu bé - Gv ghi tựa bài lên bảng - Học sinh nối tiếp nhắc lại tựa bài. b. Luyện đọc: - GV cho 1 em HSG đọc bài : đọc to, rõ. Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt bọn trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động : bành bạch, chộp, lao ra, hộc lên, văng ra, lao tới … - Gv cho học sinh chia đoạn + Bài này chia làm mấy đoạn? * Cho HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lượt) - Giáo viên hướng dẫn học sinh chú ý các lời đối thoại + Hai ngày nay đâu có đồn khách tham quan nào? + Mày đã dặn lão sáu Bơ tối đanh xe ra bìa rừng chưa. ( thì thào) - 1 em đọc chú giải * Cho HS ®äc theo cỈp. * GV đọc diễn cảm toàn bài c. Tìm hiểu bài: * Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng + Cả lớp đọc thầm H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hòên được điều gì? * Đoạn 2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm * Phần còn lại: Cho HS đọc H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? - HS lắng nghe - Học sinh nối tiếp nhắc lại tựa bài - Học sinh lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - Bµi chia lµm 3 ®o¹n. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn Đ1; Từ ba em làm bìa rừng chưa? Đ2: Qua khe lá thu lại gỗ Đ3: Đêm ấy dũng cảm - 1 em đọc to cho cả lớp nghe - 2 học sinh ngồi cùng bàn nối tiếp nhau luyện đọc. Học sinh nhóm khác nhận xét - HSY( Ang , Sơn) giáo viên theo dõi hướng dẫn cho đọc câu - Học sinh chú ý lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọcthầm - HSY (Vỹ) trả lời: Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. lần theo dấu chân khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo chú cơng an - Chạy đi gọi điện thoại báo chú cơng an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú cơng an để bắt bọn trộm gỗ - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm, có thể trả lời: + Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng. 8 ' 4 ' H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? * Híng dÉn HS t×m néi dung bµi - ghi b¶ng. + Em hãy nêu nội dung chính của truyện? - Gv ghi nội dung lên bảng d. Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS cách đọc. Đêm ấy, lòng anh như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe gỗ tới gần tới gần, mắc vào sợi dây chão băng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe cơng an lao tới. Ba gã trộm đứng khựng lại như rơ bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú cơng an vỗ vai em: - cháu quả là một chàng gác rừng dũng cảm! - Cho HS đọc thi. 3. Củng cố- DỈn dß: * GD BVMT: nâng cao ý thức BVMT. H: Em học được điều gì qua bài tập đọc này? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn + Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người. - Vì rừng là tài sản chung của mọi người ai cũng cần phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ - Học được sự thông minh, dũng cảm - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung - Sự bình tĩnh thơng minh khi xử lí tình huống bất ngờ - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi. - Một vài HS đọc - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV - HSK,G đọc thi - Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng TiÕt 3. TIẾNG ANH ( CƠ THUYẾN DẠY) TiÕt 4. TỐN LUYỆN TẬP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) BUỔI CHIỀU TiÕt 1. TIẾNG ANH ( CƠ THUYẾN DẠY) TiÕt 2. TH Ể D Ụ C ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC (THẦY MONG DẠY) TiÕt 3. TC. TỐN LUYỆN TẬP (THẦY NHẬT DẠY) THỨ BA Ngày soạn: 9/11/ 2012. Ngày dạy: 13/11/2012 TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: HiĨu ®ỵc “khu b¶o tån ®a d¹ng sinh häc” qua ®o¹n v¨n gỵi ý BT1; xÕp c¸c tõ ng÷ chØ hµnh ®éng ®èi víi m«i trêng vµo nhãm thÝch hỵp theo yªu cÇu cđa BT 2. 2. KÜ n¨ng: ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n ng¾n vỊ m«i trêng theo yªu cÇu cđa BT3. 3. Th¸i ®é: GD HS cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng. * HSK,G: viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3 HSY: Hoµn thµnh bµi tËp 1 díi sù HD cđa GV. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: *GD BVMT: GD lòng u q, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh III. Đồ dùng dạy học: VBT IV. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu. H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp. V. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 3’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. - GV gọi 3 học sinh lên bảng đặt câu có quan hệ từ? - Học sinh dưới lớp nối tiếp đặt câu có quan hệ từ: mà, thì, bằng. - GV nhận xét + cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: + Khu bảo tồn thiên nhiên là gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu về khu bảo tồn đa dạng sinh học, các hành động bảo vệ mơi trường và viết đoạn văn có nội dung bảo vệ mơi trường - Gv ghi tựa bài lên bảng. b. Luyện tập: *GD BVMT: Ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập1. - Gv cho - GV giao việc: + các em đọc kĩ đoạn văn + Có bao nhiêu lồi thực vật, động vật được thống kê trong - 3 học sinh lên bảng đặt 3 câu - Học sinh đứng tại chỗ đặt câu. Học sinh khác nhận xét bài trên bảng của bạn - HS lắng nghe. - Là khu vực trong đó có các li cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được giữ gìn, bảo vệ lâu dài. - Học sinh nối tiếp nhau nhắc lại tên bài - Giáo viên hướng dẫn HSY làm bài - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc phần chú giải của bài - 3 học sinh đọc thành tiếng đoạn văn? + Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: + Đoạn văn nói về đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên - là khu bảo tồn đa dạng sinh học. Thể hiện: * Rừng này có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát, nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt. * Rừng này có thảm thực vật rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp. Tóm lại: Do lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật, rừng Nam Cát Tiên được gọi là Khu bảo tồn đa dạng sinh học. * Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật. - GV ghi kết luận cuối cùng lên bảng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. - GV giao việc và hướng dẫn - GV chốt lại lời giải đúng: a/Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b/Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. HĐ3: Cho HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm BT vào VBT Ví dụ: đoạn văn mẫu 1. Ở xã em thường có phong trào trồng cây. Đầu xn mỗi gia đình góp một chút tiền để mua cây về tròng để đường phố khu vự trên địa bàn xã. Việc làm như vậy có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Những hàng cây xanh dọc đường như những nhà máy lọc bụi ngày đêm. Chiều chiêu đi học về chúng em thường hay chơi đướ những gốc cây này. 2. Ở địa phương em hiện nay có rất nhiều hộ gia đình thường xun đánh cá bằng điện. Người ta kéo điện từ đường dây cao thế xuống, dí xuống sơng, mương máng để bắt cá. Cả những con tép, con cá bé xíu cũng chết nổi lềnh bềnh. Cách đánh cá - HS trả lời cá nhân: có 55 lồi động vật có vú, hơn 300 lồi chim, - Khu bảo tồn thiên nhiên là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 em đọc lại kết luận - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài tập vào VBT a/Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b/Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - 1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS các em có thể viết theo các đề tài sau: + Em viết về đề tài trơng cây + Em viết về đề tài đánh cá bằng điện + Em viết về đề tài xả rác bừa bãi 3’ này phá hoại mơi trường, làm chết nhiều sinh vật khác nhau và gây nguy hiểm cho con người. - GV cho 3. Củng cè - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà - Chuẩn bò bài sau : Luyện tập về quan hệ từ - Học sinh làm BT trong VBT -1 số em khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét. - Học sinh chú ý lắng nghe TiÕt 2( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT lun viÕt(NGHE-VIẾT): NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mơc tiªu: 1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xi trong bài; Người gác rừng tí hon ( Đoạn 1) 2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt. 3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở. Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng u cầu Đối với HSY: Nhìn sách viết bài váo vở luyện viết( Ang, Vỹ, Sơn). Trả lời được câu hỏi 1 của giáo viên II. §å dïng: Vë luyện viết III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc: Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p. H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 35 / 3 / 1.Bài mới: a/ Gi ới thiệu: Tiết học hơm nay giúp các em rèn thêm kĩ năng viết cho các em. Làm thế nào để các em viết nhanh, viết đúng, viết đẹp cơ trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay: Luyện viết( Nghe-viết) Bài: Người gác rừng tí hon b/ H ướng dẫn luyện viết: - Gọi một học sinh đọc bài luyện viết(Đoạn 1) - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài viết? H: Ba của em bé trong bức tranh làm nghề gì ? H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì? - GV nhận xét và hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh viết bài: chú ý viét đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ - Cho HS viết bài (Giáo viên nhắc nhở chữ viết cho học sinh yếu (Ang, Vỹ Sơn)) - Giáo viên thu bài chấm 5 em ( Hướng , Vân, - Lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài - 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi - HSY trả lời( Vỹ) Ba của bé làm nghề gác rừng - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay khơng có đồn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn hai chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối - HS viÕt vµo giÊy nh¸p(hoặc bảng con): truyền sang, loanh quanh, khoảng, khúc dài, bàn bạc - Theo dõi - Giáo viên đọc ( đoạn 1) .Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh dưới lớp ngồi mở sách ra đọc lại bài Thảo, Đức, Văn) - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm. (đối với những học sinh chưa viết đúng, đẹp) tập đọc: Người gác rừng tí hon - Lắng nghe. - Thực hiện. TiÕt 3. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC NHÔM (THẦY TÝ DẠY) BUỔI CHIỀU TiÕt 1 ( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại và nhớ lại các kiến thức cơ bản về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa - Áp dụng làm được bài tập mà giáo viên yêu cầu Đối với HSK,G: Trả lời và làm được các bài tập mà giáo viên yêu cầu HSY: Rèn kĩ năng đọc đúng câu, đoạn văn ngăn to, rõ ràng( Ang, Vỹ, Sơn) II. Chuẩn bị: Vở ô li III. Phương pháp và hình thức dạy học: PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành. HT: Cả lớp, cá nhân. IV. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 / 35 / 1.Bài mới: a/ Gi ới thiệu: - Nêu mục đích yêu cầu tiết học b/ Phần luyện tập: * Gv hướng dẫn học sinh ôn lại các khái niệm về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa + Từ đồng âm là gì? Lấy ví dụ? + Đặt 2 câu trong đó có sử dụng cặp từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? Đặt câu có từ nhiều nghĩa? - Lắng nghe - Học sinh trả lời cá nhân + Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa Ví dụ: Cái bàn- bàn bạc: lá cây- lá cờ; bàn chân- chân bàn; hòn đá- đá bóng; ba má- ba tuổi; - 3 em lên bảng đặt câu Ví dụ: Bố em mua một bộ bàn ghế. Họ đang bà về việc sửa đường - Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. Ví dụ; Đôi mắt của bé mở to Quả na mở mắt * Khi viết em đừng ngoeọ đầu. Nước suối [...]... Chuẩn bị bài sau : ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI TiÕt 3 - 1HS đọc, lớp lắng nghe - HS trao đổi theo cặp - Đại diện cặp phát biểu - Lớp nhận xét TIẾNG ANH ( CƠ THUYẾN DẠY) TiÕt 4 TỐN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN ( THẦY NHẬT DẠY) BUỔI CHI U HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP SINH HOẠT ĐỘI ĐỊNH KÌ I Mục tiêu KT: Biết hát một số bài hát về thầy giáo, cơ giáo Củng cố một số kiến thức Đội KN: Thực hành được một... sinh dưới lớp đọc lại bài hành trình của chính tả cho cả lớp bầy ong 3 Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS lắng nghe * Bài tập 2b: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 GV nhắc lại yêu cầu bài tập - giáo viên tổ chức cho học sinh làm BT dưới dạng - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b trò chơi - HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi * Cách chơi: Giáo vên chia lớp thành 3 tổ( mỗi tổ tìm nhanh khoảng 5 em) đứng... GV theo dõi uốn * GV điều khiển cả lớp tập * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan nắn sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu    - Ơn chuyển đội hình:  * Chi đội trưởng điều khiển cả lớp tập GV * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác sát... thường gặp - Lớp theo dõi trên bảng phụ - GV cho HS lập dàn ý - Làm việc cá nhân Ví dụ: Dàn ý bài văn tả cơ giáo Mở bài: Hàng ngày đến lớp em ln nhìn thấy cơ giáo Thân bài: + Cơ rất trẻ Cơ năm nay khoảng ba mươi tuổi + dáng người cơ thon thả, mảnh mai trơng cơ rất hiền + làn tóc xỗ ngang lưng Khn mặt trái xoan + Đơi mắt to, đen láy, Mỗi khi cơ cười để lộ hàm răng trắng ngà, đều tăm tắp - Giáo viên cho... bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay - Gv ghi tựa bài lên bảng - HS lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa b Luyện đọc: bài 15 * Gọi 1 HS đọc cả bài - Cả lớp đọc thầm - GV cho HS chia đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? - 3 ®o¹n * Đoạn1:Từ đầu... - GV nhận xét, đánh giá kết quả - HS lắng nghe - Học sinh nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - 4 HS đọc nối tiếp nhau, lớp đọc thầm - 2HS giỏi đọc, lớp lắng nghe - 1HS đọc, lớp đọc thầm SGK - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân, xem lại dàn ý, kết quả quan sát, viết đoạn văn, tự kiểm tra đoạn văn viết ( theo gợi ý 4) - HS nỗi tiếp nhau đọc đoạn văn của mình - Lớp nhận xét C... của đứa - Lớp nhận xét cháulà một cậu bé Câu 1:- Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu Câu 2: tả khái qt mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác( nâng mớ tóc lên, ướm trên tay, đưa một cách khó khăn chi c lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.) - các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước... xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình 3 Củng cố, dặn dò: (5 ) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm tiếp các bài hát về Đảng, về Bác để tiết sau hát THỨ NĂM TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B) Ngày soạn: 11/11/ 2012 Ngày dạy: 15/ 11/2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình ) I Mục tiªu: 1 KiÕn thøc: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật vµ quan hƯ cđa chóng víi tÝnh c¸ch... mẹ nhất Thân bài: * tả hình dáng - Mẹ năm nay gần 30 tuổi - Dáng người thon thả, mảnh mai - Khn mặt tròn Nước da trắng hồng tự nhiên - Mái tóc: dài, đen nhánh - cặp mắt bồ câu đen láy, - Miệng nhỏ, xinh xinh - HS lắng nghe * Tả hoạt động: - hằng ngày mẹ đến trường dạy học - Sáng mẹ bận rộn nhưng ln dành thời gian chơi với em, * Tả tính tình: - Mẹ dịu dàng - Mẹ là cơ giáo nên rất nghiêm khắc, C Củng... PP thùc hµnh giao tiÕp; PP lun tËp theo mÉu; PP trùc quan H×nh thøc: C¸ nh©n, c¶ líp IV Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 A Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra việc học sinh làm bài tập trong VBT - HS để vở ra đầu bàn đề giáo viên - Giáo viên nhận xét tun dương bạn làm tốt kiểm tra + Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - 1 em trả lời cá nhân: Cấu tạo của . Lắng nghe. - Thực hiện. TiÕt 3. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG ( THẦY NHẬT DẠY) Tiết 4. KHOA HỌC NHÔM (THẦY TÝ DẠY) BUỔI CHI U TiÕt 1 ( Lớp 5A) +Tiết 1( chi u thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP. lên, ướm trên tay, đưa một cách khó khăn chi c lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày.) - các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước Đoạn 2: tả gionngj nói, đooi. TRƯỜNG TH NGUYỄN BÁ NGỌC KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 13 - LỚP 5A (Từ ngày 12/11 đến 16/11/2012) Thứ Buổi Môn Tiết Tên bài dạy ĐL Đồ dùng GVBM Hai Sáng Đạo đức 1 Kính già, yêu trẻ ( T2)(GDKNS), (ĐĐHCM)

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w