Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 30

18 314 0
Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 ( từ ngày 8/4/2013 đến ngày 12/4/2013) BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG GIẢM TẢI Môn BÀI NỘI DUNG GIẢM TẢI NỘI DUNG THAY THẾ GHI CHÚ Tập đọc Thuần phục sư tử Cả bài Luyện đọc: Tà áo dài Việt Nam (tiết 1) trang 122 LT&C MRVT Nam và nữ Không làm bài tập 2, 3 Giãn thời gian làm BT1 BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG TÍCH HỢP Môn BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GHI CHÚ Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( T1) GDKNS, GDBVMT BẢNG THỐNG KÊ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI Môn BÀI TÊN KTDH ÁP DỤNG Ngày thực hiện GHI CHÚ Tập đọc Tà áo dài Việt Nam(T2) Kĩ thuật khăn trải bàn 10/4/2013 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC LCH BO GING TUN 30 ( T ngy 8/ 04 n 12/04/2013) H v tờn: PhmTh Min Nhim v c phõn cụng: GVCN lp 5A( Dy phõn mụn). Th Bui Mụn Tit Dy lp Tờn bi dy L dựng Ghi chỳ Hai Sỏng o c 1 5A Bo v ti nguyờn thiờn nhiờn ( T1)( KNS, BVMT) TranhSGK Tp c 3 5A Luyn c: T ỏo di Vit Nam (T1)( Cú iu chnh) Chớnh t 4 5B N/V : Cụ gỏi ca tng lai. VBT Chiu TCTV 2 5B Luyn tp v t con vt Ba Sỏng LT&C 1 5A MRVT : Nam v n.( Cú iu chnh) VBT TCTV 2 5A Luyn tp v t con vt LT&C 3 5B MRVT : Nam v n. VBT Chiu K thut 2 5A Lp rụ bt( T1) B lp ghộp T Sỏng Tp c 1 5A T ỏo di Vit Nam (T2) Bng ph LT&C 2 5A ễn tp v du cõu (du phy) VBT LT&C 3 5B ễn tp v du cõu (du phy) VBT Chiu HNGLL Nm Sỏng TLV 1 5A ễn tp v t con vt. VBT TLV 3 5B ễn tp v t con vt. VBT Chiu TCTV 1 5B Luyn tp v vn t: Trt t- an ninh Chớnh t 3 5A N/V : Cụ gỏi ca tng lai. VBT Sỏng TLV 3 5B Kim tra vit ( t con vt). Sỏu TLV 4 5A Kim tra vit ( t con vt). Chiu m nhc 1 5A HH : Dn ng ca mựa h K chuyn 2 5A K chuyn ó nghe, ó c. Tranh SGK TCTV 3 5A Luyn tp v vn t: Trt t- an ninh Sinh hot 4 5A Sinh hot lp DUYT CA CHUYấN MễN NGI LP PHM TH MIN TUAN 30 Tệỉ NGAỉY 8/4/ 2013 ẹEN NGAỉY 12/4/ 2013 Thứ hai Ngy son: 5/4/ 2013. Ngày dạy: 8/4/2013 TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN ( T1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. 2. Kĩ năng: Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên. Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng. 3. Thái độ: HS đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun hiên nhiên. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC * GD BVMT:. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên (phù hợp với khả năng). * GD KNS: Biết đánh giá những hành vi phá hoại tài ngun thiên nhiên. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, VBT IV. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 17’ 8’ 7’ 2’ HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu thơng tin trang 44/SGK * GD BVMT: Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên (phù hợp với khả năng). - GV hướng dẫn HS thảo luận - GV nhận xét, kl HĐ3: Làm BT 1/sgk * GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết đánh giá những hành vi phá hoại tài ngun thiên nhiên). - GV HD - K/l: Trừ nhà máy Xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài ngun thiên nhiên cần được sử dụng hợp lí… HĐ4: Bày tỏ thái độ BT 3/ SGK * GD KNS: Biết đánh giá những hành vi phá hoại tài ngun thiên nhiên. - GV giao việc từng nhóm thảo luận - K/l: Ý b, c đúng. ý a sai HĐ5: Củng cố dặn dò * GD BVMT: Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên (phù hợp với khả năng). - NhËn xÐt tiÕt häc - HS nhắc lại - HS xem ảnh SGK đọc thơng tin. - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS làm bài cá nhân - HS trình bày k/q trước lớp - Bài: Bảo vệ tài ngun thiên nhiên - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. - Học sinh lắng nghe TiÕt 3: TẬP ĐỌC LUYỆN ĐỌC: BÀI: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM( T1)( Đà ĐIỀU CHỈNH) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: HiĨu néi dung, ý nghÜa câu chuyện 2. KÜ n¨ng: Đäc lu lo¸t, diƠn c¶m bài tà áo dài Việt Nam 3. Th¸i ®é: Giáo dục học sinh ý thức học tập * Mục tiêu riêng: HS K,G: Đọc diễm cảm HSY: Đọc được đoạn 1, hoặc đoạn 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 35' 2 I. Bµi míi: 1/ Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng 2/ Híng dÉn lun ®äc a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc tồn bài. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm . - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc tồn bài. b) Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tun dương c) Củng cố + Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Giáo viên nhận xét, chốt: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm cơng dân của mỗi người trong cuộc sống? - Giáo viên nhận xét nhắc chuẩn bị bài sau - Học sinh lắng nghe nhắc lại tựa bài - 1HSG đọc tồn bài - §ọc đoạn nối tiếp (5 lượt ) - §äc nhãm 3 - HSY: Lun ®o¹n ng¾n. (đoạn 1 hoặc đoạn 4) - NhËn xÐt c¸ch ®äc trong nhãm - 1HSK,G đọc tồn bài. -HSKG: Lun ®äc diễn cảm tồn bài - HSY: Lun ®äc tương đối đúng dấu câu đoạn 1 - Học sinh lắng nghe - Học sinh nối tiếp trả lời: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên. - Học sinh lắng nghe CHÍNH TẢ (Nh ớ – viết) CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Nhí - viÕt ®óng chÝnh t¶ 3 khỉ th¬ ci bµi: Đất nước 2. KÜ n¨ng: Tìm được những cụm từ chỉ hn chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó 3. Th¸i ®é: GD HS viÕt cÈn thËn. * Mục tiêu riêng: Đối với HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. Đối với HSY: Nh÷ng ch÷ khã nghe GV ®¸nh vÇn ®Ĩ viÕt bµi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT. III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP thực hiện; PP cùng tham gia; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: §L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 32’ 2’ A. KiĨm tra bµi cò: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: Anh hùng lao Động, Hn chương Kháng chiến, Hn chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh - NhËn xÐt - sửa - Ghi ®iĨm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giừo chính tả hơm nay các em cùng nghe- viết bài: Cơ gái của tương lai và luyện tập viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV gọi học sinh đọc đoạn văn H: Đoạn văn giới thiệu về ai? H: Tại sao lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai? - Cho HS viết những từ dễ viết sai: In- tơ- nét, Ốt- xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - GV cho HS viết bài chính tả. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh sốt lỗi - Chấm chữa một số bài (Lang, Liên, Nga, Hạnh( Lớp 5A), Trâm, Tuyết, Cơng( Lớp 5B) 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Cho HS đọc u cầu. - Giáo viên u cầu học sinh đọc các cụm từ in nghiêng trong bài văn - Giáo viên cho HS làm VBT.: Viết lại các từ in nghiêng đó cho đúng chính tả + Vì sao em lại viết hoa những chữ đó? C. Củng cố dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí - 2 HS viÕt b¶ng: Anh hùng lao Động, Hn chương Kháng chiến, Hn chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh - HS líp viÕt nh¸p. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Một số HS đọc đoạn văn . - Giới thiệu cơ bé Lan Anh, 15 tuổi - Lan Anh là một bạn gái giổi giang, thơng minh. Bạn được mời làm đại biểu của nghị viện Thanh niến Thế giới năm 2000 - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp : In- tơ- nét, Ốt- xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - HS viết bài chính tả. HSK,G: Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. Đối với HSY: Nh÷ng ch÷ khã nghe GV ®¸nh vÇn ®Ĩ viÕt bµi - HS soát lỗi . - Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học. -1 học sinh đọc u cầu của bài tập - Học sinh đọc: Anh hùng Lực lượng vũ trang, - Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Hn chương Sao vàng, Hn chương Độc lập hạng Ba, Hn chương Lao động hạng Nhất, Hn chương Độc lập hạng Nhất. - Học sinh trả lời cá nhân Ví dụ: Anh hùng Lao động dao hai bộ phận Anh hùng và lao động tạo thành tên đó nên phải viết hoa chữ cái đầi của mỗi bộ phận tạo thành tên đó Vit Nam - Giỏo viờn nhn xột, nhc li - Hc sinh nhc li cỏ nhõn BUI CHIU Tiết 2 chiu th 2 ( dy lp 5B) Tit 1 sỏng th 4 ( dy lp 5A) TC. TING VIT LUYN TP V T CON VT I. MC TIấU. 1. Kiến thức: Cng c v nõng cao thờm cho cỏc em nhng kin thc v vn t con vt. 2. Kĩ năng: Rốn cho hc sinh k nng lm vn. 3. Thái độ: GD HS cú ý thc hc tp * Mc tiờu riờng: HSK,G: Lm c bi theo yờu cu HSY: Vit c bi vn khong t 5 - 8 cõu di s gi ý ca GV II.CHUN B : Ni dung ụn tp. III.CC HOT NG DY HC : TG Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 2 / 42 / 1 / 1. Kim tra: H? Nờu dn bi chung v vn t con vt? 2. Bi mi: * Gii thiu - Ghi u bi. Bi tp 1: Vit mt on vn t hỡnh dỏng mt con vt m em yờu thớch. H : bi thuc th loi vn gỡ? H : yờu cu t cỏi gỡ? - Giỏo viờn gch chõn cỏc t trng tõm trong bi. - Gi HS nờu co vt mỡnh nh t Bi tp 2: Vit mt on vn t hot ng mt con vt m em yờu thớch. 4. Cng c, dn dũ. - Nhn xột gi hc v nhc HS chun b bi sau, v nh hon thnh phn bi tp cha hon chnh. - HS trỡnh by. - Hc sinh lng nghe - Hc sinh tr li cỏ nhõn - Hc sinh nờu lờn sau ú t lm vo v ụ li Vớ d: Con mốo nh em rt p. Lụng mu trng, en, vng an xen ln nhau trụng rt d thng. c cú mt mng lụng trng mut, búng mt. u chỳ to, trũn. ụi tai luụn vnh lờn nghe ngúng. Hai mt to v trũn nh hai hũn bi ve. B ria di v vnh lờn hai bờn mộp. Bn chõn ca nú ngn, mp. Cỏi uụi rt di trụng tht tha, duyờn dỏng. - Hc sinh lm vo v ụ li Vớ d: Chỳ mốo rt nhanh. Nú bt chut, thch sựng v bt c giỏn na. Phỏt hin ra con mi, nú ngi im khụng nhỳc nhớch. Ri vốo mt cỏi, nú nhy ra, chp gn con mi. Trong nng sm, mốo chy gin ht gúc ny n gúc khỏc. Cỏi uụi nú ngoe nguy. Chy chỏn, mốo con nm di si nng di gc cau. -1 vi em c bi vit ca mỡnh - HS lng nghe v chun b bi sau. THỨ BA Ngày soạn: 5/4/ 2013 Ngày dạy: 9/4/2013 TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : NAM VÀ NỮ I. M ỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ 2. Kó năng: HS làm được BT1. 3. Thái độ: Xác đònh được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ. * ĐCND: Khơng làm bài tập 2, 3 * HS K,G: Làm được bài tập 1 HSY: Hoµn thµnh bµi tËp díi sù HD cđa GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT. III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 32' A. Kiểm tra bài cũ : - Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 2,3 - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài tập 1 Gọi HS đọc u cầu. - Tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi. Có người cho rằng: những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới là dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hồn cảnhoạt động ; còn ở phụ nữ, quan trọng nhất là dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người a) Em có đồng ý như vậy khơng? b) Em thích phẩm chất nào nhất: - Ở một bạn nam. - Ở một bạn nữ. c) Hãy giải thích nghĩa của từ ngữ mà em vừa chọn. * Chú giải một số từ để HS tham khảo: Dũng cảm : Dám dương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm. Cao thượng : Cao cả, vượt lên trên những cái tầm - 2HS lµm miƯng BT 2,3 tiÕt tríc. - Líp theo dâi vµ nhËn xÐt. - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi a-b-c. VD : b)Trong các phẩm chất của nam (Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hồn cảnh). HS có thể thích nhất dũng cảm hoặc năng nổ. + Trong các phẩm chất của nữ (Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người). HS có thể thích nhất phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung. c) Sau khi nêu ý kiến của mình, mỗi HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn (sử dụng từ điển để giải nghĩa). - HS lắng nghe. 2' thường, nhỏ nhen. Năng nổ : Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi cơng việc chung. Dịu dàng : Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đến giác quan hopặc tinh thần. Khoan dung : Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm. Cần mẫn : Siêng năng và lanh lợi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Học sinh lắng nghe BUỔI CHIỀU TiÕt 2. KĨ THUẬT L¾p r« bèt (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp r« bèt. 2. Kĩ năng: Bước đầu lắp ®ỵc r« bèt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và kiªn nhÉn khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép. III. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 15’ 23’ 1’ HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát nhận xét mẫu - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH H: Để lắp r« bèt em cần mấy bộ phận? HĐ3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a. GV hướng dẫn chọn các chi tiết, các bộ phận SGK. b. GV híng dÉn l¾p tõng bé phËn. c. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết xếp vào hộp. HĐ4:Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - HS quan sát và trả lời - 6 bộ phận. Cần lắp 6 bộ phận: đầu, mình, các chi, - HS vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV. - Chuẩn bị thực hành tiết 2 THỨ TƯ Ngày soạn: 5/4/ 2013. Ngày dạy: 10/4/2013 TiÕt 1. TẬP ĐỌC TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM( T2) I. M ỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghóa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện dòu dàng. 2. Kó năng: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. 3. Thái độ: Giáo dục HS quý trọng truyền thống dân tộc với phong cách hiện đại. * HS K,G: Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 4 HSY: §äc tương đối đúng dấu (đoạn 3 hoặc đoạn 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học. III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 16' 10' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nguồn gốc của áo dài Việt Nam với vẻ đẹp độc đáo của nó. 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc. - Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n? - Luyện đọc các từ khó : áo cánh, phong cách, tế nhò, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục. - GV híng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ: mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, áo tứ thân, áo năm thân, Thanh thoát - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS đọc. • Đoạn 1 : H: Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ? Ý 1: phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài. • Đoạn 2,3 : H:Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ? Ý :Vẻ đẹp của áo dài tân thời. • Đoạn 4: - Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc. CH thảo luận: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ? - Giáo viên cho học sinh tạo nhóm và phát bảng nhóm - 2 HS đọc bài : Co gái, trả lới các câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - Bµi nµy chia lµm 4 ®o¹n. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - HS ®äc tõ khã. - Đọc chú giải + Giải nghóa từ : - HS lắng nghe. - 1HS đọc đoạn + TL câu hỏi - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu …. - 1HS đọc lướt + TL câu hỏi. - Là áo dài cổ truyền đã được cải tiến gồm hai thân nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp kín đáo. - Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó u cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB) - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 8’ 2' - Giáo viên nhận xét và rút ý đoạn 4 Ý 4: Biểu tượng truyền thống của phụ nữ Việt Nam - GVhíng dÉn HS t×m néi dung bµi - Ghi b¶ng. c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : " Phụ nữ Việt Nam xưa……. … thanh thoát hơn." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố, dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. - Chuẩn bò tiết sau : Công việc đầu tiên. Ví dụ: Vì như thế phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại, thanh thoát hơn. - Học sinh theo dõi - HS nªu néi dung bµi. - HS lắng nghe. - HS đọc từng đoạn nối tiếp. - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HSK,G thi đọc diễn cảm, trước lớp. - HS nêu :Sự hình thành và vẻ đẹp thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài. - HS lắng nghe. TiÕt 2 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy ) I.M ỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác giả của dấu phẩy(BT1). 2. Kó năng : Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. Mục tiêu riêng: HSK,G: Làm được các bài tập HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng nắm chắc tác dụng của dấu, nêu đươc các ví dụ .Làm đúng bài luyện tập, điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho. - 2 HS làm bài 1, 3 tiết trước. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. [...]... và bình chọn bạn viết hay - Làm bài cá nhân vào vở nhất GV nhận xét chấm 1 số đoạn - Giáo viên reo đoạn văn mẫu lên bảng, 1 số em - Học sinh lắng nghe đọc thành tiếng 3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học DỈn chn bÞ bµi sau - Học sinh lắng nghe BUỔI CHI U TiÕt 1 chi u thứ 5 ( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 6 ( dạy lớp 5A) TC TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Củng... sinh đọc Cả lớp đọc thầm và TLCH: tập + Bài này chia làm mấy đoạn? a/ Bài văn gồm 4 đoạn: + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? + Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên): Giới thiệu 2’ sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chi u + Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chi u + Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi... lời cá nhân + Theo em em thích chi tiết và hình ảnh so sánh - Học sinh trả lời cá nhân nào? Vì sao? Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng GV chốt họa mi như điệu đàn… Bài 2: Giáo viên hướng dẫn - HS đọc đề, làm vào vở BT HSK,G: VÕt ®ỵc ®o¹n v¨n râ ý HSY: Làm được bài tập theo HD của GV - 1 vài học sinh đọc bài làm của mình - Lớp chú ý theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét và bình chọn... theo u cầu của giáo viên VD: + Câu 1: Bốn phương trời ta vè đaay chung vui - HS nắm tay nhau- đi xoay theo chi u kim đồng hồ Tương tự GV HD cho đến hết bài - HS tiến hành chơi x x x GV x x x - Học sinh lắng nghe Ngày soạn: 6/4/ 2013 Ngày dạy: 11/4/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và mộ số chi tiết, hình... tồn giao thơng, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thơng, va chạm giao thơng, lấn chi m lề đường, vi phạm quy định về tốc độ,… 4 Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Học sinh lắng nghe THỨ SÁU Ngày soạn: 6/4/ 2013 Ngày dạy: 12/4/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 3 ( dạy lớp 5B) Tiết 4 ( dạy lớp 5A) T¶ CON vËt (kiĨm tra viÕt) I MỤC TIÊU 1 KiÕn thøc: HS viÕt ®ỵc bµi v¨n ®đ 3... - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghóa chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghóa câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn - HS lắng nghe - HS nghe Sinh ho¹t Sinh ho¹t ci tn (30 PHÚT) I MỤC TIÊU: - Gióp HS cđng cè nỊ nÕp häc tËp, rÌn lun ®¹o ®øc - HS cã ý thøc tù qu¶n II NỘI DUNG: 1 NhËn xÐt tn : Trưởng ban tự quản lớp học lên điều hành buổi sinh hoạt... dung bài tập 1 - 2HS đọc , lớp đọc thầm - HS thảo luận N2 nêu tác dụng của trong từng trường hợp Tác dụng của dấu phẩy Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Ngăn cách trạng ngữ với chủ vị ngữ Ngăn cách các vế câu ghép dấu phẩy Ví dụ Câu b) Câu a) Câu c) - 1HS đọc u cầu đề bài Lớp đọc thầm Thảo luận N2 theo u cầu của GV, làm vào VBT Một vài Hs nêu miệng Lớp nhận xét +Sáng hơm ấy, …ra vườn cậu... văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần tiết trước Mở bài: Giới thiệu con vật định tả Thân bài: Tả hình dáng, đặc điểm ngoại hình, - Giáo viên nhận xét, cho điểm 35' 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:Tả con vật (Kiểm tra) - Học sinh nhắc lại tựa bài *HDHS làm bài - Các em có thể viết theo một đề bài khác, với đề - Hs đọc 5 đề bài (sgk) bài trong tiết học trước Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn... và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể 3 Thái độ: Giáo dục và rèn luyện thói quen ham đọc sách II CHUẨN BỊ: Những câu chuyện về những phụ nữ có tài trong SGK, sách báo III PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 4‘ 2’ Hoạt động của giáo viên A Kiểm tra... sớm rất đặc biệt của chim họa mi + Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng - Học sinh TLN2 để trả lời câu hỏi này những giác quan nào? Ví dụ: Quan sát bằng thị giác (thấy): Nhìn thấy hoạ mi hay đến đậu bay đi thính giác (nghe): Nghe thấy tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chi u, nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sàng + Tìm trong bài một số hình ảnh so sánh? - Học sinh trả . của mình - Lớp chú ý theo dõi, nhận xét - Làm bài cá nhân vào vở - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe BUỔI CHI U TiÕt 1 chi u thứ 5 ( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 6 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG. lắng nghe CHÍNH TẢ (Nh ớ – viết) CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 5( dạy lớp 5A) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc: Nhí - viÕt ®óng chÝnh t¶ 3 khỉ th¬ ci bµi: Đất. dạy: 11/4/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, cách quan sát và mộ số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan