Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
615 KB
Nội dung
TUẦN 15 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2.Giáo viên:\ - Tranh minh hoạ trang 114 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Người dân miền núi nước ta rất ham học. Họ muốn mang cái chữ về bản để xoá đói giảm nghèo, lạc hậu. Bài tập đọc Buôn Chư lênh đón cô giáo phản ánh lòng ham muốn đó. Các em cùng học bài để hiểu những biểu hiện của sự ham muốn đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài + Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn 1’ 4’ 1’ 12’ - HS hát - 3 HS đọc và nêu nội dung chính của bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài Bài chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: căn nhà sàn dành cho khách quý + Đoạn 2: Y hoa chém nhát dao + Đoạn 3: Gìà Rok đến xem cái chữ nào + Đoạn 4: Phần còn lại Tuần 15_L5/1 lần - Ghi bảng từ khó: già rok, Y Hoa, đón tiếp, lời thề. - Gọi HS đọc từ khó - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Yêu cầu HS đọc từ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu và chú ý cách đọc với giọng kể chuyện. b) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi + Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì? + Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"? + Bài văn cho em biết điều gì? Nêu nội dung chính của bài? c) Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài, tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ ghi đoạn văn 9’ 8’ - 4 HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS đọc - 4 HS đọc - 1 HS đọc từ chú giải. - 2 HS đọc cho nhau nghe - Lớp đọc thầm đoạn và câu hỏi, 1 bạn đọc to câu hỏi + Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học. + Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết - Người Tây Nguyên rất quý người yêu cái chữ - Người Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi người. ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. - 4HS đọc nối tiếp bài. Tuần 15_L5/2 cần luyện đọc, HDHS đọc bài. + Đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố + Người dân Tây Nguyên mong muốn con em mình trở thành con người như thế nào? Để trở thành điều đó người dân phải làm gì? TK: Qua bài các em thấy, … 5- dặn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. 3’ 1' - 3 – 4 HS tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Mong muốn con em được học hành thoát khỏi lạc hậu, … Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. * Bài 1 (a, b, c), bài 2 (a), bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK, vở, bút, bảng con. 2. Giáo viên: ND bài trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về chia mốt số thập phân cho một số thập phân. 1’ 4’ 1’ - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS nghe. Tuần 15_L5/3 19, 72 5, 8 2 32 3, 4 0 17, 40 1, 45 2 90 12 0 b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (bỏ d) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS tự làm bài. 11’ - 1HS nêu, lớp đọc thầm. - 4HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. 17, 55 3, 9 1 95 4, 5 0 0, 603 0, 09 63 6, 7 0 0, 3068 0, 26 46 1, 18 208 0 98, 156 4, 63 05 55 21, 2 0 926 0 - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: (bỏ b) + Bài yêu cầu gì? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Cho HS làm bài theo dãy, mỗi dãy làm 1 phần, sau đó đại diện từng dãy lên trình bày kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: (72) - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu thảo luận cặp đôi làm bài vào vở, một cặp làm bài vào giấy khổ to dán bảng. 9’ 11’ - 1HS nêu yêu cầu. - Ta phải lấy tích chia cho thừa số đã biết. Làm bài như yêu cầu. × x 1, 8 = 72 x = 72: 1, 8 x = 40 × x 0, 34 = 1, 19 × 1, 02 × x 0, 34 = 1, 2138 x = 1, 2138: 0, 34 x = 3, 57 × x 1, 36 = 4, 76 × 4, 08 × x 1, 36 = 19, 4208 x = 19, 4208: 1, 36 x = 14, 28 - 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK đọc thầm. 1HS nêu. - Thảo luận cặp đôi làm bài vào vở, một cặp làm bài vào giấy khổ to, dán bảng.Các cặp khác theo dõi nhận xét bài của nhau. Bài giải 1lít dầu hoả cân nặng là: 3, 952: 5, 2 = 0, 76 (kg) Số lít dầu hoả có là: 5, 32: 0, 76 = 7 (l) Đáp số: 7 l Tuần 15_L5/4 - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố + Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? - TK: Qua bài muốn chia một số thập phân cho một số thập phân… 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT4, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, giờ học. 3’ 1' - Nêu qui tắc SGK. Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. * - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: SGK 2. Giáo viên: - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + vì sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? + Nêu 1 số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam? - GV nhận xét 2. bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Tôn trọng phụ nữ” b. Nội dung * Hoạt động 1: sử lí tình huống ở 4' 1' 12' - Người phụ nữ là những người có vai trò quan trọng trong gia đình và XH. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng - Tặng quà, chúc mừng ngày 8-3, nhường chỗ cho các bạn nữ, bà già, các chị khi lên xe - HS đọc 2 tình huống Tuần 15_L5/5 bài tập 3 + Mục tiêu: Xử lí tình huống + Cách tiến hành: - Đưa 2 tình huống trong SGK bài tập 3 lên bảng - Yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu cách sử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó + Cách sử lí của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? GV nhận xét * Hoạt động 2: Làm bài tập 4 + Mục tiêu: HS biíet những ngày và tổ chức dành riêng cho phụ nữ; dó là biểu hiện của sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội + Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc bài 4 và thảo luận hoặc GV giao phiếu bài tập cho các nhóm đẻ HS điền vào phiếu - Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả lên bảng - các nhóm nhận xét bổ xung kết quả cho nhau - GV nhận xét KL + ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ VN + HHội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ 12' - HS thảo luận theo nhóm Tình huống 1: chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến vì bạn ấy là con trai. vì trong XH con trai hay gái đều bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đề có quyền bình đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự không tôn trọng phụ nữ. mỗi người đề có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn nữ. - HS trả lời - Các nhóm đọc phiếu bài tập sau đó thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm mình Tuần 15_L5/6 Phiếu học tâp Em hãy điền dấu + vào chỗ chấm trước ý đúng 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ Ngày 20- 10 Ngày 3- 9 Ngày 8- 3 2. Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ câu lạc bộ doanh nhân Hội phụ nữ Hội sinh viên * Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ VN + Mục tiêu: HS củng cố bài học + Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi đua giữa các nhóm. 3. Củng cố + Chúng ta cần phải học tập Bác Hồ về điều gì đối với phụ nữ? 4. Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, giờ học 7' 3' 1' 1. Ngày dành riêng cho phụ nữ là: + + + + - HS lần lượt thi kể hoặc hát hoặc đọc thơ về những người phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái Khoa học THUỶ TINH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh. - Nêu được công dụng của thủy tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Sách giáo khoa… 2. Giáo viên: - Hình và thông tin trang 60, 61 SGK - Một số vật dụng bằng thủy tinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn đinh tổ chức: 1’ HS hát Tuần 15_L5/7 2. Kiểm tra bài cũ: + Xi măng được dùng trong xây dựng như thế nào? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thuỷ tinh” 2. Tiến hành các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Biết được một số tính chất của thuỷ tinh Cách tiến hành: Cho HS làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 60 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thủy tinh? + Thông thường, những đồ dùng bằng thủy tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? + Các em cần sử dụng các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như thế nào? + Để làm được điều đó các em cần làm gì? Gọi một số em đại diện của các cặp trình bày kết quả quan sát và thảo luận Nhận xét kết luận: Thủy tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng, Hoạt động 2: Thực hành xử 3’ 1’ 14’ 13’ - Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được dùng trong xây dựng, từ công trình nhỏ đến công trình lớn, từ công trình đơn giản đến những công trình đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu đường nhà cao tầng, các công trình thủy điện - Quan sát và thảo luận theo cặp, các câu hỏi trong SGK - Một số đồ dùng làm bằng thủy tinh như: bóng đèn, kính mắt, ống thuốc, cốc, li, lọ hoa, chai thuốc, hũ đựng gia vị, cửa kính, dụng cụ thí nghiệm. - Thủy tinh trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh với vật rắn hay rơi xuống nền nhà. - Trả lời - Đại diện các cặp trình bày, các cặp khác nhận xét. Tuần 15_L5/8 lí thông tin. Mục tiêu: Nêu được công dụng của thuỷ tinh, nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. Cách tiến hành: Chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK trang 61 + Thủy tinh có những tính chất gì? + Loại thủy tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh? - Có nên vứt các vật thủy tinh bừa bãi không Gọi đại diện các nhóm trình bày Nhận xét kết luận: Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thủy tinh chất lượng cao (rất trong, chịu được nóng lạnh, bền, khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ chất lượng cao. Gọi HS đọc phần thông tin trong SGK 4. Củng cố + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh? + Để giữ gìn các đồ dùng đó được lâu bền các em cần sử dụng như thế nào? - Qua bài các em thấy, …. 5. Dặn dò: 3’ 1' - Đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi - Tính chất của thủy tinh: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. - Tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao: rất trong, chịu được nóng lạnh, bền, khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, - Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh: Trong khi sử dụng hoặc lau, rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. - Không … - Đaị diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc - Cốc, ruột phích, … - Để nơi khô ráo, cầm đồ dùng cẩn thận, … Tuần 15_L5/9 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Lịch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I. MỤC TIÊU: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4 đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. trang sử vẻ vang của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 - Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu bài học. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chiến thắng biên giới thu – đông 1950” 1’ 3’ 1’ - HS hát - 2, 3 HS nêu bài học, lớp theo dõi nhận xét. 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - ông 1950 - Dùng bản đồ VN để giới thiệu các tỉnh trong căn cứ VB. Từ năm 1948 đến giữa năm 1950 ta 7’ Tuần 15_L5/10 [...]... thập phân 5 - Thực hiện chuyển và nêu: Tuần 15_ L5/ 15 - Yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số 4 4 3 thành số thập phân rồi 5 3 23 = = 23: 5 = 4, 6 5 5 4, 6 > 4, 35 so sánh Vậy 4 3 > 4, 35 5 - Làm bài theo cặp - Yêu cầu HS làm bài theo cặp các phần còn lại, sau đó nêu kết quả + Ta có: 14, 09< 14 1 1 vì 14 =14, 10 10 1 1 < 2, 2 25 1 4 vì 2 =2 = 2, 04 25 100 3 + Ta có: 7 =7, 15 20 3 15 vì 7 = 7 =7, 15 20 100... bài 4 Củng cố - Muốn so sánh hai số thập phân ta - Trả lời - 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở 0, 8 × x = 1, 2 × 10 0, 8 × x = 12 x = 12: 0, 8 x = 15 210: x = 14, 92 – 6, 52 210: x = 8, 4 x = 210: 8, 4 x = 25 25: x = 16: 10 25: x = 1, 6 x = 25: 1, 6 x = 15, 6 25 6, 2 × x = 43, 18 + 18, 82 6, 2 × x = 62 x = 62: 6, 2 x = 10 3’ - Nêu qui tắc SGK Tuần 15_ L5/16 làm như thế nào? 5 Dặn dò: - Về nhà làm BT3,... làm bài còn lại của bài vào vở 400 + 50 + 0, 07 = 450 , 07 30 + 0, 5 + 0, 04 = 30, 54 35+ - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng - Nhận xét chữa bài 5 3 + = 35+ 0, 5 + 0, 03 = 35, 10 100 53 - 1HS nhận xét Bài 2: 11’ - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh + Bài tập yêu cầu chúng ta làm các số gì? - Viết lên bảng một phép so sánh 3 5 4 4, 35 + Để thực hiện được phép so sánh này trước hết chúng ta phải làm gì?... trình bày lời giải bài toán 95 = 95% 100 - Làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp Bài giải Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95: 100 = Đáp số: 95% 3’ 4 Củng cố + Muốn tìm tỉ số phần trăm các em làm như thế nào? - TK ND bài (nhắc lại ND bài) 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau 95 = 95% 100 - Nêu qui tắc SGK 1' Tuần 15_ L5/31 - Nhận xét giờ học... 100m² + Diện tích trồng hoa hồng là 25m² + Tỉ số của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa là: 25 100 Tuần 15_ L5/29 + Ta viết 25 = 25% đọc là hai 100 mươi lăm phần trăm + Ta nói: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25% hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa - Cho HS đọc và viết 25% * Ví dụ 2: - Nêu bài toán ví dụ: Một trường có 400 học sinh,... trường thì có 52 em là học sinh nữ tỉ số phần trăm sau như thế + Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh nào? của trường thì có 28 em là học sinh lớp + Tỉ số giữa số cây còn sống và 5 số cây được trồng là 92% + Số học sinh nữ chiếm 52 % số học sinh toàn trường + Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường 3 Luyện tập: 11’ - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau Bài 1 (74) và cùng viết Tuần 15_ L5/30 - Yêu... mông - Yêu cầu HS tự tìm từ theo nhoms4, sau đó phát biểu trước lớp - Nhận xét, sửa sai Bài tập 2 ( 151 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Chia lớp làm dãy, yêu cầu HS HOẠT ĐỘNG HỌC 6’ - 1HS đọc yêu cầu - Từng dãy thảo luận, làm bài Tuần 15_ L5/32 thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm (mỗi dãy làm 1 phần) - Yêu cầu HS dán bảng kết quả và trình bày - Dán kết quả, đại diện trình bày bài a) Tục ngữ nói về quan hệ... và HS nhận xét, bổ sung c.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập MT: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi Cách tiến hành: -GV sử dụng câu hỏi cuối bài, kết hợp với sử TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ -HS nhắc lại đề 25 -HS làm việc theo nhóm 4, thời gian 15 phút 10’ -Đại diện nhóm trình Tuần 15_ L5/34 dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS -GV giáo dục HS ý thức chăm sóc, bảo vệ vật... tả người” b Hướng dẫn làm bài tập: 13’ Bài 1 ( ( 152 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý - 1 HS đọc, lớp đọc thầm của bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự lập dàn bài * Gợi ý: + Mở bài - Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu + Thân bài: - Tả bao quát về hình dáng của em bé Tuần 15_ L5/ 35 + Thân hình bé như thế nào? + Mái tóc + Khuôn... cố và mở rộng 7’ - Thảo luận nhóm 2 + Chiến dịch Biên giới 1 950 ta chủ động mở và tấn công địch chiến dịch VB 1947 địch tấn Tuần 15_ L5/11 công ta, ta đánh lại và giành chiến thắng Chiến thắng biên giới thu- đông 1 950 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch + Căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng Chiến . bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 400 + 50 + 0, 07 = 450 , 07 30 + 0, 5 + 0, 04 = 30, 54 35+ 100 3 10 5 + = 35+ 0, 5 + 0, 03 = 35, 53 - 1HS nhận xét. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số. -. = 12 x = 12: 0, 8 x = 15 210: x = 14, 92 – 6, 52 210: x = 8, 4 x = 210: 8, 4 x = 25 25: x = 16: 10 25: x = 1, 6 x = 25: 1, 6 x = 15, 6 25 6, 2 x × = 43, 18 + 18, 82 6,. chúng ta phải chuyển hỗn số 4 5 3 thành số thập phân. - Thực hiện chuyển và nêu: Tuần 15_ L5/ 15 - Yêu cầu HS thực hiện chuyển hỗn số 4 5 3 thành số thập phân rồi so sánh. - Yêu cầu HS làm bài