1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 21

24 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 412,5 KB

Nội dung

tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 tập đọc anh hùng lao động trần đại nghĩa I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc chôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nớc ngoài : 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba rô - ca . + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ngợi ca nhà khoa học đã có những cống hiến lớn cho đất nớc . - Hiểu các từ mới : Anh hùng lao động, tiện nghi, cơng vị, Cục Quân giới, - Nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nớc . II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết những câu cần hớng dẫn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Bài cũ: (4') - Kiểm tra HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và nêu nội dung bài . B. Bài mới: *. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1') HĐ1:Hớng dẫn luyện đọc . (12) - Chia bài làm 4 đoạn .Y/C HS đọc bài . - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn. + Treo bảng phụ, HD đọc câu dài . - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c ) HĐ2: Tìm hiểu bài . (8) - GV giới thiệu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trớc khi theo Bác Hồ về nớc . + Em hiểu : Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì ? + Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp lớn gì trong kháng chiến ? + Hãy nêu những đóng góp của ông cho công cuộc xây dựng TQ. - 3 HS đọc và trả lời + HS khác nhận xét . - Theo dõi. - 1HS khá đọc cả bài + HS tiếp nỗi đọc 4 đoạn . + Lợt1: Gv kết hợp sữa lỗi cách đọc. + Lợt2: Giúp HS hiểu đợc các từ mới đợc giải nghĩa sau bài. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn . + 2HS đọc lại bài . - HS đọc thầm đoạn 1 : + 1HS nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa . + Nêu đợc : Nghe theo tình cảm yêu nớc , trở về xây dựng và bảo vệ đất nớc. + Ông đã cùng các anh em chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học tuổi trẻ nớc nhà . + Nhà nớc đã có những đánh giá cao đối với những cống hiến của ông nh thế nào? + Nhờ đâu ông có đợc những cống hiến lớn nh thế ? * ND bài tập đọc ca ngợi ai ? Là ngời thế nào ? HĐ3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm. (12) - Y/C HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài, - Gv hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Năm 1946 của giặc. C. Củng cố dặn dò: (3) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. + HS tự nêu . + Do lòng yêu nớc , tận tuỵ hết lòng vì đất nớc , ông lại là một nhà khoa học xuất sắc . * HS nêu đợc ND nh mục I . - HS tiếp nối đọc 4 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay. - 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau toán rút gọn Phân số I/ Mục Tiêu: Giúp HS : - Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản . - Biết cách rút gọn phân số (trong một số trờng hợp đơn giản). II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Bài cũ: ( 4') - Chữa bài3: Củng cố về cách tìm phân số bằng nhau . B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1'). HĐ1: Thế nào là rút gọn phân số. (10') - GV ra phân số : 15 10 + Tìm phân số bằng phân số 15 10 nhng có tử số và mẫu số bé hơn . + Y/c HS nhận xét về hai phân số này . - GV giới thiệu : phân số 15 10 đã đợc rút gọn - 2HS chữa bài tập. - Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . * Dựa vào tính chất của phân số để tìm đ- ợc bằng cách : 15 10 = 5:15 5:10 = 3 2 + 2phân số bằng nhau . thành PS 3 2 . * KL : Có thể rút gọn phân số để đợc một phân số có TS và MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho . + VD : Y/C HS rút gọn PS : 8 6 - Giới thiệu : Đó là phân số tối giản . + HD HS rút gọn PS : 54 18 để đợc phân số tối giản. HĐ2: Thực hành. ( 24') Bài1: Củng cố về khái niệm rút gọn các phân số. Bài2: Giúp HS có khả năng nhận biết về phân số tối giản . + Nhận biết phân số cha rút gọn, rút gọn phân số . Bài3: Viết các số thích hợp vào ô trống . Củng cố cho HS nắm vững về rút gọn phân số . + GV nhận xét, cho điểm . C. Củng cố dặn dò:(1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. + HS nhắc lại . - HS rút gọn : 8 6 = 2:8 2:6 = 4 3 ( Nhận xét 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào ) + Nắm đợc phân số tối giản . + Nêu đợc các bớc tìm phân số tối giản : 54 18 = 18:54 18:18 = 3 1 3 1 là phân số tối giản . - HS làm vào vở : + 2HS chữa bảng lớp : VD : 6 4 = 2:6 2:4 = 3 2 , 8 12 = 4:8 4:12 = 2 3 + HS khác so sánh KQ và nhẫn xét . - HS thảo luận theo cặp : + Phân số tối giản. 3 1 , 7 4 , 73 72 Vì tử số và mẫu số không cùng chia cho 1 số tự nhiên nào . + Phân số cha rút gọn : 12 8 , 36 30 12 8 = 3 2 36 30 = 6 5 - HS biết cách rút gọn phân số để tìm đợc số thích hợp : 72 54 = 36 27 = 12 9 = 4 3 - 1HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau khoa học âm thanh I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Biết đợc âm thanh đợc phát ra từ đâu . - Âm thanh do các vật rung động phát ra . II.Chuẩn bị: GV+ HS : Trống, sỏi, ống bơ . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4) - Em đã làm đợc những gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? B.Bài mới: (35) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: Bạn có thể nghe thấy âm thanh đợc phát ra từ đâu ? - Y/c HS thảo luận nội dung : + Làm thế nào để phát hiện âm thanh ? + Y/C HS làm các thí nghiệm . - KL : Chúng ta có thể nhận biết đợc một số âm thanh đợc phát ra từ những vật nào đó . HĐ2: Vì sao có âm thanh ? - Y/C HS làm các thí nghiệm 1,2 SGK . nhiễm . + Thí nghiệm1: Rắc ít giấy vụn lên trên mặt trống. Mặt trống có rung động không ? + Thí nghiệm 2: Đặt tay vào cổ . Khi nói tay các bạn có cảm giác gì ? - KL : Âm thanh do các vật rung động phát ra . HĐ3: Trò chơi Tiếng gì ?ở phía nào thế ? - Chia lớp thành các nhóm chơi . + Y/C HS nhận biết âm thanh từ các vật phát ra . C/Củng cố dặn dò :(1) - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Hoạt động nhóm : 1bàn / 1nhóm . + HS gõ vào các vật : ống bơ , trống HS khác nhận biết âm thanh đó đợc phát ra từ vật gì ? - Chia nhóm để làm các thí nghiệm : + Thí nghiệm1: Gõ trống : Thấy giấy bị rung . Gõ mạnh hơn: Thấy giấy tung lên .Tay rung theo tiếng trống kêu . + Thí nghiệm2: Khi nói , cảm nhận đợc sự rung động của bàn tay . - HS sử dụng các vật : Trống, ống bơ, kèn, sỏi , thớc, + 1HS làm phát ra tiếng động . + HS khác nhận biết âm thanh đó phát ra từ vật gì ? - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 chính tả Nhớ viết : Chuyện cổ tích về loài ngời I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bốn khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngời . - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : r/ gi d. II.Chuẩn bị : GV : 3tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ(4). - Y/C HS viết các từ : chuyền bóng, trung phong , cuộc chơi . B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1. Hớng dẫn HS nhớ, viết. (25) - GV nêu yêu cầu đề bài chính tả. + Nội dung của bài viết này là gì ? + Y/c HS nhẩm thầm lại bài thơ + Nhắc HS : Chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: sáng, rõ, lời ru, rộng + Y/C HS gấp SGK , tự nhớ để viết bài . - GV chấm và nhận xét. HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả. (8) - Y/c HS nêu đề bài, gv chọn bài lớp làm. Bài2a: Y/C HS nêu đề bài . Dán bảng 3 tờ phiếu , + Y/C HS chữa bài ,nhận xét . Bài3: Tố chức cho HS thi tiếp sức : Gạch bỏ những từ không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp . C/Củng cố - dặn dò:(2) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS chữa lại bài. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK theo dõi. - 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài : Chuyện cổ tích về loài ngời . + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời . + HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp . - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau . - 1/3 số HS đợc chấm bài. *Làm bài tập 2a. 3a, tại lớp. - HS đọc y/c bài tập . + HS làm bài cá nhân vào vở , 3HS làm bảng lớp : + Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh : Ma giăng , theo gió, rải tím - Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức : + KQ : Dáng, dần, điểm, rắn, thẩm, dài, rỡ, mẫu. . toán luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số . - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4) - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số tối giản . B.Bài mới : * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1) HĐ1: Thực hành (34) Bài1: Củng cố về cách rút gọn phân số . + Y/C HS rút gọn các phân số để đợc phân số tối giản . + Y/C HS chữa bài . Bài2,3: Luyện kĩ năng nhận biết về hai phân số bằng nhau : + Y/C HS chữa bài và nhận xét, cho điểm . Bài4: Tính (theo mẫu). Luyện về cách rút gọn phân số . + Y/C HS chữa bài và chấm điểm . HĐ2/Củng cố - dặn dò: (2) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. + Lớp nhận xét . - 2HS chữa bài lên bảng . - HS mở SGK, theo dõi bài học . * Làm bài tập : 1, 2, 3, 4. - HS trao đổi theo cặp để tìm cách rút gọn phân số , rồi làm bài vào vở . + 3HS chữa bài trên bảng : VD : 28 14 = 7:28 7:14 = 4 2 = 2:4 2:2 = 2 1 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - - Bài2: 2HS làm bảng lớp : 3 2 = 30 20 = 12 8 Bài3: 100 25 = 20 5 = 32 8 + Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. - 1HS thực hiện mẫu , sau đó làm các bài khác theo mẫu : 753 532 xx xx = 7 2 ; 7811 758 xx xx = 11 5 - HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. địa lý Ngời dân ở đồng bằng nam bộ I .Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng : - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ . - Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở đồng bằng NamBộ. - Dựa vào tranh , ảnh tìm ra kiến thức . II .Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân c Việt Nam. Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4) - Đồng bằng NamBộ có đặc điểm gì về vị trí địa lí ?. B.Bài mới: * GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1) HĐ1: Nhà ở của ngời dân đồng bằng Nam Bộ (18) (Treo bản đồ phân bố dân c VN) - Ngời dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ? + Ngời dân thờng làm nhà ở đâu ? Vì sao ? + Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân nơi đây là gì ? - Y/C HS xem tranh, ảnh. HĐ2: Trang phục và lễ hội (15) - Trang phục thờng ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt ? + Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ? + Lễ hội thờng có những hoạt động nào ? C/Củng cố - dặn dò: (2) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS hoạt động nhóm: dựa vào bản đồ phân bố dân c VN : + Ngời dân thờng làm nhà ven sông để tiện đi lại . Nhà ở đơn sơ có vách và mái bằng lá dừa nớc . + Xuồng, ghe, là ph ơng tiện đi lại chủ yếu của ngời dân . - HS xem tranh, ảnh đã su tầm : * Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn màu đen, nâu . - HS nghiên cứu SGK để nêu đợc những thông tin cần thiết . + HS nêu đợc một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . luyện từ và câu câu kể : Ai thế nào ? I .Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận diện đợc câu kể : Ai thế nào ? Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu . - Biết viết đợc một đoạn văn có dùng kiểu câu kể : Ai thế nào ? II .Chuẩn bị: GV : 3tờ phiếu viết rời từng câu văn trong bài tập1. Phần nhận xét 1tờ giấy trắng (BT1) ,1 bút dạ .Phần luyện tập . III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu trên lớp : A. Bài cũ ( 4) - Chữa bài tập2, 3 tiết trớc . B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1) HĐ1: Phần nhận xét (12) Bài1,2: Y/C HS đọc thầm đoạn văn : + Gạch dới những từ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn ở đoạn văn . (Dán phiếu) Bài3 : Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm đợc . + Chốt lại lời giải đúng . Bài4,5: Y/C HS ; + Tìm từ ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả trong mỗi câu . + Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm đợc . + GV nhận xét , chấm điểm . HĐ2: Phần ghi nhớ . (3) - Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ . HĐ3: Phần luyện tập (18) Bài1: Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể : Ai thế nào ? + Xác định CN, VN trong từng câu . (Dán phiếu) Bài2: Viết một đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ của mình , có sử dụng câu kể : Ai thế nào ? + GV nhận xét, cho điểm 3. Củng cố dặn dò : (2) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . - 3HS nêu miệng. + HS khác nghe và nhận xét . - HS mở SGK,theo dõi bài . - HS đọc đề bài và làm bài vào vở : - HS nêu đợc : + Xanh um, tha thớt dần , hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh . + 1HS lên đánh dấu vào các từ trên phiếu . + HS khác nhận xét . - HS nhìn vào những câu văn viết trên phiếu và đặt đợc các câu hỏi : VD : Bên đờng cây cối thế nào ? + HS trình bày KQ, nhận xét . - HS nêu đợc : + Cây cối, nhà cửa, chúng, anh, + HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó . - 3HS đọc . + 1HS phân tích VD về câu kể : Ai thế nào ? để minh hoạ cho phần ghi nhớ . - 1HS đọc nội dung bài tập 1. + Trao đổi cùng bạn : Gạch một gạch d- ới chủ ngữ, gạch hai gạch dới vị ngữ . + HS nêu kết quả - HS đọc y/c đề bài : + Trong bài kể nói đợc tính cách của, đặc điểm của mỗi bạn . + HS viết bài ra nháp rối nối tiếp nhau kể . - 2HS nhắc lại ND của bài . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . O C LCH S VI MI NGI (t1) I. mục tiêu: Giỳp HS : - Hiu: + Th no l lch s vi mi ngi ? + Vỡ sao cn phi lch s vi mi ngi. - Bit cỏch c x lch s vi mi ngi xung quanh. - Cú thỏi : + T trng, tụn trng ngi khỏc, tụn trng np sng vn minh. + Đng tỡnh vi nhng hiu bit c x lch s v khụng ng tỡnh vi nhng c x bt lch s. II. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. KTBC: - Em cn th hin s kớnh trng, bit n đối với nhng ngi lao ng nh thế nào ? 2. Dy bi mi: - GTB: Nờu mc tiờu bi dy: H1: Tho lun "Chuyn tim may" - GV nờu y/c: Cỏc nhúm c truyn v tho lun: + Em cú n/xột gỡ v cỏch c x ca bạn T., H. trong cõu chuyn trờn ? + Nu em l H, em s khuyờn bn iu gỡ ? - KL: T l ngi lch s vỡ ó bit cho hi mi ngi, n núi nh nhnh, bit thụng cm vi cô th may H2: Các hành vi ứng xử (Bi tp1) - Nhng hnh vi, vic lm no sau õy l ỳng. - KL: + Cỏc hnh vi ỳng: + Cỏc hnh vi sai: H3: Biểu hiện của phép lịch sự . - Hóy nờu ra 1 s biu hin ca phộp lch s khi n ung, núi nng, cho hi, - Y/c cỏc i din trỡnh by. + GV cht ý. 3. Cng c - dn dũ: - Y/c HS ghi cỏc biu hin trờn vo v. - Nhn xột gi hc. - 2 HS nờu miờng. + HS khỏc nhn xột. - HS mở SGK, theo dõi bài . - Chia nhúm c chuyn v tho lun: + i din cỏc nhúm nờu kt qu: H. có cử chỉ c xử thiếu lịch sự, còn T. thì nhã nhặn , lễ độ + HS liên hệ tới hành vi c xử của bản thân . - HS thảo luận nhóm đôi: Đại diện các nhóm trình bày : + Việc làm b, d - đúng . + Việc làm a, c sai . + Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS thảo luận theo nhóm : + Nói năng nhẹ nhàng. + Biết cách lắng nghe khi ngời khác đang nói . + Chào hỏi khi gặp gỡ . + Cảm ơn khi đợc giúp đỡ . + Xin lỗi khi làm phiền ngời khác. + ăn uống từ tốn - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN: ễn bi, chun b bi sau. Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tập đọc bè xuôi sông la I .Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc chôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với ND miêu tả cảnh đẹp thanh bình êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của ngời đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ớc về tơng lai . + Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( chú giải). - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngơi vẻ đẹp của dòng sông La , nói lên tài năng, sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nớc, bất chấp bom đạn của kẻ thù . - Học thuộc lòng bài thơ . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4) - Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và nêu ND của bài . B.Bài mới: * GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. ( 1) HĐ1: HD luyện đọc .(12). - GV nêu cách đọc ,Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, trìu mến . HĐ2 : HD tìm hiểu bài. (10) - Y/c hs đọc thầm bài để nêu : + Y/C HS luyện đọc Sông La đẹp nh thế nào ? + Chiếc bè gỗ đợc ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? + VS đi trên bè tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán ca và những viên ngói - 2HS đọc và nêu nội dung bài . + Lớp nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS khá đọc bài . + HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ: Lợt1 : HS luyện đọc phát âm đúng . Lợt2 : Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó. - HS LĐ nối tiếp theo cặp. + 1-2 HS đọc cả bài . - Đọc thầm, trả lời. + Đọc khổ2: Nớc sông La trong veo nh ánh mắt +Đợc ví với đàn trâu đằm mình trong thong thả trôi theo dòng sông + Vì tác giả mở tởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ đợ chở về xuôi sẽ góp phần vào [...]... là 1) - HS tự làm bài rồi chữa bài : + Lu ý trờng hợp: 3 + HD HS trờng hợp : và 2 5 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét - HS đọc thuộc quy tắc và vận dụng để Bài3: Giúp HS làm quen với quy đồng mẫu số làm : 3 phân số 1 2 3 + GV nêu quy tắc quy đồng Làm mẫu 1VD , , 2 3 4 + Y/C HS thực hiện theo mẫu 1 1x3x 4 12 = = 2 2 x3 x 4 24 2 2 x2 x4 16 3 3x 2 x3 18 = = và = = 3 3x 2 x 4 24 4 4 x 2 x3 24 - HS... Bài2: Giúp HS phân biệt đợc các kiểu quy - HS phân tích đợc cách thực hiện từng dạng: + Dạng 1: đồng mẫu số 4 4 x12 48 = = 7 7 x12 84 + Y/C HS làm vào vở, rồi chữa bài + GV bao quát lớp làm việc : 3 Củng cố - dặn dò (1) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học 5 x7 35 5 = = 12 x7 84 12 + Dạng 2: 3 3 x3 19 9 và = = 8 8 x3 24 24 2HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở, so sánh kết quả, nhận xét * VN : Ôn bài... - Gv nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: * HS làm bài tập 1,2,3, 4 - sgk * GTB: Nêu mục tiêu tiết học (1) - HS nắm vững quy tắc quy đồng để làm HĐ1: Thực hành ( 34) Bài1: Củng cố về quy đồng mẫu số các phân sốbài : 1 4 + Kết quả : và 6 5 + Y/C HS chữa bảng lớp và nhận xét 1 1x5 5 4 4 x6 24 = = và = = 6 6 x5 30 5 5 x6 30 Bài2: Luyện kĩ năng về quy đồng mẫu số các 7 5 5 x 4 20 phân số và = = 36 9 9 x 4. .. xa - nghe nhỏ hơn + Vài HS nhắc lại KL - Từng cặp HS thực hiện trò chơi * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 22 tháng1 năm 2010 toán luyện tập I Mục tiêu:Giúp HS : - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số - Bớc đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (Trờng hợp đơn giản ) II Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A Bài cũ: (4) - Chữa bài - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng quy + Lớp. .. Phiếu học tập của HS III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A Bài cũ ( 4) - 2HS trả lời - Nêu diễn biến và kết quả của trận Chi Lăng ? + Lớp nhận xét , bổ sung B.Bài mới:(35) - HS mở SGK, theo dõi bài học * GTB : Nêu mục tiêu tiết học ( 1) HĐ1: Một số nét khái quát về nhà Hậu Lê * Hoạt động cả lớp : - GV giới thiệu : + Tháng t năm 142 8, Lê Lợi chính thức lên ngôi - HS lắng nghe nắm đợc vài nét khái quát... đem chia mẫu số 15 cho 3 hoặc * Làm bài tập 1, 2- GSK 5 thì thế nào ? - Làm bài vào vở rồi chữa bài HĐ2: Thực hành 5 5x4 1x6 20 1 Bài1: Y/C HS nêu đề bài : Quy đồng = = , = = mẫu số các phân số 6 6 x4 4 x6 24 4 6 + Quy đồng mẫu số 2 phân số ta đợc 24 các phân số nào ? + Ta đợc các phân số : + Nhận xét 20 6 và 24 24 Bài2: Luyện kĩ năng quy đồng mẫu số - Tổ chức thi giữa các nhóm : các phân số + Hai... III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A Bài cũ: (4) - Gọi HS chữa lại bài tập 4: Củng cố về rút gọn phân số B.Bài mới: ( 34) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học(1) HĐI: HD HS tìm hiểu cách quy đồng mẫu số hai phân số (10) 1 2 - Có 2 phân số : và 3 5 + Làm thế nào để tìm đợc 2 phân số có - 2HS chữa bài + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả - HS mở SGK, theo dõi bài - HS suy nghĩ tìm đợc : 1 1x5 5 = = 3 3 x5 15... C/Củng c - dặn dò :(2) đánh giá - Nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS chăm chú nghe trên bảng Ôn bài bạn kể, kể và nhận xét lời kể của bạn tốt * VN : Chuẩn bị bài sau Toán quy đồng mẫu số các phân số (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS : - Biết quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn làm mẫu số chung - Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số II.Các hoạt động dạy- học chủ... II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A Bài cũ: ( 4) - 2HS chữa bài - Chữa bài tập 2: Củng cố kĩ năng quy + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả đồng mẫu số hai phân số - Gv nhận xét, ghi điểm - HS mở SGK, theo dõi bài B.Bài mới: (35) * GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1) HĐ1: HD HS cách quy đồng mẫu số 2 7 5 phân số : và - Nhận xét: 6 12 12 chia hết 12 - Em có nhận xét gì về 2 mẫu số: 6 và 12 ? 12 chia... sẽ kể gì ? + Y/C HS chọn 1 trong 2 gợi ý về 2 ph- + HS chọn và lập nhanh dàn ý cho bài kể ơng án kể chuyện HĐ2: HS thực hành kể chuyện - HS kể cho nhau nghe câu chuyện của a) Kể chuyện theo cặp: mình trong nhóm đôi - Y/C HS luyện kể, GV HD góp ý + Luân phiên nhau kể và góp ý cho nhau b)Thi kể chuyệ trớc lớp : - Treo bảng viết tiêu chuẩn đánh giá - Từng cặp HS thi kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa . chung) * Làm bài tập 1, 2- GSK . - Làm bài vào vở rồi chữa bài . 6 5 = 46 45 x x = 24 20 , 4 1 = 64 61 x x = 24 6 + Ta đợc các phân số : 24 20 và 24 6 - Tổ chức thi giữa các. khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS đọc thuộc quy tắc và vận dụng để làm : 2 1 , 3 2 , 4 3 2 1 = 43 2 43 1 xx xx = 24 12 3 2 = 42 3 42 2 xx xx = 24 16 và 4 3 = 3 24 323 xx xx . 1,2,3, 4 - sgk. - HS nắm vững quy tắc quy đồng để làm bài : + Kết quả : 6 1 và 5 4 6 1 = 56 51 x x = 30 5 và 5 4 = 65 64 x x = 30 24 36 7 và 9 5 = 49 45 x x = 36 20 - HS

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w