1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam

101 715 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam

-1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU . 1 1. Khái niệm . 1 2. Phân loại trái phiếu 1 2.1 Theo chủ thể phát hành 1 + Trái phiếu Chính phủ 2 + Trái phiếu Chính quyền đòa phương 2 + Trái phiếu công ty . 2 2.2 Theo hình thức phát hành . 2 + Trái phiếu được phát hành theo mệnh giá . 2 + Trái phiếu được phát hành theo hình thức chiết khấu . 3 2.3 Theo đối tượng sở hữu 3 + Trái phiếu ký danh . 3 + Trái phiếu vô danh 3 3. Những vấn đề chung về thò trường trái phiếu 3 3.1 Thò trường sơ cấp (phát hành) 4 3.1.1 Phát hành bán lẻ thông qua Kho bạc Nhà nước 4 (đối với trái phiếu Chính phủ) + Kho bạc nhà nước phát hành trực tiếp 4 + Kho bạc nhà nước phát hành thông qua các đại . 4 3.1.2 Bảo lãnh phát hành . 5 3.1.3 Đấu thầu qua NHNN TTGDCK. 6 + Đấu thầu kiểu Hà Lan (hay còn gọi đấu thầu ngang giá) . 6 + Đấu thầu kiểu Anh (hay còn gọi đấu thầu cạnh tranh giá) . 6 3.2 Thò trường thứ cấp (thò trường giao dòch trái phiếu) . 7 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -2- 3.2.1 Thò trường tập trung . 7 3.2.2 Thò trường phi tập trung (OTC) . 7 II. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ 8 1. Thò trường trái phiếu là kênh huy động vốn 8 2. Thò trường trái phiếu Chính phủ là công cụ giúp Chính phủ hoạch đònh điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia 10 3. Làm đa dạng hoá sản phẩm tài chính 11 4. Tạo ra hình thức đầu tư mới có hiệu quả . 11 5. Sự lựa chọn thích hợp cho các công ty . 12 III. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 13 1. Sơ lược một số nét đặc trưng về thò trường trái phiếu ở các nước đang phát triển trong khu vực Châu Á 13 1 .1 Về khuôn khổ thò trường 13 1.2 Về chuẩn mực lãi suất 14 1.3 Về thò trøng sơ cấp . 14 1.4 Về thò trøng thứ cấp 15 1.5 Về lưu ký thanh toán bù trừ 15 2. Những tồn tại trên thò trường trái phiếu ở các nước đang phát triển hiện nay 15 2.1 Thò trường trái phiếu Chính phủ thiếu độ sâu, tính thanh khoản thấp gần như không có hoạt động giao dòch thứ cấp 16 2.2 Thò trường nợ là nơi đầu tư của các tổ chức có độ tín nhiệm cao 17 3. Những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng thò trường trái phiếu ở Việt Nam 18 3.1 Tập trung quản thò trường nợ thông qua việc xây dựng một cơ quan quản nợ Chính phủ . 18 3.2 Công khai hóa chương trình thu hút nợ của Chính phủ 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -3- 3.3 Thực hiện phát triển song song thò trường nợ Chính phủ thò trường nợ công ty 19 3.4 Phát hành nhiều loại trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau nhằm thiết lập các điểm lãi suất chuẩn cho đường cong lãi suất 20 3.5 Hình thành các nhà tạo lập thò trường cho giao dòch trái phiếu . 20 3.6 Khuyếch trương năng lực của các nhà đầu tư có tổ chức . 20 3.7 Thực hiện xu hướng toàn cầu hóa về cập nhật thông tin thò trường nợ . 21 3.8 Thành lập phát triển các tổ chức đònh mức tín nhiệm 21 3.9 Phát triển thò trường các công cụ phái sinh dựa trên chứng khoán nợ (đặc biệt là nợ Chính phủ) . 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM I. CƠ SỞ PHÁP CHO SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM .23 II. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 27 1. Thò trường phát hành trái phiếu 29 1.1 Trái phiếu Chính phủ . 29 1.1.1 Phát hành qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 29 1.1.2 Đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng nhà nước . 30 1.1.3 Đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua TTGDCK 34 1.1.4 Bảo lãnh phát hành . 40 1.2 Trái phiếu Chính quyền đòa phương . 42 1.3 Trái phiếu Công ty . 45 2. Thò trường giao dòch trái phiếu . 47 2.1 Trái phiếu Chính phủ . 47 2.2 Trái phiếu Chính quyền đòa phương . 51 2.3 Trái phiếu Công ty . 52 III. CÁC NGUYÊN NHÂN KHIẾN CHO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Ở VIỆT NAM CHẬM PHÁT TRIỂN 54 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -4- 1. Đối với thò trường phát hành 54 + Cơ chế điều hành lãi suất còn quá cứng nhắc 54 + Thò trường trái phiếu còn thiếu một cơ cấu lãi suất chuẩn . 54 + Bất cập trong việc ràng buộc trách nhiệm của các thành viên tham gia đấu thầu 55 + Cơ chế bảo lãnh phát hành còn thiếu các quy đònh nhằm đảm bảo việc phân phối trái phiếu ra công chúng . 55 + Thiếu vắng một hệ thống phân phối trái phiếu trên thò trường sơ cấp các nhà kinh doanh trái phiếu chuyên nghiệp . 55 + Chưa có chính sách thu hút đầu tư hợp chính sách khuyến khích huy động vốn trên thò trường . 56 + Việc công bố thông tin đối với TPCT TPCQĐP chưa đầy đủ . 56 + Phê duyệt phát hành trái phiếu căn cứ theo năng lực mà không dựa trên cơ sở công bố thông tin . 56 2. Đối với thò trường giao dòch 57 + Các đối tượng tham gia thò trường giao dòch trái phiếu còn rất hạn chế về số lượng năng lực tài chính . 57 + Chưa gắn kết được hoạt động của thò trường vốn thò trường tiền tệ nên tính thanh khoản của thò trường trái phiếu còn thấp 58 + Chưa thành lập công ty đònh mức tín nhiệm . 58 + TTGDCK Tp. HCM hiện sử dụng một hệ thống giao dòch chung cho cả trái phiếu cổ phiếu 58 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM . 60 II. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM NÓI CHUNG TTTP VIỆT NAM NÓI RIÊNG ĐẾN NĂM 2010 . 62 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -5- 1. Quan điểm 62 2. Đònh hướng phát triển TTCK Việt Nam nói chung TTTP Việt Nam nói riêng đến năm 2010 63 III. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VN .65 1. Đối với thò trường phát hành trái phiếu 65 1.1 Đối với trái phiếu Chính phủ 65 1.1.1 Tạo môi trường kinh tế vó mô thuận lợi 66 1.1.2 Kế hoạch hóa chiến lược hóa chính sách huy động vốn thông qua việc phát hành TPCP 66 1.1.3 Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn 66 1.1.4 Đa dạng hóa các kỳ hạn phát hành TPCP . 67 1.1.5 Cơ chế điều hành lãi suất TPCP cần linh hoạt hơn phù hợp với lãi suất thò trường . 67 1.1.6 Tạo lập hệ thống các nhà giao dòch hàng đầu 67 1.1.7 Phát hành TPCP ra thò trường quốc tế . 68 1.2 Đối với trái phiếu Chính quyền đòa phương . 68 1.2.1 Khuyến khích tạo điều kiện cho các đòa phương phát hành trái phiếu . 68 1.2.2 Điều chỉnh luật ngân sách theo hướng trao quyền chủ động cho các đòa phương 69 1.2.3 Công khai hóa ngân sách chính quyền đòa phương . 70 1.2.4 Thành lập các tổ chức đònh mức tín nhiệm . 70 1.3 Đối với trái phiếu Công ty . 71 1.3.1 Thành lập công ty đònh mức tín nhiệm ở Việt Nam 72 1.3.2 Xây dựng đường cong lãi suất tham chiếu 72 1.3.3 Xây dựng các chính sách khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu công ty 72 1.3.4 Đẩy mạnh công tác bảo lãnh phát hành trái phiếu . 73 1.3.5 Phát huy vai trò của các tổ chức bảo lãnh thanh toán trái phiếu 73 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -6- 1.3.6 Xây dựng các thể chế thò trường trong việc giám sát nguồn vốn phát sinh từ trái phiếu, minh bạch hóa các thông tin về tổ chức phát hành 74 1.3.7 Đa dạng hóa hình thức các loại trái phiếu 74 2. Đối với thò trường giao dòch trái phiếu . 74 2.1 Tạo lập một thò trường giao dòch thứ cấp mà ở đó các tổ chức Tài chính- Ngân hàng, Công ty bảo hiểm, các Quỹ đầu tư đóng vai trò chủ đạo . 75 2.2 Xây dựng những chính sách, cơ chế hướng công chúng đến với thò trường giao dòch trái phiếu . 75 2.3 Tạo sự gắn kết hữu cơ giữa các loại thò trường 76 2.4 Khuyến khích thành lập tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho các Quỹ đầu tư, Quỹ hưu trí trong nước hoặc liên doanh . 76 2.5 Đẩy mạnh phát triển sàn giao dòch riêng các loại trái phiếu nhằm nâng cao tính thanh khoản cho trái phiếu . 77 2.6 Đầu tư cơ sở hạ tầng cho hệ thống giao dòch . 77 2.7 Phát triển các công cụ, các sản phẩm phái sinh liên quan đến TP 77 2.8 Từng bước xây dựng các chuẩn mực kế toán- kiểm toán quốc tế áp dụng cho các đơn vò phát hành trái phiếu 78 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -7- PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của quá trình hội nhập kinh tế xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh rộng lớn mà nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới đều không thể đứng ngoài vòng xoáy của quá trình đó. vấn đề đặt ra là mỗi nướcsự chuẩn bò như thế nào để hòa nhập với xu hướng đó. Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu một cách chủ động mặc dù xuất phát điểm là thấp nhưng những thành tựu đạt được rất đáng kể. Với chiến lược “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao liên tục trong những năm 1994 – 1997, tránh được dòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở khu vực trong những năm 1997 – 1998, hạn chế tác động tiêu cực của sự sút giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đưa quy mô năm 2004 so với năm 1990 về giá trò GDP lớn gấp trên 2,74 lần, về công nghiệp gấp gần 6,5 lần, về xuất khẩu gấp gần 10,8 lần ….và đang phấn đấu thực hiện mục tiêu kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 chiến lược 10 năm 2001 – 2010. Những thành tựu đạt được này đã làm bước đệm vững chắc để nền kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ngày càng cao có những bước phát triển nhanh bền vững, nhắm đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp. Tuy vậy, để có thể đạt được những điều này thì nhu cầu vốn hỗ trợ cho đầu tư phát triển là rất lớn cách sử dụng chúng sao cho hợp lý. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -8- Hiện nay, các nguồn tài trợ chủ yếu cho nhu cầu đầu tư phát triển này là từ nguồn thu ngân sách, tiết kiệm nguồn vốn nước ngoài. Tuy nhiên, nguồn ngân sách của Việt Nam hiện nay thường xuyên mất cân đối, tiết kiệm không đảm bảo cùng với nguồn vốn nước ngoài như ODA, FDI…. trong thời gian gần đây cũng gặp nhiều khó khăn. Quy luật cung cầu về vốn nhu cầu bức xúc đòi hỏi phải huy động nội lực để đáp ứng lượng vốn đầu tư quốc gia đã thể hiện bằng sự ra đời của thò trường chứng khoán Việt Nam vào tháng 07/2000 mà trong đó trái phiếu được xem là hàng hóa chủ đạo trên thò trường, Tuy nhiên, thực tế qua hơn bốn năm hoạt động của thò trường giao dòch chứng khoán cho thấy trái phiếu chưa thực sự thu hút được sự quan tâm của công chúng đầu tư, số lượng giao dòch ít ỏi, tính thanh khoản kém. Mặc dù thò trường trái phiếu Việt Nam đã hoạt động nhưng chưa có sự phát triển căn cơ chưa tương xứng với khả năng, đòi hỏi phải đầu tư thêm nhiều công sức nghiên cứu, tìm hiểu đưa ra các giải pháp tốt hơn để phát triển thò trường này. Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “ THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM” THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -9- II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vấn đề trung tâm mà đề tài muốn giải quyết là trên cơ sở xem xét thực trạng, phân tích những mặt tồn tại đưa ra các giải pháp phù hợp để phát triển thò trường trái phiếu Việt Nam. Mục đích nghiên cứu chính của đề tài là thông qua sự phát triển của thò trường trái phiếu giúp cho nền kinh tế huy động vốn hiệu quả hơn nhằm đưa nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, mạnh hơn, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. III. ĐỐI TƯNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến thực trạng hoạt động của thò trường phát hành lẫn thò trøng giao dòch trái phiếu những giải pháp để phát triển cả hai loại thò trường này tại Việt Nam. Về không gian, luận văn nghiên cứu trên đòa bàn cả nước. Về thời gian, giới hạn nghiên cứu của đề tài là hoạt động của thò trường trái phiếu ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2004. Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu cơ sở pháp cho sự hình thành phát triển thò trường trái phiếu ở Việt Nam, tình hình hoạt động của thò trường trái phiếu Việt Nam trong thời gian qua mà đặc biệt là thò trường trái phiếu Chính phủ. Trên cơ sở những nghiên cứu trên, luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp để phát triển thò trường trái phiếu ở Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -10- IV. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc, luận văn đóng góp một số luận điểm về mặt thuyết thực tiễn như sau: ¾ Đã tổng hợp một cách tương đối hệ thống đầy đủ số liệu hoạt động của thò trường trái phiếu ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay. ¾ Đề xuất một số giải pháp phát triển cả thò trường phát hành lẫn thò trường giao dòch trái phiếu ở Việt Nam như tạo môi trường kinh tế vó mô thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia vào thò trường trái phiếu, đa dạng hoá các loại trái phiếu, tạo lập các tổ chức đònh mức tín nhiệm các nhà tạo lập thò trường, khuyến khích phát hành trái phiếu ra thò trường quốc tế… V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải quyết các mục đích mà đề tài hướng đến, tác giả đã sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu đònh lượng phương pháp nghiên cứu đònh tính như: ¾ Sử dụng phương pháp thống kê lòch sử phương pháp tổng hợp để đánh giá về tình hình hoạt động của thò trường trái phiếu ở Việt Nam thời gian qua. ¾ Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để liên hệ kinh nghiệm các nước làm cơ sở đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm phát triển thò trường trái phiếu ở Việt Nam. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... trường nợ của Việt Nam như sau: 3.1 Tập trung quản thò trường nợ thông qua việc xây dựng một cơ quan quản nợ Chính phủ Nhiệm vụ của cơ quan quản nợ Chính phủ là “đáp ứng nhu cầu tài chính nghóa vụ thanh toán cho chính phủ với chi phí thấp nhất trong phạm vi rủi ro cho phép cho cả khoảng thời gian từ trung đến dài hạn” (theo đònh nghóa của IMF năm 2001) Song song với việc quản nợ tập trung,... cập trình bày tại Chương II ngay sau đây -33- THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Chương này sẽ trình bày cơ sở pháp cho sự hình thành phát triển thò trøng trái phiếu Việt Nam, thực trạng về hoạt động của thò trường trái phiếu Việt Nam Cũng trong chương này, tác giả sẽ phân tích những nguyên nhân khiến cho thò trường trái phiếu Việt Nam. .. TTTP của Chính phủ nên tập trung vào việc khuyếch trương năng lực của các tổ chức đầu tư, tăng số lượng quy mô của các tổ chức tài chính, lập nhiều quỹ đầu tư quỹ hưu trí, nâng cao khả năng quản quỹ có hiệu quả tăng nguồn vốn cho các quỹ đầu tư Nhìn chung, những nỗ lực này sẽ giúp nâng cao tính thanh khoán của trái phiếu tạo nhu cầu đầu tư trái phiếu 3.7 Thực hiện xu hướng toàn cầu hóa... chính, công ty bảo hiểm, tổ chức tín dụng thuộc cấp ỉnh cấp trung ương quản - Các Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố lựa chọn ký hợp đồng với đơn vò đại phát hành trái phiếu Chính phủ theo hướng dẫn của Kho bạc Nhà nước Trung ương Cuối mỗi ngày, đại bán trái phiếu kho bạc trái phiếu công trình phải chuyển tiền thu bán trái phiếu vào Kho bạc Nhà nước 3.1.2 Bảo lãnh phát hành: Bảo lãnh... qua NHNN Trung tâm giao dòch chứng khoán: Ở các quốc gia phát triển, phương pháp đấu thầu là phương pháp chủ yếu được sử dụng khi phát hành thương phiếu, tín phiếu trái phiếu kho bạc Mặc dù có một số phương pháp đấu thầu khác nhau được sử dụng nhưng tất cả các kỹ -16- THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thuật có nhiều đặc điểm giống nhau Hiện nay trên thế giới có 2 phương pháp đấu thầu được sử dụng phổ... trọng đối với các nước đang phát triển do các nước này thường xuyên ở trong tình trạng ngân sách nhà nước bò mất cân đối Đối với thò trường TPCP, Chính phủ có thể sử dụng trái phiếu để bù đắùp thiếu hụt Ngân sách nhà nước, đảm bảo bù đắp sự mất cân đối giữa thu nhập chi tiêu hàng năm của Chính phủ, duy trì tăng trưởng của khu vực nhà nước trong các ngành kinh tế quốc dân Việc vay nợ dưới hình thức... phiếu TTTP Bên cạnh đó, trong chương này cũng cho thấy vai trò của TTTP đối với sự phát triển của nền kinh tế những bài học kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển TTTP tại một số nước Châu Á Đây là nền tảng hết sức quan trọng cho Việt Nam chúng ta trong quá trình hình thành phát triển TTTP Để có một cái nhìn rõ nét hơn về thò trường trái phiếu Việt Nam từ khung hành lang pháp cho đến thực tế... NSNN cho đầu tư phát triển” Với những đặc thù kinh tế – xã hội nhất là những điểm tương đồng trong động thái đầu tư tiết kiệm của đa số dân chúng, những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình xây dựng thò trường nợ tại các nước đang phát triển đặc biệt là tại các nước trong khu vực Châu Á liệt kê dưới đây có thể là một gợi ý cho những mục tiêu xây dựng phát triển thò trường nợ của Việt. .. tổ chức được chính phủ bảo đảm, các tổ chức khác có nhu cầu huy động nợ thì có thể đứng ra vay trực tiếp từ cơ quan quản nợ của Chính phủ -29- THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3.2 Công khai hóa chương trình thu hút nợ của Chính phủ Đa số các nước có thò trường nợ Chính phủ phát triển đều thực hiện công khai hóa chương trình thu hút nợ của Chính phủ thông qua các mặt: - Công bố trước lòch trình phát hành... công khai - Công khai hóa toàn bộ thông tin về ngân sách, kế hoạch tài chính chi tiêu của Chính phủ tổ chức truyền tải thông tin đến tận nhà đầu tư cá nhân 3.3 Thực hiện phát triển song song thò trường nợ Chính phủ thò trường nợ công ty Thò trường nợ công ty là hệ quả cũng là động lực phát triển cho thò trường nợ Chính phủ Ví dụ như ở Malaysia, TPCT chiếm 51% giá trò của toàn bộ TTTP trong . muốn giải quyết là trên cơ sở xem xét thực trạng, phân tích những mặt tồn tại và đưa ra các giải pháp phù hợp để phát triển thò trường trái phiếu Việt Nam. . trên, tác giả đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “ THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ

Ngày đăng: 08/04/2013, 21:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ năm 2003 đến năm 2004, tình hình đấu thầu TPCP đã trở nên sôi động trở lại. Khối lượng trúng thầu đã tăng lên từ 386 tỷ đồng vào năm 2002 đến  1.279 tỷ đồng và 2.307,7 tỷ đồng lần lượt vào các năm 2003 và 2004 (năm 2004  tăng 80,43% so với năm 2003 và  - Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam
n ăm 2003 đến năm 2004, tình hình đấu thầu TPCP đã trở nên sôi động trở lại. Khối lượng trúng thầu đã tăng lên từ 386 tỷ đồng vào năm 2002 đến 1.279 tỷ đồng và 2.307,7 tỷ đồng lần lượt vào các năm 2003 và 2004 (năm 2004 tăng 80,43% so với năm 2003 và (Trang 46)
Như vậy, nhìn tổng thể tình hình đấu thầu trái phiếu qua TTGDCK Tp. HCM từ năm 2000 đến 2004 cho ta thấy khối lượng trái phiếu trúng thầu đã tăng  dần qua các thời kỳ và lãi suất trúng thầu trung bình cũng tăng dần từ 6,5% (năm  2000) đến 8,5% (năm 2004), - Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam
h ư vậy, nhìn tổng thể tình hình đấu thầu trái phiếu qua TTGDCK Tp. HCM từ năm 2000 đến 2004 cho ta thấy khối lượng trái phiếu trúng thầu đã tăng dần qua các thời kỳ và lãi suất trúng thầu trung bình cũng tăng dần từ 6,5% (năm 2000) đến 8,5% (năm 2004), (Trang 48)
Bảng 2.1: Kết quả phát hành TPCP qua phương thức bảo lãnh từ 2000-2004 - Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam
Bảng 2.1 Kết quả phát hành TPCP qua phương thức bảo lãnh từ 2000-2004 (Trang 51)
Bảng 2.2: Tình hình niêm yết CK trên TTGDCK Tp.HCM đến 2004 - Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam
Bảng 2.2 Tình hình niêm yết CK trên TTGDCK Tp.HCM đến 2004 (Trang 58)
Phụ Lục 17: Biểu đồ tình hình niêm yết và kết quả giao dịch trái phiếu Chính phủ qua các năm:  - Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam
h ụ Lục 17: Biểu đồ tình hình niêm yết và kết quả giao dịch trái phiếu Chính phủ qua các năm: (Trang 101)
Phụ Lục 16: Tình hình khối lượng niêm yết chứng khoán trên TTGDCK qua các năm  - Thực trạng và giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại Việt Nam
h ụ Lục 16: Tình hình khối lượng niêm yết chứng khoán trên TTGDCK qua các năm (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w