1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

173 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 690,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LIÊN HOA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 -1- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Đầu tư hình thức đầu tư Quốc tế Việt Nam 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam 1.2 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ THU HÚT VỐN ĐTTTNN 1.2.1 Cải thiện môi trường đầu tư 20 24 24 1.2.2 Điều chỉnh sử dụng vốn ĐTTTNN phù hợp với ý đồ nước chủ nhà 26 1.3 HIỆU QUẢ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ SỬ 27 DỤNG VỐN ĐTTTNN 1.3.1 Hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN 27 1.3.2 Hoạt động “chuyển giá” ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN 36 1.4 KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN Ở MỘT 39 SỐ NƯỚC CHÂU Á 1.4.1 Kinh nghiệm thu hút ĐTNN bốn rồng Châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hongkong (NICs) 39 1.4.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước số nước thuộc khối ASEAN 42 1.4.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư Trung quốc CHƯƠNG 2: 44 THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 46 2.1 CÁC CHỦ TRƯƠNG VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM 46 2.1.1 Các chủ trương Nhà nước Việt Nam lónh vực tiếp nhận đầu tư nước 46 -2- 2.1.2 Cơ sở pháp lý chế quản lý Việt Nam lónh vực ĐTTTNN 49 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM TỪ 51 NĂM 1988 ĐẾN 1999 2.2.1 Về tốc độ tăng trưởng vốn ĐTTTNN Việt Nam 51 2.2.2 Quy mô dự án đầu tư 57 2.2.3 Tình hình phân bổ vốn ĐTTTNN theo ngành 58 2.2.4 Tình hình phân bổ vốn ĐTTTNN theo vùng lãnh thổ 62 2.2.5 Hình thức đầu tư 64 2.2.6 Các đối tác tham gia đầu tư Việt Nam 66 2.2.7 Tình hình ĐTTTNN vào KCN KCX 68 2.3 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM 2.3.1 Những kết hoạt động ĐTTTNN mang lại Việt Nam 71 71 2.3.2 Những tượng tiêu cực xảy khu vực có vốn ĐTTTNN Việt Nam 78 2.4 NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY CẢN NGẠI TRONG VIỆC THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐTTTNN TẠI VIỆT NAM 81 2.4.1 Hệ thống luật pháp hành 81 2.4.2 Cơ chế quản lý đầu tư 83 2.4.3 Cơ chế kiểm tra giám sát tài hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN 86 2.4.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế 89 2.4.5 Công tác tiếp thị đầu tư 91 2.4.6 Đội ngũ lao động cán quản lý 92 -3- CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 96 3.1 HOÀN THIỆN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐTTTNN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ 96 3.1.1 Xây dựng quy hoạch phát triển ngành hợp lý 96 3.1.2 Hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ quy hoạch chi tiết phát triển địa phương 98 3.1.3 Các biện pháp nhằm khuyến khích mở rộng hình thức B.O.T., 100 B.T.O., B.T 3.2 KIỆN TOÀN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC TỐT CÔNG TÁC 101 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐTTTNN 3.2.1 Cải tiến bước hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư nước Việt Nam 101 3.2.2 Cải tiến công tác quản lý dự án ĐTTTNN 107 3.3 HOÀN THIỆN CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH, TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN LI CHO THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐTTTNN 109 3.3.1 Sử dụng thuế công cụ khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia 109 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống Luật pháp, ban hành Bộ Luật thiếu để tạo nên khung pháp lý đồng ổn định 123 3.3.3 Phát triển đầu tư sở hạ tầng 123 3.3.4 Tạo điều kiện cho việc phát triển nâng cao hiệu hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp tập trung 126 3.3.5 Đổi hệ thống tổ chức dịch vụ tư vấn đầu tư 129 3.3.6 Từng bước xây dựng thị trường vốn Việt Nam 130 3.3.7 Huy động nguồn lực tài nước nhằm tạo đối ứng 131 với nguồn vốn ĐTTTNN 3.4 XÁC LẬP CƠ CHẾ KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ĐỐI 132 VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐTTTNN 3.4.1 Xây dựng chế kiểm tra giám sát tài doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN 132 -4- 3.4.2 Ban hành hoàn thiện phương pháp chống chuyển giá cách hữu hiệu 138 3.4.3 Kiểm soát sách định giá chuyển giao nội công ty dựa theo tiêu chuẩn giá thị trường 149 3.5 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG ĐƯC NHU CẦU CỦA KHU VỰC CÓ VỐN ĐTTTNN 156 3.5.1 Đào tạo đội ngũ cán quản lý chất lượng cao 157 3.5.2 Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao 159 lực lượng lao động lành nghề KẾT LUẬN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC I -5- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư Quốc tế vấn đề nóng bỏng quan tâm toàn giới, không nước phát triển mà nước phát triển, không nước nghèo lạc hậu mà nước có tiềm lực kinh tế to lớn kinh tế đại Đầu tư quốc tế có vai trò to lớn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế mang lại tác động tích cực nước tiếp nhận vốn đầu tư nước xuất đầu tư Vai trò đầu tư quốc tế đặc biệt có ý nghóa sâu sắc đến phát triển kinh tế nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường nước kinh tế phát triển, có Việt Nam Để đạt phát triển định kinh tế, xã hội đòi hỏi nước thực thi chiến lược vốn nặng nề, triệt để khai thác nguồn vốn đầu tư cách hợp lý có hiệu nguồn vốn đầu tư quốc tế, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước nhân tố cần thiết thiếu Xét mặt bối cảnh lịch sử, giai đoạn nay, dòng chảy (trào lưu) vốn đầu tư quốc tế thị trường tài có biến đổi to lớn Nếu trước đây, thị trường đầu tư quốc tế hạn chế ngày nay, với sóng cải cách diễn ạt tất nước, đặc biệt Nga, Đông Âu, Trung Quốc nước phát triển khác, nhu cầu vốn đầu tư tăng vọt lên, Chính phủ nước cần vốn luôn đưa điều kiện ưu đãi để thu hút vốn Mặt khác, khủng hoảng tài chính-tiền tệ nước Châu Á năm gần làm thay đổi xu hướng đầu tư giới Do đó, vấn đề huy động vốn đầu tư nước vào Việt Nam cần phải xem xét phạm vi rộng bao quát để tận dụng lợi so sánh nước ta, thu hút ý nhà đầu tư quốc tế Đó lợi thị trường tiêu thụ rộng lớn, vị trí địa lý thuận lợi, lực lượng lao động trẻ, cần cù, giá nhân công rẻ -6- Đối với nước phát triển Việt Nam, ĐTTTNN mang lại hiệu kinh tế xã hội to lớn thực yếu tố cần thiết quan trọng để đưa nước ta lên ngang tầm với phát triển kinh tế giới Tuy nhiên, năm gần đây, hoạt động ĐTTTNN vào Việt Nam vấp phải hai vấn đề: Thứ nhất: lượng vốn ĐTTTNN có dấu hiệu chựng lại, quy mô số lượng dự án ĐTTTNN Thứ hai: hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN chưa cao, mức thu vào Ngân sách từ khu vực có vốn ĐTTTNN thấp, doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN kê khai lỗ ngày nhiều tượng “chuyển giá” có nguy tạo nên cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp nước Do đó, trước mắt lâu dài, Việt Nam cần phải có giải pháp hữu hiệu nhằm thu hút nguồn vốn ĐTTTNN, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ĐTTTNN nhằm tạo nên lực đẩy cho kinh tế phát triển Luận án : “Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” hình thành xuất phát từ nguyên nhân MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề mà luận án mong muốn giải đưa định hướng biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn ĐTTTNN, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN điều kiện kinh tế Việt Nam ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài có liên quan đến nhiều lónh vực khoa học khác kinh tế, tài chính, luật pháp, … vấn đề phạm vi quốc tế Tuy nhiên, Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu tập trung vào hoạt động ĐTTTNN nguồn vốn ĐTTTNN kèm theo giải pháp tài tầm vó mô vi mô gắn liền với nó, vấn đề khác giải có liên quan -74 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt Luận án phương pháp vật biện chứng Luận án quán triệt vận dụng nguyên tắc sau: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc thống lịch sử logic, nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể, phương pháp diễn dịch-quy nạp, phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp hệ thống Luận án sử dụng tài liệu, công trình nghiên cứu nước vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày phân tích có hệ thống vấn đề lý luận thuộc phạm vi huy động vốn ĐTTTNN, tổng hợp số kinh nghiệm nước giới lónh vực này, sở rút học áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam Luận án phân tích thực trạng huy động hiệu sử dụng nguồn vốn ĐTTTNN qua giai đoạn khác nhau, phân tích thành tựu hạn chế hoạt động ĐTTTNN Việt Nam Trên sở đó, luận án đưa giải pháp có tính chất khả thi nhằm tăng cường việc thu hút vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án trình bày theo kết cấu sau: Chương I: Những luận khoa học đầu tư trực tiếp nước Chương II: Thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương III: Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam -8- CHƯƠNG NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Đầu tư hình thức đầu tư Quốc tế Việt Nam a/ Khái niệm đầu tư Đầu tư khái niệm nhiều nhà kinh tế tiếp cận nhiều hình thức khác Theo “The New Palgrave Dictionary of Money vaø Finance” Peter Newman, Murray Milgate, John Eatwell biên soạn thì: “Đầu tư hình thành vốn thụ đắc hay tạo nguồn tài nguyên dùng sản xuất Trong kinh tế tư bản, người ta thường quan tâm vào việc đầu tư kinh doanh vốn hữu hình (hiện vật) nhà xưởng, thiết bị, kho hàng Nhưng đầu tư Chính phủ, định chế phi lợi nhuận hộ gia đình thực hiện, bao gồm thụ đắc nhân lực, vốn vô hữu hình Trên nguyên tắc, đầu tư bao gồm cải thiện đất đai hay phát triển tài nguyên thiên nhiên, đo lường kết sản xuất cách đắn tính gồm sản lượng phi thương mại hàng hóa dịch vụ sản xuất để bán.” (Robert M Coen and Robert Eisner, the New palgrave Dictionary of Money and Fianance, edited by Peter Newman, Murrrat Milgate, John Eatwell, the Mac Millan Press Limited, 1992, p 508] [28] Nhö vậy, đầu tư theo định nghóa khái niệm rộng, từ việc mua sắm tài sản, xây dựng công trình đến chi phí nghiên cứu phát triển, cho dù tiến hành doanh nghiệp, Nhà nước, tổ chức phi lợi nhuận cá nhân Theo tác giả Trần Ngọc Thơ “Tài doanh nghiệp” tập thể tác giả khoa Tài doanh nghiệp Trường đại học Tài chính-Kế toán thì: “Đầu tư hy sinh giá trị chắn thời điểm để đổi lấy (khả không chắn) giá trị tương lai.” [trang 137, Chương 7, tác giả Trần Ngọc Thơ, Tài Doanh nghiệp, Khoa Tài doanh nghiệp trường Đại học Tài chính-Kế toán TP HCM, 1996) Khái niệm đầu tư đề cập đến ba yếu tố yếu tố thời gian, yếu tố rủi ro yếu tố lợi nhuận đầu tư đề cập bình diện rộng, bao gồm đầu tư tài đầu tư thực “Giá trị” khái niệm -9- hiểu giá trị định lượng (vốn, tài sản ,…) giá trị định lượng (con người, hiệu xã hội,…) Theo Từ điển Quản lý Tài Ngân hàng (do Nhà xuất ngoại văn Viện tiền tệ tín dụng ấn hành) tùy theo quan điểm, có khái niệm đầu tư: • Theo quan điểm kinh tế: đầu tư tạo vốn cố định tham gia vào hoạt động xí nghiệp nhiều chu kỳ kinh doanh nối tiếp Đây vấn đề tích luỹ yếu tố vật lý chủ yếu sản xuất hay thương mại • Theo quan điểm tài chính: đầu tư làm bất động số vốn nhằm rút tiền lãi nhiều thời kỳ nối tiếp Khái niệm này, việc tạo tài sản có, bao gồm chi tiêu không tham gia vào trực tiếp vào hoạt động xí nghiệp nghiên cứu, đào tạo nhân viên… • Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ khoản chi vào khoản mục bảng cân đối kế toán Theo tác giả Từ điển Quản lý Tài Ngân hàng khái niệm đầu tư tách khỏi khái niệm thời gian, rõ ràng thời gian dài việc bỏ vốn đầu tư gặp nhiều rủi ro [25] Tuy có nhiều quan điểm khác đầu tư đa số tác giả gặp điểm chung: hoạt động đầu tư hiểu nghóa rộng bao gồm giá trị (hữu hình vô hình) giá trị mặt xã hội, thực nhà đầu tư mang tính chất kinh tế phi kinh tế Theo ý kiến riêng tôi, khái niệm đầu tư phải sâu vào khía cạnh kinh tế tài chính, phải nêu mục đích nhà đầu tư phải tính đến yếu tố thời gian, yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết đầu tư Do đó, xét mặt kinh tế, đưa khái niệm đầu tư sau: “Đầu tư hoạt động bỏ vốn nhằm mục đích sinh lợi tương lai” Hoạt động bỏ vốn thực thời gian ngắn (đầu tư ngắn hạn) thực trong thời gian dài (đầu tư dài hạn) Các hoạt động đầu tư ngắn hạn không tác động nhiều đến trình hoạt động doanh nghiệp, ngược lại hoạt động đầu tư dài hạn ảnh hưởng lớn đến thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng thay đổi cấu kinh tế nói chung - 158 - trung vào phương thức xây dựng, trì quản lý theo tập thể, giúp cho người xác định vai trò phù hợp với tập thể phương thức tập hợp cá nhân để làm thật tốt công việc nhằm đóng góp cho tập thể - Đào tạo phải sát với thực tế: trường đại học giới nghiên cứu vấn đề đào tạo chỗ – nhà máy, văn phòng hay công ty Tuy gặp nhiều khó khăn phương thức đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, đào tạo mà xã hội cần mà nhà trường có - Đào tạo nhà quản lý biết sử dụng thông tin ngược từ môi trường làm việc nhằm ngày hoàn thiện phương pháp quản lý thực tiễn [13] Để thực yêu cầu công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý, cần thực số biện pháp sau: (i) Thứ nhất, cần thành lập trung tâm đào tạo quy đội ngũ cán quản lý hoạt động đầu tư nước theo tiêu thức riêng phù hợp với đòi hỏi thực tiễn gần với chuẩn mực quốc tế (ii) Thứ hai, cần đổi hệ thống giáo dục bậc đại học theo hướng quốc tế hóa, đặc biệt khối trường đại học quản lý kinh tế, nơi cung cấp cán quản lý cho lónh vực ĐTNN (iii) Thứ ba, có kế hoạch vận dụng nhiều hình thức bồi dưỡng cho nhà quản lý cán làm kinh tế đối ngoại ta hệ thống luật, đặc biệt luật đầu tư, luật thương mại luật quốc tế khác để họ thông thạo không thua thiệt giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng giải tranh chấp quốc tế Trong việc nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, vấn đề quan trọng mà cần phải quan tâm vấn đề phẩm chất người lao động Đây tác động đến vai trò người lao động Việt Nam liên doanh định không nhỏ đến hiệu công tác quản lý ĐTTTNN Qua tổng kết hoạt động ĐTTTNN TP Hồ Chí Minh, nhiều nhà kinh tế gióng lên hồi chuông báo động, tình hình đại diện phía Việt Nam liên doanh hoàn toàn thờ với quyền lợi bên Việt Nam Điều xuất phát từ quyền lợi ngưới đại diện phía Việt Nam, để đảm bảo giữ mức lương cao liên doanh, họ hoàn toàn không đấu tranh cho quyền lợi phía đối tác Việt Nam, chí có trường hợp người đồng thời tham gia lúc - 159 - vào hội đồng quản trị nhiều liên doanh, việc “nhắm mắt làm ngơ” kết tất yếu Do đó, phía nhà nước, cần thiết phải xem xét lại chế bổ nhiệm người vào liên doanh, đồng thời phải có biện pháp nâng cao vai trò trách nhiệm cán Việt Nam liên doanh 3.5.2 Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao lực lượng lao động lành nghề Thực trạng giáo dục nước ta đứng trước trình trạng đáng báo động “thầy nhiều thợ” số lượng học sinh vào trường trung học chuyên nghiệp trung học nghề giảm sút số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học lại trở nên thất nghiệp Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước lại khan trầm trọng đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ cao lực lượng lao động lành nghề Do đó, trước mắt lâu dài, sách đào tạo ta phải tập trung vào vấn đề lớn là: - Xây dựng nâng chất trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật cao - Có sách định hướng giáo dục cho người dân để có tỷ lệ phân bố hợp lý lực lượng lao động - Có chương trình đào tạo miễn phí cho người lao động ngành nghề để thu hút nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động KẾT LUẬN CHƯƠNG III Để thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, cần thiết phải thực hàng loạt biện pháp đồng nhằm tối ưu hóa lợi để làm hấp dẫn môi trường đầu tư nước ngoài, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia, mặt khác phải thường xuyên cải thiện quan hệ với nhà đầu tư, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đưa sách thích hợp mang tính quán cao, có lợi cho hai phía Trong hệ thống giải pháp đưa chương này, tập trung chủ yếu vào giải pháp thuế tài với mong muốn góp phần cải thiện nâng cao môi trường tài hoạt động ĐTTTNN Việt Nam - 160 - KẾT LUẬN Xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế – xã hội từ năm 2001 đến năm 2005, nhu cầu vốn đầu tư nước ta mức cao, khoảng 65 – 75 tỷ USD, đó, dự kiến huy động nguồn vốn ĐTTTNN mức từ 24 đến 26 tỷ USD [27] Đây tiêu cao nhằm đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân từ đến 9% / năm Điều đòi hỏi cần thiết phải có giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh tốc độ thu hút vốn ĐTTTNN Tuy nhiên, việc tăng cường thu hút vốn ĐTTTNN vào Việt Nam bối cảnh xu hướng đầu tư không thuận lợi, phần cạnh tranh Chính phủ nước thu hút ĐTTTNN, phần ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực tác động đến khu vực Châu Á Vì để vượt lên đua thu hút vốn ĐTTTNN, sách đầu tư mà đề cần thiết phải thực tạo nên lực hấp dẫn nhà đầu tư Do tầm quan trọng ĐTTTNN có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hầu hết công trình tập trung vào việc đề xuất biện pháp thu hút vốn ĐTTTNN bình diện kinh tế vó mô, sâu vào giải pháp tài chưa đề cập nhiều đến hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN xét góc độ nước tiếp nhận đầu tư Thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN hai vấn đề cần phải giải song song sách huy động vốn ĐTTTNN Việt Nam Do đó, giải pháp đề nhằm tăng cường thu hút lượng vốn vào Việt Nam phải đồng thời xem xét đến hiệu đầu tư , không kêu gọi đầu tư cách ạt, thiếu cân nhắc để dẫn đến hậu không lường tương lai Dựa quan điểm đó, luận án đưa giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTTTNN: − Hoàn thiện việc hoạch định sách thu hút vốn ĐTTTNN điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế − Kiện toàn chế quản lý tổ chức tốt công tác thẩm định dự án đầu tư nước - 161 - − Hoàn thiện định chế tài chính, tạo môi trường thuận lợi cho thu hút sử dụng vốn ĐTTTNN − Xác lập chế kiểm tra giám sát tài doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN − Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu khu vực có vốn ĐTTTNN Để thực giải pháp đòi hỏi phải có liên kết nỗ lực từ nhiều phía, từ Chính phủ Việt Nam đến quan quản lý ĐTTTNN, từ doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN đến đội ngũ cán quản lý người lao động làm việc lónh vực Có thế, ĐTTTNN vào Việt Nam phát huy hết vai trò động lực đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng quốc tế hóa thời đại ngày - 162 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Đặng Đức Đạm (1998) Đổi kinh tế Việt Nam – thực trạng triển vọng Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 1998 Lê Hữu Quang Huy (1999) “Tối ưu hóa lợi để làm hấp dẫn môi trường đầu tư nước ngoài,” Thời báo kinh tế sài gòn – 22/04/1999 Đức Hùng (1999) “Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư” – Báo đầu tư, số 23 ngày 18/03/1999 Vũ Chí Lộc (1997) Đầu tư nước Nhà xuất Giáo Dục 1997 Nguyễn Ngọc Thanh et al (1998) Cơ chế kiểm tra giám sát tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài– Phân viện nghiên cứu tài TP Hồ Chí Minh – tháng 12/1998 Báo cáo tình hình thu hút sử dụng ĐTTTNN Bộ Kế Hoạch Đầu Tư 1998 Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 1998 và vấn đề phân cấp, ủy quyền cấp điều chỉnh giấy phép đấu tư– Bộ Kế Hoạch Đấu Tư báo cáo hội nghị ngành kế hoạch tháng 01/1999 Một số vấn đề ĐTTTNN Việt Nam– Bộ Kế Hoạch Đầu Tư – Thông tin chuyên đề “Chính sách ổn định phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh khủng hoảng tài – kinh tế khu vực” Báo cáo phủ hội nghị nhóm tư vấn – Hà Nội tháng 11/1998 10 Thời báo kinh tế sài gòn – số 22/04/1999 11 Tài với việc phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế – Bộ Tài Chính – Viện nghiên cứu Tài Chính – Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 1998 12 Tài nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa– Bộ Tài Chính – Viện nghiên cứu Tài Chính – thông tin chuyên đề, Hà Nội 1998 13 Những vấn đề kinh tế giới Nhà xuất tài 14 Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – 22/11/1996 15 Thông tư 74/TC/TCT hướng dẫn thực quy định thuế hình thức đầu tư nước Việt Nam – năm 1997 16 Thông tư 89/BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn - 163 - 17 Quyết định số 53/1999/QĐ – TTg ngày 26/03/1999 thủ tướng phủ số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 18 Nghị định 12/CP phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu tư nước Việt Nam - ngày 18/02/1997 19 Các tài liệu hội thảo “Định giá chuyển giao chuyển giá” ngày 12/10/1999 Phân viện nghiên cứu tài TP Hồ Chí Minh 20 Báo cáo tình hình 10 năm thực sách thuế khu vực có vốn đầu tư nước – Cục thuế TP Hồ Chí Minh (1998) 21 Báo cáo tình hình kinh doanh thu nộp ngân sách công ty CocaCola Chương Dương – Cục thuế TP Hồ Chí Minh (1999) 22 Báo cáo tình hình kinh doanh tài nhà máy bia Việt Nam – Cục thuế TP Hồ Chí Minh (1999) 23 Quyết định dự án vốn đầu tư – Harold bierman, JR Seymour Smidt – Nhà xuất thống kê – 1995 24 Giáo trình Tài doanh nghiệp tập thể tác giả khoa Tài Chính Doanh Nghiệp trường đại học Tài biên soạn – Nhà xuất tài 1996 25 Từ điển quản lý tài ngân hàng nhà xuất ngoại văn – viện tiền tệ tín dụng ấn hành 26 Đầu tư công ty xuyên quốc gia nước phát triển – Nhà xuất trị quốc gia 27 Tờ trình Chính phủ Dự án sửa đổi bổ sung số điều Luật ĐTNN Việt Nam - ngày 18/2/2000 - Bộ Kế hoạch đầu tư PHẦN TIẾNG ANH 28 Robert M.Coen and Robert Eisner (1992) The new palgrave Dictionary of Money and Finance, edited by Peter Newman, Murrat Milgate, John Eatwell, the Mac Millan Press Limited, 1992 29 A comparision of invesment – Published jointly by DEG – Deutsche Investitions and Entwicklungsgesellschaft – mlott 30 Maurice D Levi (1992) International Finance NXB Mc Graw Hill 31 KCX in developing countries – UNIDO 32 International tax review (1997) transfer pricing, an international guide 33 Dominick Salvatore (1994) International economics, 3rd ed, Macmilan publishing company -i- PHỤ LỤC PHỤ LỤC Biểu 1: Kết sản xuất kinh doanh công ty Coca Cola Chương Dương (Niên độ 01/10/1996 đến 30/9/1997) Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ %/ DT Tỷ lệ %/ tổng CP Hoạt động kinh doanh Doanh thu 266.624.88 86,24 Tổng chi phí 309.172.87 115,96 100,00 21.329.926 8,00 6,90 -Giảm giá 3.911.427 1,47 1,27 -Giá thành 172.555.00 64,72 55,81 -Chi phí bán hàng 45.095.989 16,91 14,59 -Chi phí quản lý 16.557.021 6,21 5,36 -Chi phí tiếp thị 21.182.432 7,94 6,85 3.036.277 1,14 0,98 -Khấu hao TSCĐ 25.504.794 9,57 8,25 Lãi (+), Lỗ (-) kinh doanh 42.547.987 -15,96 -13,76 3.147.319 1,18 1,02 452.978 0,17 0,15 2.687.341 1,01 0,87 19.652.849 7,37 6,36 15.450.367 5,79 5,00 Trong -Thuế doanh thu -Chi phí hành khâu tiếp thị Hoạt động tài Tổng thu Trong -Lãi tiền gởi NH -Chênh lệch tỷ giá Tổng chi Trong -Trả lãi tiền vay NH - ii - -Chênh lệch tỷ giá 4.194.414 1,57 1,36 8.068 0,00 0,00 Lãi (+), Lỗ (-) hoạt động tài 16.512.530 -6,19 -5,34 -22,15 -19,10 -Hoạt động tài khác Tổng Lãi (+), Lỗ (-) 59.060.517 Nguồn: Cục thuế TP.Hồ Chí Minh Xem xét chi phí quảng cáo, nhận thấy, niên độ 01/10/96 đến 30/9/ 97 công ty Coca Cola Chương Dương chi cho hoạt động quảng cáo, khuyến (tiếp thị) 21.182.432 ngàn đồng, chiếm tỷ lệ 7,94% giá bán Trong đó, theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp (áp dụng từ 01/01/99) tỷ lệ chi phí khác khống chế tối đa 5% (trên tổng loại chi phí trước đó) mà chi phí tiếp thị phận chi phí khác, đó, mức độ 7,94% nêu vượt xa mức độ hợp lý -3- PHỤ LỤC II Biểu 2: Một số doanh nghiệp ĐTTTNN thua lỗ nặng hoạt động kinh doanh STT Tên doanh nghiệp liên doanh, đối tác Vốn đầu tư vốn pháp định (triệu USD) Số lỗ tính đến thời điểm báo cáo Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua lỗ Đến thời điểm báo cáo Chưa xác định Công ty Coca Cola - VPĐ: 20,7 Chương Dương: - Bên Việt Nam:8,3 16/4/98 tổng số lỗ 151 tỉ nguyên nhân cụ thể -Bên nước ngoài: - Bên nước ngoài: đồng Công ty CocaCola 12,4 Indochina Chú thích Các bên đưa phương án cấu lại vốn giải thể công ty - Bên Việt Nam: Công ty nước giải khát Chương Dương Công ty Coca Cola - Tổng số vốn đầu tư năm (1995,1996,1997) Chưa xác định Các bên đưa tổng số lỗ 130 tỉ đồng nguyên nhân gây phương án ban đầu là: 20,4 Ngọc Hồi cấu lại vốn lỗ Bên Việt Nam: Tổng - Vốn pháp định: giải thể công ty công ty xuất nhập 15,468 bên Việt nông sản Nam góp 30% thực phẩm chế biến - 2/98, tổng vốn đầu Bên nước ngoài: tư thực 48,4 Công ty Coca Cola tăng vốn vay Indochina -4- Tính đến thời điểm kiểm tra (cuối năm 1996) số lỗ luỹ kế 232 tỷ 143 triệu đồng Sản phẩm không hợp thị hiếu, sản lượng tiêu thụ thấp so với dự kiến Hiện chuyển thành công ty 100% vốn nước Tính đến thời điểm kiểm tra (cuối năm 1996) số lỗ lũy kế 60 tỷ 438 triệu đồng Sản phẩm không hợp thị hiếu, sản lượng tiêu thụ thấp Hiện chuyển thành công ty 100% vốn nước Theo báo cáo, số lỗ năm Thị trường nước bão hòa, sản pháp 1997 50 tỷ đồng xuất không hết công suất, lãi vay Việt ngân hàng cao Công ty đề nghị kéo dài thời gian khấu hao, có biện pháp bảo hộ sản phẩm (cấm nhập bao bì thuỷ tinh Công ty liên doanh - Vốn đầu tư:43 rượu bia BGI Tiền - Vốn pháp định:13 Giang - Bên Việt Nam:3,9 - Bên nước ngoài: - Bên nước ngoài:9,1 Công ty bia đá quốc tế (Pháp) - Bên Việt Nam: Xí nghiệp liên hợp rau Tiền Giang Công ty liên doanh - Vốn đầu tư:23 BGI Đà Nẵng - Vốn pháp định:8 - Bên Việt Nam:Nhà - Bên Việt Nam:3,2 máy bia, nước - Bên nước ngoài:4,8 Đà Nẵng - Bên nước ngoài: Công ty bia đá quốc tế (Pháp) Công ty Thuỷ Tinh San miguel Yamamura Hải Phòng - Vốn đầu tư:31,9 Vốn định:17,45 Bên - Bên Việt Nam: Nam:6,108 Công ty thuỷ tinh Bên nước -5- Hải Phòng ngoài:11,342 Trung Quốc) - Bên nước ngoài: Hãng San mi guel (Phillippines), Hãng Yamamura (Nhật Bản) Công ty P G - Vốn đầu tư = Vốn - Bên nước ngoài: P pháp định: 14,3 Đến tháng 11/1996 tăng G Far East - Bên Việt Nam: tổng vốn đầu tư lên Công ty Phương 37 Đông (Tổng Công ty - Bên Việt Nam:4,3 hóa chất) - Bên nước ngoài: 10 Đến thời điểm kiểm tra Sản xuất chưa đạt (tháng 6/97) tổng số lỗ công suất thiết kế, chi phí hành 311,4 tỷ đồng Đến 31/12 lỗ lũy kế cao… 35,7 triệu USD Trong chiến lược kinh doanh mình, PvàG định đến năm 2014 hoạt động có lãi Nguồn: Vụ tài đối ngoại, Bộ Tài (Tạp chí tài số tháng 12.1998) Báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư gởi Thủ tướng Chính phủ ngày 27/2/1998 Tăng vốn pháp định lên 83 triệu đô la, vốn pháp định bên Việt Nam 7% -6- PHỤ LỤC III TÌNH HÌNH THU NỘP NGÂN SÁCH TẠI MỘT SỐ ĐƠN VỊ Ở CÔNG TY LIÊN DOANH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM, CÔNG TY LIÊN DOANH COCA COLA CHƯƠNG DƯƠNG, CÔNG TY GIẢI KHÁT IBC Biểu 3: Tình hình thu nộp ngân sách (1997-1998) NĂM 1997 STT LOẠI THUẾ NĂM 1998 Nhà máy bia Việt Nam CT LD Coca Cola Chương Dương Công ty nước giải khát IBC Nhà máy bia Việt Nam CT LD Coca Cola Chương Dương Công ty nước giải khát IBC Thuế thu người VN nhập 6.300.287.437 1.424.260.847 2.297.894.110 2.090.376.081 1.393.990.882 1.396.350.497 Thuế thu người NN nhập 1.488.957.212 2.112.723.740 286.202.581 13.077.856.289 653.873.269 1.585.719.922 Thuế lợi tức kinh doanh 242.360.480 Thuế CLNRNN Thuế lợi tức nhà thầu Thuế doanh kinh doanh thu 1.687.682.700 20.594.191.326 31.450.479.848 Thuế doanh nhà thầu thu 8.578.342.054 4.868.593.828 1.940.276.602 1.011.982.274 921.546.934 1.768.763.700 30.442.345.862 1.102.828.000 31.444.155.778 -7- Thuế buôn chuyến Thuế tiêu thụ đặc 639.339.179.282 biệt 10 Thuế môn 11 Tiền thuê mặt đất, mặt nước 12 Thu khác CỘNG 259.458.848 41.250.000 1.400.000 1.400.000 80.643.068 325.269.504 5.594.805 4.420.000 34.195.673.758 36.738.842.303 581.110.288.462 1.400.000 850.000 1.400.000 235.860.641 226.009.043 385.697.323 1.400.000 4.000.512 658.786.616.740 24.362.035.468 40.381.708.812 598.048.684.532 Nguồn: Cục thuế TP Hồ Chí Minh,1999 514.997.872 -8- PHỤ LỤC IV Thí dụ minh họa trường hợp áp dụng phương pháp APV sử dụng cách tính khấu hao nhanh (Hệ số khấu hao nhanh hai năm cuối, doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cố định) Tỷ lệ khấu hao nhanh: × = 20% 10 Ta có bảng tính CF hàng năm áp dụng phương pháp khấu hao nhanh sau: Biểu 4: Bảng tính CF hàng năm áp dụng phương pháp khấu hao số dư giảm dần kết hợp với tuyến tính cố định năm cuối Năm Lãi ròng USD Khấu hao năm (USD) Chi phí trả lãi hàng năm (USD) CFi x Si (USD) 148.500 400.000 150.000 698.500 163.350 320.000 150.000 633.350 179.693 256.000 150.000 585.693 197.655 204.800 150.000 552.455 217.406 163.840 150.000 531.246 239.158 131.072 150.000 520.230 263.092 104.858 150.000 517.950 289.357 83.886 150.000 523.243 318.345 167.772 150.000 636.117 10 350.154 167.772 150.000 667.926 -9- Biểu 5: Bảng tính APV doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh Si x CFi - LSi (Si x CFi - LSi LRi/(1 + rf)i Naêm Si x CFi 698.500 648.500 540.417 888.888.889 633.350 583.350 405.104 625.514.403 585.693 535.693 310.008 438.975.476 552.455 502.455 242.310 307.089.592 531.246 481.246 193.402 214.092.962 520.230 470.230 157.479 148.675.668 517.950 467.950 130.596 102.788.116 523.243 473.243 110.061 70.700.821 636.117 586.117 113.593 48.342.441 10 667.926 617.926 99.798 32.825.115 2.302.768 2.877.875.483 Tổng cộng (1 + rh) i n ⎡ LRi ⎤ = 312.212 USD So ⎢CLo − ∑ i ⎥ ( ) + r f i = ⎣ ⎦ APV = -2.000.000 + (0.0001 x 4.000.000.000) + 2.032.768 + 312.212 = + 1.014.980 USD > Kết tính cho thấy: trường hợp phương pháp khấu hao nhanh, APV dự án tất yếu tăng lên Mặt khác phương pháp này, đứng giác độ quan thẩm định dự án nên không cần thiết phải xem xét đến khoản thu nhập chuyển nước bất hợp pháp khoản thu nhập phát sinh việc thực sách chuyển giá nội công ty Thực muốn xem xét khoản thu nhập quan quản lý thâåm định dự án khó thực Phương pháp APV sử dụng Việt Nam nêu thực chất xây dựng sở quốc tế hóa, nhiên, vận dụng cách đơn giản với trình vi tính hóa, việc sử dụng phương pháp hoàn toàn khả thi mang lại tính xác cao điều kiện Việt Nam ... học đầu tư trực tiếp nước Chương II: Thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Chương III: Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư trực. .. gia quản lý chủ đầu tư vào đối tư? ??ng mà họ bỏ vốn Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia trực tiếp vào việc quản lý sử dụng vốn Đầu tư trực tiếp bao gồm: - 11 - • Đầu. .. MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Đầu tư hình thức đầu tư Quốc tế Việt Nam 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư nước

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w