Giáo án lớp 4 tuần 14

43 154 0
Giáo án lớp 4 tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 TUA À N14 Thứ Hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009 S¸ng Chào cờ ******************************************************* Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kkể chậm rãi,ước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC • Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc . • Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV nghe, sửa lỗi phát âm cho HS. -Chú ý các câu văn: +Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . -Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. -HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt lọ thuỷ tinh +Đoạn 3: Còn một mình đến hết. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 43 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 lại: GV giúp HS hiểu nghóa các từ khó. - Luyện đọc theo cặp. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc viết giọng vui, hồn nhiên. +Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bấu hết, nóng rát, lùi lại, dám xông pha, nung tì nung … * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kò só trên lầu son và một bên là một chú bé câu chuyện riêng đấy. - Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. +Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2. -HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. Vì sao chú Đất lại ra đi ? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? -Lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - Lắng nghe + Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. -2 HS nhắc lại. -HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kò só và nàng công chúa nên cậu ta bò Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. - Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại . -HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. chú gặp ông Hòn Rấm. + Ông chê chú nhát. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 44 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 +Vì sao chú Đất quyết đònh trở thành Đất Nung ? - Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi muốn được trở thành người có ích. - Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. -Ý chính của đoạn cuối bài là gì? -Ghi ý chính đoạn 3. +Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -4 HS đọc câu chuyện theo vai -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích -Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Lắng nghe . * Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. - Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất nung. -1 HS nhắc lại. -Truyện ca ngợi Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đo. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. -4 em phân vai và tìm cách đọc -HS luyện đọc theo nhóm HS. -3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 45 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Em học được điều gì qua cậu bé Đất Nung ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. HS trả lời ******************************************************* Toán TIẾT 66. MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1.Ổn đònh : 2.KTBC : 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trò của biểu thức -Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 - HS tính giá trò của hai biểu thức trên -So sánh giá trò ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7? -Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số -HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu. -HS đọc biểu thức -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. -Bằng nhau. -HS đọc biểu thức. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 46 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên +Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 :7 ? _ Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sôù , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành Bài 1a -Bài tập yêu cầu làm gì ? -GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 -Hãy nêu cách tính biểu thức trên. -Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên -Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : -Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 -Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 -GV viết ( 35 – 21 ) : 7 -Các em hãy thực hiện tính giá trò của biểu thức theo hai cách. -GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . -Có dạng một tổng chia cho một số. -Biểu thức là tổng của hai thương -HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. -Tính giá trò của biểu thức theo 2 cách -Có 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. -Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. -HS thực hiện tính giá trò của biểu thức trên theo mẫu -Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. -HS đọc biểu thức. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. -Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 47 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( Không bắt buộc) 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. - ******************************************************* Mó thuật ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ********************************************************************************************************** * Chiều Luyện: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kkể chậm rãi,ước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu nội dung của truyện thông qua làm bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Luyện đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc. 2. Làm bài tập - GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: BT1: HS tự làm rồi trình bày. BT2: Ông Hòn Rấm khuyên chú nung trong lửa. BT3: Chọn ý thứ hai: Chú bé Đất thành chú Đất Nung vì nghe lời ông Hòn Rấm chú chòu nung qua lửa. ******************************************************* Thể dục BÀI 27. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 48 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 I. MỤC TIÊU -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bò còi, phấn kẻ màu. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh, phổ biến nội dung giờ học. +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Đua ngựa” -Tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử. -Tổ chức cho HS chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn cả bài thể dục phát triển chung Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 6 – 8 phút 12 – 14 phút 3 – 4 lần 1 lần mỗi động -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.     GV GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 49 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt. * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung. Từng tổ thực hiện theo sự điều khiển của tổ trưởng. GV cùng HS cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá bình chọn tổ tập tốt nhất 3. Phần kết thúc: -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng toàn thân. -HS vỗ tay và hát. -GV hệ thống bài học. nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. -GV hô giải tán. tác 2 x 8 nhòp 1 lần 4 – 6 phút 1 phút    GV        -Đội hình hồi tónh và kết thúc.     GV -HS hô “khỏe” ******************************************************* Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. MỤC TIÊU -Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK. -Chuẩn bò theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. -Phiếu học tập cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp: GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 50 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường. Cách tiến hành: - HS hoạt động cả lớp. 1) Gia đình hoặc đòa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ? 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ? * Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. Cách tiến hành: - HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bò theo nhóm, hoặc GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ? 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ? -GV nhận xét, tuyên dương câu trả -HS trả lời. -HS lắng nghe. -Hoạt động cả lớp. -HS trả lời 1) Những cách làm sạch nước là: +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. +Dùng bình lọc nước. +Dùng bông lót ở phễu để lọc. +Dùng nước vôi trong. +Dùng phèn chua. +Dùng than củi. +Đun sôi nước. 2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người. -HS lắng nghe. -HS thực hiện, thảo luận và trả lời. 1) Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát, Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất. 2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 51 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 lời của các nhóm. 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? 2) Than bột có tác dụng gì ? 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? -Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. -GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2. - HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. Cách tiến hành: - Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? - Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ? 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục 1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi. 2) Có tác dụng khử mùi và màu của nước. 3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước. -HS lắng nghe. -HS quan sát, lắng nghe. -2 đến 3 HS mô tả. -HS trả lời. -Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch. -HS cả lớp. GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 52 [...]... 5 = 46 171 ( dư 4 ) -Là phép chia có số dư là 4 -Số dư luôn nhỏ hơn số chia -HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở -HS đọc đề toán -1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở -HS cả lớp thực hiện ******************************************************* Đạo đức GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 58 BÀI 7 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(Tiết... chọn -Cả lớp thảo luận về cách ứng xử -Từng nhóm HS thảo luận -HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 59 Nhóm 4 : Tranh 4 -GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình... biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) -GV chia HS làm các nhóm Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 4. Củng cố - Dặn dò: -Viết, vẽ, dựng... ******************************************************* Toán TIẾT 69 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia một số cho một tích II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 72 1.KTBC: 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích * So sánh giá trò các biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 -Cho HS... thức trên -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp Hoạt động của thầy -So sánh giá trò của ba biểu thức? -Vậy ta có : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 * Tính chất một số chia cho một tích -Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như thế nào ? -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trò của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ? Hoạt động của trò -Bằng nhau và cùng bằng 24 -Có dạng là một số chia cho một... Bài 2a - HS đọc yêu cầu bài toán -HS đọc đề toán - HS nêu cách tìm số bé số lớn -HS nêu trong bài toán tìm hai số khi biết tổng + Số bé = ( Tổng _ Hiệu ) : 2 và hiệu của hai số đó + Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) :2 -Cho HS làm bài -2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 65 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3(Không bắt buộc) Bài 4a - Yêu cầu HS tự làm bài -... häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 66 NĂM HỌC : 2009 - 2010 - Biết vận dụng chia một tổng( hiệu) cho một so, vận dụng vào giải toán có lời văn II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp án: Bài 1: a) Khoanh vào A 116 702 a) Khoanh vào C 24 576 Bài 2: HS tự làm vào vở , 2 HS lên bảng trình bày Bài 3: Bài giải: Đổi: 6 tấn 860 kg = 6860 kg 6 tấn90 kg= 6090 kg Số kg ximăng 4 toa đầu chở... Bài giải: Đổi: 6 tấn 860 kg = 6860 kg 6 tấn90 kg= 6090 kg Số kg ximăng 4 toa đầu chở được là: 6860 x 4 = 27 44 0 (kg) Số kg ximăng 3 toa sau chở được là: 6090 x 3 = 18 270 (kg) Số kg ximăng cả đoàn tàu chở được là: 27 44 0 + 18 270 = 45 710(kg) Số kg ximăng trung bình mỗi toa chở được là: 45 710 : ( 4+ 3) = 6530 (kg) Đáp số: 6530 kg ximăng ******************************************************* Kó thuật... các thầy giáo, cố giáo - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) -GV nêu tình huống: -GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã... lại ý chính -Ghi ý chính của bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc theo vai, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc -4 HS tham gia đọc chuyện -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc -Tổ chức cho HS thi đọc phù hợp với từng nhân vật -Nhận xét và cho điểm HS GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiĨu häc Minh Khai GIÁO ÁN LỚP 4 64 -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài -Nhận xét và cho điểm từng HS 3 Củng . Khai 58 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 Nhóm 4 : Tranh 4 -GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. . _ Trêng TiĨu häc Minh Khai 57 GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 BÀI 7. BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(Tiết 1) I.MỤC TIÊU - Biết được công lao của các thầy giáo, cố giáo. - Nêu được những việc cần. GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2009 - 2010 TUA À N 14 Thứ Hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009 S¸ng Chào cờ ******************************************************* Tập

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:10

Mục lục

  • Luyeọn: Taọp ủoùc

    • Khoa hoùc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan