1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 TUAN 14

30 582 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 460 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :14 Thứhai 2/12 tiết Môn Bài dạy 14 Chào cờ Tuần 14 27 Tập đọc Chú đất nung 66 Toán Chia một tổng cho một số 14 Đạo đức Biết ơn thầy giáogiáo 14 Kó thuật Thêu móc xích (tt) Thứ ba 3/12 8 ATGT n tập 67 Toán Chia cho số có một chử số 14 Chính tả Chiếc áo búp bê 27 Luyện từ câu Luyện tập về câu hỏi 14 Lòch sử Nhà trần thành lập 27 Thể dục n bài TD PT chung (đua ngựa) Thứ tư 4/`12 28 Tập đọc Chú đất nung (tt) 68 Toán Luyện tập 27 Tập làm văn Thế nào là miêu tả 27 Khoa học Một số cách làm sạch nước 14 Hát n tập 3 bài hát Thứ năm 5/12 69 Toán Chia một số cho một tích 28 Luyện từ câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác 14 Đòa lí Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB 14 Kể chuyện Búp bê của ai ? 28 Thể dục n bài TD PT chung (đua ngựa) Thứ sáu 7/12 28 Tập Làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 70 Toán Chia một tích cho một số 28 Khoa học Bảo vệ nguồn nước 14 Mó thuật Vẽ theo mẩu có hai đồ vật 14 Sinh hoạt lớp Tuần 4 _______________________________ NS:1/12 CHÀO CỜ ND:2/12 TUẦN 14 ______________________________ Tiết 27 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả , gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kò só , ông hòn rấm , chú bé đất ) Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Trả lời câu hỏi SGK II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: +Đoạn 2: +Đoạn 3: +HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghóa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật. c. Tìm hiểu bài: Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4. Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành Đất Nung? Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: - GV đọc mẫu Học sinh đọc 2-3 lượt. Bốn dòng đầu. Sáu dòng tiếp theo. Phần còn lại. đống rấm, hòn rấm. - Một, hai HS đọc bài. Học sinh đọc đoạn 1. Cu chắt có đồ chơi là một chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dòp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.) Học sinh đọc đoạn 2 Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kò só phàn nàn bò bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh. Học sinh đọc đoạn còn lại. Vì chú sợ bò ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm… 4 học sinh đọc theo cách phân vai. Ông Hòn… chú thành đất nung. -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. Củng cố: Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/ Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. 2 ____________________________ TIẾT 66 : TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I - MỤC TIÊU: Biết chia một tổng cho một số Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính Bài :1,2 HSK: bài 3 Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ , phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Kiểm tra GV nhận xét chung về bài kiểm tra. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6 GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính theo hai cách. HS tính trong vở nháp HS tính trong vở nháp. HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. HS tính & nêu nhận xét như trên. HS nêu Vài HS nhắc lại. HS học thuộc tính chất này. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả (15+35):5=50:5=10 (15+35):5=15:5+35:5 3 + 7 10 (80+4):4= 21 3 Bài tập 2: Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1. Bài tập 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. Đáp số: 15 nhóm Tương tự HS thực hiện: 12:4+20:4=8 18:6+24:6=7 60:3+9:3=23 HS làm bài HS sửa bài (27-18):3=3 (64-32):8= 4 Số nhóm HS lớp 4A 32:4=8(nhóm ) Số nhóm HS lớp 4B 28:4=7(nhóm) Số nhóm HS 2 lớp 7+8=15(nhóm ) Củng cố Dặn dò: Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số. __________________________________ Tiết 13 ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I - Mục tiêu - Yêu cầu Biết được công lao của thấy giáogiáo Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáogiáo Lể phép vâng lời thầy giáogiáo HSK: nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng biết ơn đối với các thầy giáogiáo đã và đang dạy mình II - Đồ dùng học tập - Các băng chữ III – Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha me ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK ) - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống -> Kết luận : c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK ) - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài . - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập . - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . - Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Thảo luận lớp về cách ứng xử . - Từng nhóm HS thảo luận . - HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trong , 4 d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo . => Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . biết ơn thầy giáo , cô giáo + Tranh 3 : Không chao cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn “ hay “ Không biết ơn “ trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung - Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo . Củng cố - dặn dò - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . - Viết , vẽ , dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. ____________________________ TIẾT: 23 KĨ THUẬT THÊU MÓC XÍCH A. MỤC TIÊU : HS biết cách thêu móc xích Thêu được mủi thêu móc xích các mủi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau thêu được ít nhất 5 vòng móc xích , đường thêu có thể bò dúm HSK: có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản HS hứng thú học thêu .yêu thích sản phẩm mình làm được B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu và một số sản phẩm có kích thước đủ lớn được thêu và trang trí bằng mũi thêu móc xích . Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm. Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch . 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. II.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Thêu móc xích “tiết 2”. 5 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành thêu móc xích -Gv nhận xét và củng cố kó thuật thêu móc xích theo các bứơc:vạch dấu đường thêu;thêu móc xích theo đường vạch dấu. -Kiểm tra sự chuẩn bò của hs và nêu yêu cầu,thời gian hoàn thành sản phẩm. -Gv quan sát, chó dẫn và uốn nắn những hs thao tác chưa đúng kó thuật. *Hoạt động 2:Gv đánh giá kết quả thực hành của hs. -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành . -Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá: -Yêu cầu hs đánh giá sản phẩm của mình và bạn. -Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs. -Hs nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiệncác bứơc thêu móc xích. -Hs thực hành . thêu đúng kó thuật; các vòng chỉ của mũi thêu móc nốivào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau;đường thêu phẳng, không bò dúm;hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy đònh. -Hs đánh giá spản phẩm của mình và bạn. I II .Củng cố: -Gv nhận xét I V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau. ________________________________________________________________________________________ NS:2/12 TIẾT: 8 AN TOÀN GIAO THÔNG ND:3/12 ÔN TẬP I Mục tiêu : HS ôn lại những kiến thức đã học biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trườmg HS biết một số phương tiện GT đường thuỷ và an toàn khi đi trên các phương tiện GT công cộng Rèn luyện HS an toàn giao thông . giáo dục HS thực hiện các quy đònh về an toàn giao thông II đồ dùng dạy học : Nội dung câu hỏi III các hoạt động dạy học 1/ bài cũ: Nêu những điều kiện và đặc điểm của con đường an toàn ? Thế nào là đ0i xe đạp an toàn ? 2/ bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: lựa chọn đường đi an toàn Thế nào là con đường đi an toàn ? Nêu điều kiện con đường đi an toàn ? Con đường bằng phẳng không che khuất tầm nhìn Có lòng lề đường phân biệt, không có chướng ngại vật , có vạch chia cho người đi bộ 6 Nêu điều kiện con đường kém an toàn ? Hoạt động 2: giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ Kể tên các phương tiện GT đường thuỷ ? Có mấy loại GT đường thuỷ ? Những nơi nào có thể đi l trên mặt nước được ? Hoạt động 3: an toàn khi đi trên các phương tiện GT công cộng Đường thuỷ là loại đường thế nào ? Đường thuỷ có ở đâu ? Trên đường thuỷ có những phương tiện GT nào hoạt động ? HS nhận biết nhà ga , bến tàu , bến xe Em đã được đi ô tô hoặc tàu hoả chưa ? Bố mẹ đả đưa em đến đâu để mua vé chổ ấy gọi băng tên gì ? Ngược lại Xuồng , ghe , võ lải, phà , tàu , bè ……… 2 loại :đường thuỷ nội đòa và đường biển Vùng sông nước , biển Học sinh tự trả lời Xuồng , ghe , võ lải, phà , tàu , bè ……… 3/ củngcố : Nêu nhửng quy đònh khi tham gia giao thông công cộng 4/ dặn dò : thực hiện đứng ATGT ______________________ TIẾT 67 : TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết , chia có dư ) Bài :1 (dòng 1 , 2) bài 2 HSK: bài 2 Rèn luyện kỉ năng tính toán cho HS II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ , phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Một tổng chia cho một số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 128 472 : 6 = ? a.Hướng dẫn thực hiện phép chia. Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. b.Hướng dẫn thử lại: Lấy thương nhân với số chia phải được số bò chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = HS tính 128472 6 08 21412 24 07 12 0 7 46171(dư 4) a.Hướng dẫn thực hiện phép chia. Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. b.Hướng dẫn thử lại: Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bò chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Bài tập 2: HS đọc đề toán. – thực hiện Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự bài tập 2. Thử lại:21412x6=128472 46171x5+4=230859 278157:3=92719 304968:4=76242 408090:5=81618 158735:3=52911(dư 2) 475908:5=95181(dư 3) 301849:7=43121(dư 2) Số xăng ở mổi bể là 128610:6=21435(L) Thực hiện phép chia ta có 187250:8=23406(dư 2) Vậy có thể được xếp nhiếu nhất 23406 hộp và cón thừa 2 áo Củng cố Dặn dò: Thực hiện vỡ bài tập Chuẩn bò bài: Luyện tập _____________________________ Tiết 14 Chính Tả CHIẾC ÁO BÚP BÊ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nghe – viết đúng bài chính tả trình bày đúng bài văn ngắn Làm bài tập :2b, 3b Rèn luyện kỉ năng nghe viết cho HS II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn (chỉ những câu văn có chỗ trống cần điền) trong BT 2b hoặc 3b. - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Bài mới: Chiếc áo búp bê. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: 8 Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Hỏi HS: Em có nhận xét gì về chiếc áo búp bê? Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập: 2b, 3b. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK (Rất xinh xắn) HS đọc thầm xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc. HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. Bài 2b: lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. Bài 3b: chân thật, vất vả, xấc xược…. HS ghi lời giải đúng vào vở. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập làm BT 2b, 3b Nhắc nhở HS viết lại các từ sai Nhận xét tiết học, , chuẩn bò tiết 15. ______________________________ TIẾT 27 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác đònh trong câu ( BT1 ) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT2,3,4 ) Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5) Rèn luyện kỉ năng vận dụng từ ngử trong đặt câu cho đúng với mục đích II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III Các hoạt động dạy – học – Bài cũ : Câu hỏi dấu chấm hỏi - câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? - Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ? - Khi nào dủng câu hỏi để tự hỏi mình ? Cho ví dụ ? 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu - Bài học trước , các em đã được biết thế nào là câu hỏi và tác dụng của câu hỏi. Bài hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập cách dùng một số dạng câu hỏi. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 9 * Bài tập 1: a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? b) Trước giờ học, em thường làm gì ? c) Bến cảng như thế nào ? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? * Bài tập 2 - GV nhận xét chốt lại + Ai đọc hay nhất lớp ? +Hằng ngày, bạn làm gì để giúp gia đình ? +Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ? +Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết ? +Bao giờ chúng em được đi tham quan ? + Nhà bạn ở đâu ? * Bài tập 3 - GV nhận xét chốt lại a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ? +Chú Đất trở thành chú Đất Nung à ? * Bài tập 4 - Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không ? - Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bò ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không ? - Bạn thích chơi bóng đá à ? * Bài tập 5 : - Trong 5 câu đã cho có những câu là câu hỏi, có những câu không phải là câu hỏi nhưng vẫn có dấu chấm hỏi với mục đích làm HS bò nhầm lẫn. Nhiệm vụ của các em là phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này, các em phải nắm chắt thế nào là câu hỏi ? - Nhận xét đi đến lời giải đúng. - cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. - Phát biểu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm , suy nghó và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi. - Gạch vào bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. - Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. + Trong số 5 câu đã cho, có : 2 câu là câu hỏi a) Bạn có thích chơi diều không ? ( hỏi bạn điều chưa biết ) b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?(hỏi bạn điều chưa biết ) 3 câu không phải là câu hỏi : b ) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? ( nêu ý kiến của bngười nói ) c ) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. ( nêu đề nghò ) e ) Thử xem ai khéo tay hơn nào . ( nêu đề nghò ) 4 – Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bò : Dúng câu hỏi vào mục đích khác. _______________________________ 10 [...]... Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường 6 749 4:7=9 642 hợp chia hết & trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại) 42 789:5=8557(dư 4) 359361:9=39929 Bài tập 2: 238057:8=29757(dư 1) Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn) Hai lần số lớn là 42 506-1 847 2= 240 34 Số bé là 240 34: 2=12017 Số lớn là Bài tập 3: 12017+1 847 2=3 048 9 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng - Thực... vỡ Số toa xe chở hàng là 3+6=9 (toa) Số hàng do 3 toa chở 145 80x3 =43 740 (kg) Số hàng 6 toa khác chở 13275x6=79650(kg) Trung bình mổi toa chở (43 740 +79650):9=13710(kg) Củng cố Dặn dò: Chuẩn bò bài: Một số chia cho một tích _ TIẾT 25 : TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND ghi nhớ ) 14 Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện chú đất nung... 1:Quan sát , nhận xét -Yêu cầu hs quan sát hình 1 trang 34 SGK: +Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật nào? +Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? +Vò trí các đồ vật trước, ở sau? -Trình bày mẫu vài lần theo các hướng và vò trí khác nhau, hỏi đáp về từng mẫu xếp được -Cho hs quan sát mẫu theo nhóm Hoạt động 2:Cách vẽ -Yêu cầu hs quan sát mẫu, nêu cách vẽ: -Quan sát theo nhóm -Quan... bảng: 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 Yêu cầu HS tính Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét: Từ đó rút ra nhận xét: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính Bài tập 2: HS thực hiện cách tính theo mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS tính HS nêu nhận xét + Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy một số chia cho một tích + Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 :... hs xem mẫu và giải thích mẫu -Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích -GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được giao -Hs nêu ý kiến -Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật Hs đổi chéo kiểm tra -Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ *Ghi nhớ: -2 hs đọc ghi nhớ SGK/ 140 Gv đàm thoại cùng hs: • Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? • Muốn miêu tả sự vật người viết... tiếp cho thừa số kia Vài HS nhắc lại 50:(2x5)=5 72:(9x8)=1 28:(7x2)=2 HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 80 :40 =80:(10x4)=80:(4x5) 150:50=150:(5x10) 80:16=80:(8x2)=80:(4x4) Bài tập 3: - Cho HS tự tìm lời giải thông thường Số vở cả hai bạn mua là Hai bước giải: 3x2=6(quyển ) Tìm số vở cả hai bạn mua Giá tiền mổi quyển vở là Tìm giá tiền mỗi... vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu +Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hay tô màu -Hs thực hành không dúng thước kẻ Lớp nhận xét GV chốt lại 29 những bài chưa tốt Dặn dò: Quan sát chuẩn bò cho bài sau Tiết 14 _ SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 Học tập : Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ Học sinh yếu phụ đạo (thứ hai... phiếu Bé - 1 HS đọc yêu cầu bài ngoan Em khen em bé bằng câu hỏi : Sao em bé ngoan thế - Cả lớp đọc thầm nhỉ ? - HS làm việc cá nhân viết tóm tắt vào vở nháp + Khẳng đònh , phủ đònh : Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ một vài tình huống Tiếng Anh Em nói với bạn Tiếng Pháp cũng hay chư ? - Cả lớp nhận xét + Thể hiện yêu cầu , mong muốn : Cậu em nghòch ngợm trong lúc chò đang chăm chú học bài Chò nói với... chung và với nhau -Hướng dẫn những hs còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Treo một số bài tốt lên nhận xét tuyên dương, động viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Quan sát tranh và nêu các ý kiến * Chốt: Khi nhìn ở mỗi vò trí khác nhau sẽ có hình ảnh về mẫu khác nhau Mỗi người nên vẽ theo góc nhìn của mình +So sánh chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác khung hình từng... trung gian truyền bệnh +Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn *Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: nước ngầm +HÌnh 5:Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không có nơi sinh sản +Hình 6:Xây dựng hệ thống thoát nước thải, sẽ tránh được ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và không khí *Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: -Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh . 2. Thử lại:2 141 2x6=12 847 2 46 171x5 +4= 230859 278157:3=92719 3 049 68 :4= 76 242 40 8090:5=81618 158735:3=52911(dư 2) 47 5908:5=95181(dư 3) 301 849 :7 =43 121(dư 2). vỡ 6 749 4:7=9 642 42 789:5=8557(dư 4) 359361:9=39929 238057:8=29757(dư 1) . Hai lần số lớn là 42 506-1 847 2= 240 34 Số bé là 240 34: 2=12017 Số lớn là 12017+1 847 2=3 048 9

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ, phiếu học tập - GIAO AN LOP 4 TUAN 14
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 3)
Bảng phụ, phiếu học tập - GIAO AN LOP 4 TUAN 14
Bảng ph ụ, phiếu học tập (Trang 7)
Bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một rong nhũng hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa ( BT2) CÁC HOẠT ĐỘNG: - GIAO AN LOP 4 TUAN 14
c đầu viết được 1,2 câu miêu tả một rong nhũng hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa ( BT2) CÁC HOẠT ĐỘNG: (Trang 15)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1. - GIAO AN LOP 4 TUAN 14
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung các bài tập 1 (Trang 20)
Bảng phụ, phấn, phiếu… SGK, vở ,bút… - GIAO AN LOP 4 TUAN 14
Bảng ph ụ, phấn, phiếu… SGK, vở ,bút… (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w