1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuấn 14

21 443 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 Thứ Tiết Môn TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 1 2 3 4 5 CC T TD TĐ CT Chia một tổng cho một số Chú đất Nung Ng.v: Chiếc áo búp bê GVC 3 1 2 3 4 T LTVC AV KC Chia cho số có một chữ số Luyện tập về câu hỏi Búp bê của ai? GVC 4 1 2 3 4 5 T TĐ TLV TD KH Luyện tập Chú đất Nung (tt) Thế nào là miêu tả Một số cách làm nước sạch GVC 5 1 2 3 4 5 6 7 T LTVC LS ĐL KT Nhạc MT Chia một số cho một tích Dùng câu hỏi vào mục đích khác Nhà Trần thành lập HĐSX của người dân ở đồng bằng BB Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật Thêu móc xích (tt) GVC 6 1 2 3 4 5 T TLV KH ĐĐ SHTT Chia một tích cho một số Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Bảo vệ nguồn nước Biết ơn thầy giáo, cơ giáo Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 1 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TOÁN TIẾT 66: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ. A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số. - Ap dụng tính chất một tổng ( một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. - Qua đó , rèn cho HS óc suy luận , tính cẩn thận , chính xác . B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 3’ 20’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT 101kg x 25 ; 425 g x 145 ; 465m x 123 - Nhận xét , ghi điểm cho từng HS . III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : một tổng chia cho một số. 2 / Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số . - Viết 2 biểu thức: ( 35 + 21 ) :7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức. - Giá trị của hai biểu thức trên như thế nào so với nhau ? - Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 3 / Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số: Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. 4 / Luyện tập, thực hành. Bài 1a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng biểu thức: ( 15 + 35 ) : 5 - Yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên. - Nhắc lại: Vì biểu thức có dạng là một tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện hai cách như trên. - Cho HS làm bài tập còn lại . - Nhận xét và cho điểm. Bài 1b: Viết lên bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu - H : Theo em vì sao có thể viết là: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Viết lên bảng biểu thức: ( 35 – 21 ) : 7 - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo 2 cách - Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. - Như vậy khi có một hiêu chia cho một số mà cả số trừ và số bị trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? - Giới thiệu: Đó chính là tính chất 1 hiệu chia cho một số. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài tập Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và trình bày bài giải. IV.- Củng cố – Dặn dò : -Khi chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số , ta có thể làm như thế nào? - CBBS : Chia cho số có một chữ số . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc biểu thức. - 1 HS làm BL, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp: ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8; 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - …… ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau - Nghe GV nêu tính chất, sau đó nêu lại. - Tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. - 2 HS nêu hai cách tính: + Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10 + Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau. (15+35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 . - 2 HS làm BL theo 2 cách.; Cả lớp làm vào VBT . - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia hết cho 4 , áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS làm BL, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm bài theo một cách. - Lần lượt từng HS nêu ( mỗi HS nêu cách tính của mình) - Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. RÚT KINH NGHIỆM: TẬP ĐỌC. TIẾT 27 : CHÚ ĐẤT NUNG. 2 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu từ ngữ trong truyện Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt - Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém ? - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : -Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều -> Chú ĐấtNung. 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc - Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn . - 3 lượt HS,mỗi lượt 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Kết hợp cho HS quan sát tranh minh họa và giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài ( kị sĩ, tía ,son , đoảng , chái bếp , đống rấm , hòn rấm ) - Sửa lỗi về cách đọc cho HS. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài  Đoạn 1 - Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?  Đoạn2 - Vì sao chú bé Đất bỏ đi ?  Đoạn còn lại. - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? - Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS đọc phân vai. - Luyện đọc diễn cảm. Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối( Từ : Ông Hòn Rấm cười bảo …chú thành Đất Nung ) theo lối phân vai . - Thi đọc diễn cảm. IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì ? - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca 2 HS đọc và trả lời câu hỏi GV - Nghe GV giới thiệu bài. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn : + Lượt 1: 3 HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 3 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : Cưỡi ngựa tía, kị sĩ, cu Chắt , . + Lượt 3 : 3 HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó - Từng cặp HS luyện đọc , nhận xét ,sửa sai. - Theo dõi, nắm cách đọc. - 1 HS đọc . - 1 chàng kị si cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được nhận nhân dịp tết trung thu. Những đồ chơi này được nặn bằng bột, màu sắc sặc sỡ. - Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy bằng đất. - 1 HS đọc . - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột, chàng kị sĩ phàn nàn cị bẩn hết quần áo …. - 1 HS đọc . - Chú tìm đường ra cánh đồng ,bị ngấm nước ,… - Vì chú sợ bị chê là hèn nhát. - Vì chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích;…. - 4 HS phân vai và đọc theo vai. Luyện đọc theo HDGV - 3 nhóm lên thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. - Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. Chính tả.( NGHE – VIẾT) TIẾT14: PHÂN BIỆT s / x . A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 3 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - HS nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm đàu dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s / x B.- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2a. C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 20’ 12’ 2’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập . II.- Kiểm tra bài cũ : Cho HS viết trên bảng lớp. - Đọc 6 tiếng có vần im / iêm cho HS viết : tìm kiếm , tiềm năng , phim truyện , hiểm nghèo , lim dim , kiểm tra III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Bé Ly rất quý đồ chơi của mình. Mùa Đông, Bé ly thương búp bê lạnh nên đã may áo cho búp bê. Bé Ly đã may áo cho búp bê như thế nào? Tâm trạng, tình cảm của bé Ly ra sao ? Điều đó các em sẽ được biết qua bài chính tả nghe – viết Chiếc áo búp bê. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc đoạn chính tả một lần. H : Đoạn văn Chiếc áo búp bê có nội dung gì ? - Nhắc HS viết hoa tên riêng : bé Ly, chị Khánh. - Cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu. - Đọc cho HS viết chính tả - Hướng dẫn HS chấm chữa bài ,nêu nhận xét 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a - Treo bảng phụ, cho HS làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng :  xinh xinh, trong xóm, xúm xít , màu xanh ,ngôi sao ,khẩu súng ,sờ , xinh nhỉ ? ,nó sợ. Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3a - Hướng dẫn HS làm bài tập, cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng : + Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s : sung sướng, sáng suốt, sành sỏi, sát sao … + Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x : xanh xao, xum xuê, xấu xí , xinh xắn , xa xôi , … IV.- Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai trong bài chính tả và bài tập . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS viết trên bảng lớp. - HS còn lại viết vào bảng con . - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi trong SGK. - Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với bao tình cảm yêu thương. - Viết các từ khó lên bảng con - Viết chính tả. - HS đổi tập cho nhau để soát lỗi và ghi lỗi ra lề. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - 1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại làm bài vào VBT. - Lớp nhận xét và chữa bài . - 1 HS đọc yêu cầu: tìm các tính từ,chứa tiêng bắt đầu bằng s hoặc x - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng viết kết quả bài làm lên bảng. - Lớp nhận xét thống nhất kết quả . Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009 TOÁN TIẾT 67 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỨ SỐ 4 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 A.- MỤC TIÊU : Giúp HS - Rèn kỉ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Ap dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 22’ 2’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm BT  ( 24 + 16 ) : 4 ( 49 – 35 ) : 7  27 : 3 + 18 : 3 54 : 6 – 42 : 6 III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Chia cho số có một chữ số. 2 / Hướng dẫn thực hiện phép chia a) Trường hợp chia hết . - Viết lên bảng phép chia 128472 : 6 -Yêu cầu HS đọc phép chia - Hướng dẫn đặt tính để thực hiện phép chia. + Đặt tính . + Tính từ trái sang phải .Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước : chia , nhân , trừ nhẩm . - Gọi 1 HS giỏi lên bảng , GV hướng dẫn HS từng bước thực hiện phép chia . Cả lớp theo dõi nắm các bước chia + Lần 1 : Lấy mấy chia 6 , được bao nhiêu ? + Lần 2 : Hạ 8, tiếp tục chia như trên ,còn dư mấy ? + Lần 3 : Hạ 4 ngang hàng với số dư 2 ,được 24 ,chia tiếp + Lần 4 : Hạ 7 , chia tiếp . + Lần 5 : Hạ tiếp 2 ngang hàng với 1,được 12 ,chia tiếp - Kết quả phép chia được bao nhiêu ? - Vậy phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? b) Trường hợp chia có dư . - Viết lên bảng phép chia 230859 : 5 và yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này theo các bước như trên . - Phép chia 230859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Với phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? 3 / Luyện tập, thực hành. Bài 1 - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài. - Hướng dẫn HS nhận xét , chữa bài . Bài 3 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. - Hướng dẫn tương tự như bài 2 . - Hướng dẫn HS chữa bài và cho điểm HS. IV.- Củng cố – Dặn dò : - Khi thực hiện phép chia ta tiến hành như thế nào ? Mỗi lần chia ta tiến hành mấy bước ? - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc phép chia. - 1 HSG lên bảng thực hiện phép chia theo hướng dẫn của GV : Lần 1 : Lấy 12 chia 6 được 2 viết 2 128472 6 2 nhân 6 bằng 12 08 21412 12 trừ 12 bằng 0 , viết 0 24 Lần 2: Hạ8,8chia 6 được 1 ,viết 1 07 1 nhân 6 bằng 6 12 8 trừ 6 bằng 2 , viết 2 0 Lần 3 :Hạ 4 được 24,24 chia 6 được 4 ,viết 4; 4 nhân 6 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0 , viết 0 . Lần 4 : Hạ 7 , 7 chia 6 được 1 , viết 1; 1 nhân 6 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1 , viết 1 . Lần 5 : Hạ 2 được 12, 12 chia 6 được 2 , viết 2; 2 nhân 6 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0 , viết 0 Vậy : 128472 : 6 = 21412 - Là phép chia hết. - HS đặt tính và thực hiện phép chia. Kết quả : 230859 : 5 = 46171 ( dư 4 ) - Là phép chia có số dư là 4 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. . - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Thực hiện phép chia ,ta được 23406 hộp và dư 2 áo LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. 5 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. B.- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - HS 1: Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ. - HS 2 : Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ. III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Từ bài cũ -.> bài mới 2 / Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . - Hướng dẫn: các em có nhiệm vu đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu a, b, c, d. - Cho HS làm bài - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.( treo bảng phụ ) Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn và cho HS làm bài. - Cho HS trao đổi nhóm - Cho HS trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Các em có nhiệm vụ tìm các từ nghi vấn trong các câu a, b, c. - Cho HS làm bài tập. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn và cho HS làm bài : Mỗi em tự đặt 1 câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ chỉ nghi vấn ( Có phải- không? / Phải không ?/ à ? ) vừa tìm được ở BT3 . - Cho HS trình bày - Nhận xét và khẳng định những câu hỏi đúng. Bài tập 5 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn: trong 5 câu a, b, c, d, e có câu là câu hỏi, có câu không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các em là tìm trong 5 câu ấy câu nào không phải là câu hỏi , không được viết dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này , các em phải nắm chắc : Thế nào là câu hỏi ? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại : b)Tôi không biết bạn có thích chơi diều không? c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ? IV.- Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau : Dùng câu hỏi vào mục đích khác . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 3 HS trả lời nêu được : - Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết; VD: … - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu: từ nghi vấn ( ai, gì , nào ,… ) và dấu chấm hỏi ở cuối câu. VD:… - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm bài, HS còn lại làm bài vào VBT - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Làm bài vào giấy. - Trao đổi nhóm đôi + đặt 7 câu hỏi với 7 từ đã cho. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét , chữa bài . - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Lớp nhận xét + Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? + Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung , phải không ? + Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Đặt câu hỏi. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Đọc lại phần ghi nhớ về câu hỏi (Trang 131, SGK ) - HS suy nghĩ làm bài . - Một số HS phát biểu ý kiến. Nhận xét và nêu được: +Câu b : nêu ý kiến của người nói . +Câu c : nêu đề nghị . +Câu e : nêu đề nghị . KỂ CHUYỆN TIẾT 14 : BÚP BÊ CỦA AI ? A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 1- Rèn kĩ năng nói : - Nghe GV kể câu chuyện Búp bêcủa ai ? , nhớ được câu chuyện , nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện ;kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê,phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . 6 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Hiểu truyện .Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết . 2 – Rèn kĩ năng nghe : - Chăm chú nghe thầy kể chuyện ,nhớ chuyện . - Theo dõi bạn kể chuyện ,nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp được lời bạn . B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa truyện Búp bê của ai ? C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 25’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : II.- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS : - Kể câu chuyện mà em chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vựơt khó . III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Có đồ chơi để chơi là điều hạnh phúc đối với mỗi bạn nhỏ . Song có những bạn nhỏ chỉ biết chơi mà không biết giữ gìn cẩn thận đồ chơi . Điều đó thât đáng trách phải không các em . Câu chuyện kể Búp bê của ai ? hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao cần phải nâng niu , giữ gìn đồ chơi . 2/ Giáo viên kể chuyện : - Kể lần 1 ,chưa kết hợp dùng tranh . Giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng , kể phân biệt lời các nhân vật . - Kể lần 2 ,kết hợp dùng tranh minh họa ,vừa kể vừa chỉ vào tranh . 3/ Hướng dẫn học sinh luyện tập : Bài tập 1 : Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh - Cho 1 HS đọc yêu cầu BT1 . - Hướng dẫn : Bài tâp 1 cho 6 tranh , các em dựa vào lời kể của thầy ,hãy tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh .Lời thuyết minh chỉ cần ngắn gọn bằng một câu . - Treo 6 tranh minh họa lên bảng lớp . - Cho HS làm bài rồi trình bày trước lớp . - Cho lớp nhận xét ,GV chôt các ý đúng ,VD : + Tranh 1 : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác . + Tranh2 : Mùa đông , không có váy áo ,búp bê bị lạnh cóng , tủi thân khóc . + Tranh 3 : Đêm tối , búp bê bỏ cô chủ ,đi ra ơphos . + Tranh 4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô . + Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê . + Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới Bài tập 2 : Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê - Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2 . - Hướng dẫn : Các em sắm vai búp bê ,kể lại câu chuyện . Khi kể nhớ phải xưng tôi , tớ , mình hoặc em ,… - Cho HS kể chuyện . - Cho HS thi kể chuyện trước lớp . - Nhận xét , khen các HS kể hay . Bài tập 3 : Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới. - Cho 1 HS đọc yêu cầu BT3 . - Hướng dẫn : Các em phải suy nghĩ ,tưởng tượng ra một kết thúc khác với tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới . - Cho HS làm bài . - Cho HS kể chuyện - Nhận xét , khen các HS tưởng tư\ợng được phần kết thúc hay , có ý nghĩa giáo dục tốt . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS kkể câu chuyện của mình . - Nghe giới thiệu bài - Nghe kể chuyện . - Nghe kể + nhìn tranh . -1HS đọc yêu cầu BT1 . - Nghe hướng dẫn cách làm BT1 - Làm bài theo nhóm đôi . - Gọi 6 HS ,mỗi em gắn lời thuyết minh cho 1 tranh . - Lớp nhận xét . -1HS đọc yêu cầu BT2 . - Nghe hướng dẫn cách làm BT2 - 1 HS kể mẫu đoạn 1 . - Từng cặp HS kể . - Một số HS thi kể . -1HS đọc yêu cầu BT3 . - Nghe hướng dẫn cách làm BT3 - Từng HS làm bài cá nhân . - Một số HS thi kể phần kết theo tình huống của yêu cầu . - Lớp nhận xét . Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi / … Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009 TOÁN TIẾT 68 : LUYỆN TẬP A.- MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng : - Thực hiên phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số . 7 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Củng cố kĩ năng giai bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ,bài toán về tìm số trung bình cộng . B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS thực hiện phép chia : 43575 : 5 68724 : 4 III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài học . 2/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Làm việc cá nhân . - Cho HS tự làm bài rồi hướng dẫn chữa bài . - Kết quả đúng : a) 67494 : 7 = 9642 ( chia hết ) 42789 : 5 = 8557 ( dư 4 ) b) 359361 : 9 = 39929 ( chia hết ) 238057 : 8 = 29757 ( dư 1) Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . -Cho HS nêu cách tìm số bé , số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Cho HS giải bài toán . a ) Bài giải : Số be là : (42 506 – 18 472 ) : 2 = 12 017 Số lớn là : 12 017 + 18472 = 30 489 Đáp số : Số lớn : 30 489 Số bé : 12 017 Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài - Muốn tính số TBC của các số ta làm thế nào ? -Bài toán yêu cầu chúng ta tính TBC số kilôgam hàng của bao nhiêu toa xe ? - Vậy các em phải tính tổng số hàng của bao nhiêu toaxe? - Muốn tính tổng số kilôgam hàng của 9 toa xe ta làm thế nào ? - Cho HS làm bài . - Hướng dẫn HS nhận xét , chữa bài . ( ĐS : 13 710 kg ) Bài 4 : Cho HS áp dụng tính chất chia một tổng ( hoặc một hiệu ) cho một số để tính giá trị của biểu thức bằng hai cách . - Giải cách 1 : a) ( 33164 + 28528 ) :4 = 61692 : 4 = 15423 b) (403494 - 16415 ) : 7 = 387079 : 7 = 55297 . IV.- Củng cố – Dặn dò : -Dặn HS chú ý chữa lại các bài tập làm sai . Chuẩn bị bài sau : Chia một số cho một tích . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS thực hiện phép tính trên bảng lớp . Cả lớp theo dõi rồi nêu nhận xét . - Nghe giới thiệu . - Làm bài tập 1 . - 4 HS lên bảng làm bài ,mỗi HS thực hiện 1 phép tính ,HS cả lớp làm bài vào VBT. -Từng HS lần lượt nêu rõ các bước chia trong bài làm của mình . - Cho HS nhận xét bài làm ở bảng ,chữa bài tập . -Làm bài 2 . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2 Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 . -2 HS lên bảng làm bài ,mỗi HS làm một phần ,HS cả lớp làm vào VBT . b) Bài giải : Số lớn là : (137 895 + 85 287 ) : 2 = 111 591 Số bé là : 111 591 - 85 287 = 26 304 Đáp số : Số lớn : 111 591 Số bé :26 304 - Làm bài tập 3 . - Lấy tổng các số chia cho so các số hạng . - Tính TBC số kilôgam hàng của 3 + 6 = 9 toa xe . - Các em phải tính tổng số hàng của 9 toa xe - Tính số kilôgam hàng của 3 toa đầu ,sau đó tính số kilôgam hàng của 6 toa xe sau ,rồi cộng các kết quả với nhau . - HS làm bài rồi chữa bài . - Làm bài tập 4 . -Tính giá trị biểu thức theo hai cách . - Nhận xét , chữa bài . - Giải cách 2 : ( 33164 + 28528 ) : 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423 (403494 - 16415 ) : 7 = 403494 : 7 – 16415 : 7 = 57642 – 2345 = 55297 TẬP ĐỌC. TIẾT 28 : CHÚ ĐẤT NUNG. ( tt ) A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài. 8 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn . Chú Đất Nung nhờ dầm mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích , chịu được nắng mưa ,cứu sống được hai người bột yếu đuối . B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu :Từ bài cũ -> bài mới 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn . - 3 lượt HS,mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài (buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, nước xoáy, cộc tuếch ) - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Đọc diễn cảm toàn bài: b) Tìm hiểu bài.  Đoạn 1+ 2 - Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột ?  Đoạn 3+ 4 - Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn ? - Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ? * Cho HS đọc lại đoạn từ Hai người bột tỉnh dần đến hết. - Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì ? - H : Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Nhận xét và chốt laị tên truyện hay nhất. c) Đọc diễn cảm. - Cho 1 nhóm 4 HS đọc theo cách phân vai. - Cho cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối của bài văn : “ Hai người bột tỉnh dần … lọ thuỷ tinh mà” - Cho thi đọc theo cách phân vai. - Nhận xét, khen nhóm đọc hay nhất. IV.- Củng cố – Dặn dò : - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - CBBS: Cánh diều tuổi thơ. - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV - Nghe GV giới thiệu baì. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài văn : + Lượt 1: 4 HS nối tiếp đọc trơn. + Lượt 2 : 4 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, nước xoáy, cộc tuếch + Lượt 3 : 4 HS đọc kết hợp nêu nghĩa các từ khó được chú giải trong SGK. - Từng cặp HS luyện đọc , nhận xét , sửa sai . - Theo dõi, nắm cách đọc. - 1 HS đọc - Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh…cả hai người ngấm nước, nhũn cả tay chân. - 1 HS đọc - Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ, phơi nắng cho se bột lại. - Vì Đất Nung Đã được nung trong lửa , chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay như hai người bột khi gặp nước. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Câu nói thể hiện sự thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh , không chịu đựng được thử thách ;… - Hãy tôi luyện trong lửa đỏ / Vào đời mới biết ai hơn / Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ,…) - 4 HS sắm 4 vai để đọc : người dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung. - Lớp đọc theo phân vai. - 3 nhóm thi đọc . - Lớp nhận xét. - Đừng sợ gian nan thử thách /Muốn trở thành một người cứng rắn , mạnh mẽ,có ích ,phải dám chịu thử thách , gian nan TẬP LÀM VĂN TIẾT 27 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ . A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS hiểu được thế nào là miêu tả . - Bước đầu biết viết một đoạn văn miêu tả . B.- CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 ( phần nhận xét ) C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 9 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 13’ 3’ 16’ 3’ I.- Ổn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết II.- Kiểm tra bài cũ : - Em hãy kể lại 1 câu chuyên đã chọn ở BT2 tiết trước . - Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào ? III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài và y/c tiết học 2/ Phần nhận xét : Bài tập 1 : - Cho 1 HS đọc y/c của bài tập và đoạn văn . - Đoạn văn này miêu tả những sự việc nào ? - Cho HS thảo luận nhóm theo bàn và ghi những sự việc được miêu tả ra giấy rồi trình bày trước lớp . - Hướng dẫn cả lớp thảo luận chung ,chốt lại ý đúng . Bài tập 2 : - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập , đọc các cột trong bảng theo chiều ngang . - Hướng dẫn : Các em dựa vào mẫu viết về cây sồi để viết về cây cơm nguội và viết về lạch nước theo đúng nội dung đã ghi ở hàng ngang của bảng kẽ trong SGK - Cho HS làm bài và trình bày . - Nêu nhận xét ,chốt lại lời giải đúng . Bài tập 3 : - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . Hỏi HS : +Để tả được hình dáng của cây sồi,màu sắc của lá sồi và lá cây cơm nguội , tác giả phải q/ sát bằng giác quan nào ? + Để tả được chuyển động của lá cây,tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? + Để tả được chuyển động của dòng nước ,tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ? + Muốn miêu tả sự vật , người viết phải làm gì ? 3/ Ghi nhớ : Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ ở SGK. 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1 : - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Cho HS làm bài rồi trình bày . - Nhận xét ,chốt lại ý đúng : Bài tập 2 : - Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Hướng dẫn : Các em đọc bài Mưa và nêu rõ em thích những hình ảnh nào trong đoạn thơ .Sau đó chọn một hình ảnh,viết một hai câu miêu tả hình ảnh đó . - Gọi 1 HSG làm mẫu : - Cho HS làm bài rồi trình bày trước lớp . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài . * Muốn miêu tả sinh động những cảnh , người ,sự vật trong thế giới xung quanh ,các em cần chú ý quan sát ,học quan sát để có những hiểu biết phong phú , có khả năng miêu tả sinh động đối tượng . - Nhận xét tiết học : Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập +2 HS trả lời nêu được : - Kể lại câu chuyện em đã chọn . - Nêu cách mở bài và kết thúc câu chuyện . - Nghe giới thiệu . - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm . - Thảo luận nhóm rồi trình bày nêu được : Những sự việc được miêu tả trong đoạn văn là cây sồi , cây cơm nguội ,lạch nước . - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm . - Nghe hướng dẫn rồi làm bài . - Đại diện 3 nhóm trình bày . - Cả lớp tham gia góp ý nhận xét . - 1 HS đọc to , cả lớp đọc thầm . - Suy nghĩ , xung phong trả lời câu hỏi ,nêu được : + Quan sát bằng mắt . + Quan sát bằng mắt . + Quan sát bằng mắt , bằng tai . + Quan sát kĩ dối tượng bằng nhiều giác quan . -3 HS đọc to,cả lớp đọc thầm . -1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - Đọc thầm truyện … tìm câu văn miêu tả . - 2HS trình bày bài làm , cả lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - 1 HSG làm mẫu ,cả lớp theo dõi . - Mỗi HS đọc thầm , viết một hai câu tả hình ảnh đó mình thích . - Tiếp nối nhau đọc những câu văn miêu tả của mình . - Cả lớp góp ý nhận xét . Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2009 TOÁN TIẾT 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH . A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết cách chia một số cho một tích . - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện , hợp lí . - Qua đó , rèn cho HS óc suy luận , tính cẩn thận , chính xác . 10 GV: Đáo Duy Thanh [...]... - 3 HS đồng thời lên bảng tính : 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12: 3 = 4 -3 biểu thức trên có giá trị bằng nhau 24: ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Khi chia một số cho một tích hai thừa số , ta có thể chia số đó cho một thừa số ,rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia -Làm bài 1 trên bảng con ,1HS làm trên bảng lớp a)50:(2x5)=50:10=5 b) 72:(9x8)=72:72... = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 - Ba biểu thức có giá trị bằng nhau - 1 HS đọc lại - 2 HS đồng thời lên bảng tính : ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3= 35; 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - Hai biểu thức có giá trị bằng nhau - Vì 7 không chia hết cho 3 - Vài HS nhắc lại - Làm bài tập 1 : 2 HS làm ở bảng lớp a) Cách 1 : ( 8 x 23 ) : 4 = 1 84 : 4 = 46 Cách 2 : ( 8 x 23 ) : 4 = 8 : 4. .. tranh vẽ của các nhóm - 2 HS đọc mục Bạn cần biết ĐẠO ĐỨC TIẾT 14 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO A.- MỤC TIÊU : Học xong bài này , HS có khả năng : 1 - Hiểu : - Công lao của các thầy giáo , cô giáo đối với học sinh - Học sinh phải kính trọng , biết ơn ,yêu quý thầy giáo , cô giáo 2 – Biết bày tỏ sự kính trọng ,biết ơn các thầy giáo , cô giáo B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài tập ở SGK - Các băng... : 4 = 46 Cách 2 : ( 8 x 23 ) : 4 = 8 : 4 x 23 =2 x 23 = 46 b) Cách 1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2 : ( 15 x 24 ) : 6 = 15 x( 24 : 6) =15 x 4 = 60 - Nhận xét , chữa bài - Làm bài 2 : Trình bày như cách 2 bài 1 - 1 HS đọc đề toán - 1 HS tóm tắt đề toán Bài giải : Cửa hàng có số mét vải là : 30 x 5 = 150 (m ) Số mét vải cửa hàng đã bán : 150 : 5 = 30 (m) Đáp số : 30 m vải TẬP LÀM VĂN TIẾT...Trường tiểu học số 2 Đập Đá Giáo án 4 B.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập 5’ II.- Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện các phép tính : a) 6 749 4 : 7 b) 359361 : 9 42 789 : 5 238057 : 8 1’ III.- Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay các em sẽ 10’ được làm quen với tính... học số 2 Đập Đá 1’ 6’ 10’ 10’ 3’ Giáo án 4 cha mẹ và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ III.- Dạy bài mới : Giới thiệu : Thầy giáo , cô giáo là những người đã có nhiều công lao dạy dỗ các em nên người … Biết ơn thầy giáo , cô giáo Hoạt động 1 : Xử lí tình huống - Nêu tình huống : Cho HS đọc và xem tranh minh họa tình huống ở trang 20,21 SGK - Cho HS dự đoán các tình huống - Cho HS lựa chọn... trước lớp - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử - Kết luận : Các thầy giáo , cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay , điều tốt Do đó , các em phải kính trọng ,biết ơn thầy giáo , cô giáo Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 ,SGK ) -Hướng dẫn : Các em xem kĩ 4 bức tranh và đọc kĩ các lời thoại trong mỗi bức tranh rồi thảo luận xem việc làm nào thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy cô giáo. .. thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 20 GV: Đáo Duy Thanh Trường tiểu học số 2 Đập Đá TG Giáo án 4 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 14: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Các tổ trưởng báo cáo -Đội cờ đỏ sơ kết thi đua 2 .Lớp tổng kết : -Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng -Lắng nghe giáo viên nhận bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Đem xét chung đầy đủ tập... bài tập trên bảng lớp và bảng con - Hướng dẫn thêm cho các HS trung bình và yếu biết : 40 = 8x5=4x10 50= 10x5 16=8x2=4x4 Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS : + Tìm số vở cả hai bạn mua + Tìm giá tiền mỗi quyển vở - HS có thể tìm cách giải khác 3’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính HS dưới lớp chia ra 2 dãy ,... để hỏi mà để khẳng định - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ, làm bài rồi trình bày - Lớp nhận xét, nêu được: Câu hỏi: “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ? “ Câu này không dùng để hỏi mà để yêu cầu - 2 HS đọc phần ghi nhớ,2HSK nhắc - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập + đọc 4 câu a, b, c, d - 4 HS lên bảng thi làm bài - Lớp nhận xét kết quả của 4 bạn làm bài trên bảng và ghi kết quả . trừ 6 bằng 2 , viết 2 0 Lần 3 :Hạ 4 được 24, 24 chia 6 được 4 ,viết 4; 4 nhân 6 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0 , viết 0 . Lần 4 : Hạ 7 , 7 chia 6 được 1 , viết. = 331 64 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 1 542 3 (40 349 4 - 1 641 5 ) : 7 = 40 349 4 : 7 – 1 641 5 : 7 = 57 642 – 2 345 = 55297 TẬP ĐỌC. TIẾT 28 : CHÚ ĐẤT NUNG. ( tt

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2a.                      C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : - giáo án lớp 4 tuấn 14
Bảng ph ụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2a. C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : (Trang 4)
-Cho HS làm các bài tập trên bảng lớp và bảng co n. - Hướng dẫn thêm cho các HS trung bình và yếu   biết : - giáo án lớp 4 tuấn 14
ho HS làm các bài tập trên bảng lớp và bảng co n. - Hướng dẫn thêm cho các HS trung bình và yếu biết : (Trang 11)
1HS lên bảng tính theo 2 cách. - giáo án lớp 4 tuấn 14
1 HS lên bảng tính theo 2 cách (Trang 16)
-3 HS đồng thời lên bảng tính: ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3  = 45  9 x ( 15 : 3 ) = 9   x  5 =  45 ( 9 : 3)  x 15  = 3  x 15 =  45  - Ba biểu thức cĩ giá trị bằng nhau  - 1 HS đọc lại  - giáo án lớp 4 tuấn 14
3 HS đồng thời lên bảng tính: ( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 ( 9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 - Ba biểu thức cĩ giá trị bằng nhau - 1 HS đọc lại (Trang 17)
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : - giáo án lớp 4 tuấn 14
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w