Khái niệm về tiền lương.Tiền lương tiền công là phần thù lao lao động phải trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian lao động, số lượng và chất lượng mà người laođộng đã bỏ ra để tái sả
Trang 1MỤC LỤC
Lời núi đầu
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch
theo lương trong doanh 1
I Những vấn đề cơ bản về tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương .1
1 Những vấn đề cơ bản về lao động và tiền lương 1
2 Khỏi niệm về tiền lương 2
3 Bản chất và ý nghĩa của tiền lương 2
4 Đặc điểm của tiền lơng
5 Các hình thức trả lơng
5.1 Hình thức trả lơng theo thời gian
5.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
5.3 Hình thức trả lơng khoán
6 Quỹ tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương
6.1 Quỹ tiền lơng
6.2 Các khoản trích theo lơng
II Ị toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương 1
1 Hạch toỏn lao động và tiền lương 1
1.1 Hạch toán lao động 1
Trang 21.2 Ph©n lo¹i tiÒn l¬ng
2 Nội dung kế toán tiền lương 11
2.1 Chøng tõ kÕ to¸n sö dông 11
2.2 Tµi kho¶n kÕ to¸n sö dông 1
2.3 Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n tiÒn l¬ng 1
3 kế toán các khoản trích theo lương 1
3.1 Tµi kho¶n sö dông
3.2 Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n 1
Chương : Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH dịch vụ và thương mại MES 1
I Giới thiệu chung về Công t 1
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công t 1
2 Chức năng và nhiệm vụ của công t 1
3 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp tại Công t 1
3.1 §Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y qu¶n lý t¹i C«ng ty TNHH dÞch vô vµ th-¬ng m¹i Mesa 1
3.2 C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y cña C«ng ty
3.2.1 Ban ®iÒu hµnh 1
Trang 33.2.2 Phßng tæ chøc hµnh chÝnh
3.2.3 Phßng kinh doanh 1
3.2.4 Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n
4 Tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n t¹i C«ng ty 20
4.1 §Æc ®iÓm tæ chøc bé m¸y kÕ to¸n t¹i C«ng ty 2
4.2 Quy tr×nh sæ kÕ to¸n cña C«ng ty
5 Tình hình lao động của Công ty 23
II Thực tế tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 24
1 Tổ chức kế toán tiền lương tại công ty 24
1.1 Néi dung quü tiÒn l¬ng 2
1.2 H×nh thøc tr¶ l¬ng vµ ph¬ng ph¸p tÝnh l¬ng
3 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn 26
3.1 B¶o hiÓm x· héi, b¶o hiÓm y tÕ vµ kinh phÝ c«ng ®oµn 2
3.2 BHXH ph¶i tr¶ cho CBCNV
Chương 3: Một số ý kiến về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa 31
I Khái quát về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 31
1 Ưu điểm và tồn tại về công tác kế toán 31
1.1 ¦u ®iÓm: 31
1.2 Tån t¹i: 33
2 Một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty 33
Kết luận 38
Trang 5Lời nói đầu
Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không táchrời lao động Lao động là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người Ngay từ khi xuất hiện để duy trì sự sống con người đã tiêuhao một lượng của cải vật chất nhất định để thoả mãn những nhu cầu sinhhoạt nh ăn, ở, mặc Muốn có lượng của cải vật chất này không còn cách nàokhác là con người phải lao động Qua lao động con người khám phá ra thếgiới xung quanh nắm bắt được quy luật tự nhiên
Để quá trình sản xuất ở các doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên liêntục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái tạo sức lao động Vì vậy, khi họ thamgia hoạt động SXKD ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phảitrả họ một khoản thù lao bằng chính sức lao động mà họ bỏ ra đó chính làtiền lương
Với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, cácdoanh nghiệp sử dụng tiền lương, làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinhthần, tích cực lao động chấp hành tốt kû luật lao động, là nhân tố thúc đẩynăng suất lao động, hiệu suất công việc và nâng cao đời sống cho người laođộng
Đối với doanh nghiệp, quản lý tiền lương là nội dung quan trọng trongcông tác quản lý SXKD Tiền lương phải trả cho người lao động là mộtphần chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp tạo
ra Do vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng lao động sao cho phù hợp có hiệuquả để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Nó còn là nhân tố giúpdoanh nghiệp đứng vững, hoàn thành và vượt mức kế hoạch sản xuất, côngtác quản lý lao động đi vào nề nếp thúc đẩy SXKD phát triển
Gắn liền với quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động cũng nhngười lao động các khoản trích theo lương nh BHXH, BHYT, KPC§ Cáckhoản này thể hiện sự hỗ trợ giữa các thành viên trong xã hội
Trang 6Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH dịch vụ vàthương mại Mesa được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty, phòng Tàichính Kế toán cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Đặng
Văn Thanh, em đã nghiên cứu đề tài " Hoàn thiện công tác kế toàn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa "
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của bài luận văn này đượcchia thành 3 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa.
Chương 3: Một số ý kiến công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương ở Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa.
Trang 7Chương 1 Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong doanh
I Những vấn đề cơ bản về tiền lương và các khoản trích theo lương.
1 Những vấn đề cơ bản về lao động và tiền lương.
Bất kì nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưngchung là sự tác động của con người vào các yếu tố lực lượng tự nhiên nhằmthoả mãn nhu cầu nào đó của con người Vì vậy, quá trình sản xuất diễn ra đòihỏi phải liên tục tiêu dùng các yếu tố lao động, tư liệu lao động, đối tượng laođộng Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của conngười sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng laođộng thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình
Chính vì vậy quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong côngtác quản lý toàn diện các đơn vị kinh doanh Sử dụng lao động hợp lý là tiếtkiệm về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm tăng doanh lợicho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho người lao động Nhằm thực hiệnmục tiêu toàn diện trên, các doanh nghiệp cần phải chú ý đến 2 vấn đề là sửdụng lao động và bồi dưỡng lao động Trước hết là cần phải đảm bảo tái sảnxuất sức lao động mà con người bỏ ra cần phải được bồi hoàn dưới dạng thùlao lao động đó là tiền lương
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nềnsản xuất hàng hoá Ngoài ra tiền lương thực chất là một phần thu nhập quốcdân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạchcho công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động củamỗi người đã cống hiến Tiền lương phản ánh việc trả công cho công nhânviên chức dựa trên nguyên tắc phân phối lao động nhằm tái sản xuất sức laođộng bù đắp hao phí lao động của con người lao động đã bỏ ra trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp
Trang 82 Khái niệm về tiền lương.
Tiền lương (tiền công) là phần thù lao lao động phải trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian lao động, số lượng và chất lượng mà người laođộng đã bỏ ra để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí mà người lao động
đã bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết
mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc
mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp Trên thực tế, cái mà ngườilao động quan tâm không phải là khối lượng tiền lương mà là khối lượng tưliệu sinh hoạt mà họ nhận được thông qua tiền lương danh nghĩa và tiền lươngthực tế
- Tiền lương danh nghĩa: là khối lượng tiền lương người lao động nhậnđược theo hợp đồng giữa người sử dụng lao động và người lao động
- Tiền lương thực tế: là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngườilao động có thể mua được bằng tiền lương của mình sau khi đóng các khoảnthuế theo quy định của Nhà nước
Ngoài ra, tiền lương còn được coi là một trong những công cơ đòn bẩykinh tế rất quan trọng để khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với người laođộng và là yếu tố của hệ thống đòn bẩy trong cơ chế quản lý kinh tế Ngoàitiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi
xã hội trong đó có trợ cấp nh BHXH, BHYT
3 Bản chất và ý nghĩa của tiền lương.
Bản chất của tiền lương:
- Là giá cả sức lao động được hình thành trên cë sở giá trị sức lao động thôngqua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động.Tiền lương là thu nhập chính của người lao động, là nguồn nuôi sống bản thân
và gia đình họ Thu nhập bằng tiền lương tăng lên sẽ đảm bảo cho đời sốngvật chất và văn hoá của người lao động tăng lên và do đó tái tạo sức lao độngcho xã hội.Thực hiện đúng đắn chế độ tiền lương đối với người lao động sẽ
Trang 9giúp cho doanh nghiệp có nguồn lao động ổn định nhất là đối với nghỊ mà laođộng có tính chất truyền thống đối với các vùng chuyên canh hoặc khai tháclâu dài như trồng cao su, khai thác than đá….
- Là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích
và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ Tiềnlương gắn liền với lợi ích của người lao động Nó là động lực kích thích nănglực sáng tạo, ý thức lao động trên cơ sở đó thúc đẩy tăng năng suất lao động.Bởi vậy, tiền lương một mặt gắn liền với lợi ích thiết thực của người lao động
và mặt khác nó khẳng định vị trí của người lao động trong doanh nghiệp Bởivậy, khi nhận tiền lương thoả đáng, công tác trả lương của doanh nghiệp côngbằng, hợp lý sẽ tạo động lực cho quá trình sản xuất và do đó tăng năng suấtlao động sẽ tăng, chất lượng sản phẩm được nâng cao, từ đó doanh thu và lợinhuận của doanh nghiệp không ngừng tăng lên
- Là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động Thực hiện mối quan hệ hợp lý trongviệc trả lương không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích chongười lao động, khuyến khích họ tăng năng suất lao động.Khi lợi nhuận củadoanh nghiệp tăng thì nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp sẽ phát triển, lànguồn bổ sung thu nhập của người lao động, tạo ra động lực lao động, tăngkhả năng gắn kết giữa người lao động vối doanh nghiệp
ý nghĩa: Tiền lương có ý nghĩa rất quan trọng là nguồn thu nhập chủ yếu củangười lao động, là yếu tố chi phí sản xuất, là một bộ phận cấu thành nên giáthành sản phẩm, dịch vụ Mục đích của nhà sản xuất là lợi nhuận còn mụcđích của người lao động là tiền lương
4 Đặc điểm của tiền lương
Tiền lương hình thành trên cơ sở sự thoả thuận giữa người lao động vàngười có nhu cầu về sử dụng lao động
Tiền lương chịu sự chi phối của quy luật giá trị: Tiền lương có thể caohơn, bằng hoặc thấp hơn giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ratrong suốt quá trình lao động
Trang 10Tiền lương chịu sự chi phối của quy luật cung cầu: Nếu cầu về sức laođộng lớn thì người có nhu cầu sử dụng sức lao động sẽ sẵn sàng trả lương caohơn cho người lao động để giữ chân họ tiếp tục cung cấp sức lao động chomình chứ không phải cho người khác Ngược lại, nếu cung về lao động hơncầu về lao động thì đương nhiên người có nhu cầu về sức lao động sẽ có nhiều
cơ hội lựa chọn sức lao động, họ sẵn sàng từ chối người lao động mà yêu cầuđòi lương cao để tìm người lao động khác đang cần họ với số tiền lương thấphơn, chất lượng lao động có thể tốt hơn
5.1 Hình thức trả lương theo thời gian.
Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc, vào lương cấpbậc yêu cầu để tính lương cho CBCNV Hình thức này áp dụng chủ yếu đốivới CBCNV làm việc ở bộ phận gián tiếp Trong đó có hai loại:
a, Trả lương theo thời gian giản đơn:
Đây là số tiền trả cho người lao động căn cứ vào lương cấp bậc và thờigian làm việc thực tế, không xét đến thái độ lao động và kết quả công việc
Chế độ trả lương này áp dụng cho người lao động mà không thể địnhmức và tính toán chặt chẽ hoặc công việc của mỗi người lao động chỉ đòi hỏiđảm bảo chất lượng sản phẩm mà không đòi hỏi tăng năng suất lao động
Đơn vị để tính tiền lương theo thời gian giản đơn là lương tháng, lươngngày hoặc lương giờ:
+ Lương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmc áp d ng ụng để trả lương cho công nhân viên làm để trả lương cho công nhân viên làm ả lương cho công nhân viên làm ương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm tr l ng cho công nhân viên l màmcông tác qu n lý kinh t , qu n lý h nh chính v các nhân viên thu c ng nhả lương cho công nhân viên làm ế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành ả lương cho công nhân viên làm àm àm ộc ngành àm
ho t ạt động không có tính chất sản xuất độc ngànhng không có tính ch t s n xu t.ất sản xuất ả lương cho công nhân viên làm ất sản xuất
Mức = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương x Số ngày
Trang 11tháng Số ngày làm việc trong tháng
làm việcthực tế+ Lương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng ng y: àm Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmc áp d ng ụng để trả lương cho công nhân viên làm để trả lương cho công nhân viên làm ả lương cho công nhân viên làm ương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm tr l ng cho người lao động trựci lao độc ngànhng tr cực
ti p hế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành ưởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trongng lương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng th i gian, tính tr lời lao động trực ả lương cho công nhân viên làm ương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng cho người lao động trựci lao độc ngànhng trong
nh ng ng y h i h p, h c t p ho c l m ngh a v khác v l m c n c àm ộc ngành ọp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để ọp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để ập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để ặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để àm ĩa vụ khác và làm căn cứ để ụng để trả lương cho công nhân viên làm àm àm ăn cứ để ứ để để trả lương cho công nhân viên làmtính tr c p BHXH.ợc áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm ất sản xuất
+ Lương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng gi : ời lao động trực Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmc áp d ng ụng để trả lương cho công nhân viên làm để trả lương cho công nhân viên làm ả lương cho công nhân viên làm ương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm tr l ng cho người lao động trựci lao độc ngànhng tr cực
ti p trong th i gian l m vi c không hế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành ời lao động trực àm ệc không hưởng lương theo sản phẩm ưởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trongng lương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng theo s n ph m.ả lương cho công nhân viên làm ẩm
Mứclương giờ =
Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày(8giờ)
b, Trả lương theo thời gian có thưởng:
Th c ch t l s k t h p gi a ti n lực ất sản xuất àm ực ế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành ợc áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm ền lương trả theo thời gian giản đơn ương tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng tr theo th i gian gi n ả lương cho công nhân viên làm ời lao động trực ả lương cho công nhân viên làm đơng tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmn
v i các ch ế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành độc ngành ền lương trả theo thời gian giản đơn ti n thưởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trongng khi công nhân vược áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmt m c ch tiêu s lứ để ỉ tiêu số lượng và ố lượng và ược áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng vàm
ch t lất sản xuất ược áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng quy định Hình thức này thường được áp dụng cho công nhânnh Hình th c n y thứ để àm ười lao động trựcng được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmc áp d ng cho công nhânụng để trả lương cho công nhân viên làm
ph , l m vi c ph c v nh công nhân s a ch a, i u ch nh thi t b ho cụng để trả lương cho công nhân viên làm àm ệc không hưởng lương theo sản phẩm ụng để trả lương cho công nhân viên làm ụng để trả lương cho công nhân viên làm ư ửa chữa, điều chỉnh thiết bị hoặc đ ền lương trả theo thời gian giản đơn ỉ tiêu số lượng và ế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc ngành ịnh Hình thức này thường được áp dụng cho công nhân ặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ đểcông nhân chính l m vi c nh ng n i có trình àm ệc không hưởng lương theo sản phẩm ởng lương thời gian, tính trả lương cho người lao động trong ơng tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm độc ngành ơng tháng: Được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm c khí hoá, công vi cệc không hưởng lương theo sản phẩm.tuy t ệc không hưởng lương theo sản phẩm đố lượng vài ph i ả lương cho công nhân viên làm đả lương cho công nhân viên làmm b o ch t lả lương cho công nhân viên làm ất sản xuất ược áp dụng để trả lương cho công nhân viên làmng
Trang 12như không phát huy được tính chủ động, sáng tạo đối với sản phẩm nên ítđược sử dụng.
5.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chấtlượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơngiá tiền lương tính theo một đơn vị sản phẩm công việc nào đó
Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu vềhạch toán kết quả lao động, chẳng hạn như phiếu xác nhận sản phẩm hoặccông việc hoàn thành và đơn giá tiền lương mà doanh nghiệp áp dụng đối vớitừng loại sản phẩm, công việc … Đây là hình thức trả lương phù hợp vớinguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn liền với số lượng laođộng, chất lượng lao động Vì vậy đã khuyến khích người lao động hăng saylao động, góp phần làm tăng sản phẩm, tăng năng suất lao động cho xã hội
Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp mà áp dụng nhữnghình thức trả lương khác nhau Các hình thức này gồm:
- Tiền lương sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lương căn cứ vào sốlượng và chất lượng sản phẩm mà người công nhân đó hoàn thành trong thờigian làm việc và được xác định bằng số lượng sản phẩm đã sản xuất ra vớiđơn giá mỗi đơn vị sản phẩm được trả
Công th c: ứ để
Trong đó: Lt:TiÒn l¬ng tr¶ theo s¶n phÈm c¸ nh©n trùc tiÕp
Q: Số lượng sản phẩm hợp quy cách
§g: Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm
Hình thức này đơn giản dễ hiểu đối với mọi công nhân Nó được ápdụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp đối với công nhân trực tiếp sảnxuất mà công việc có thể định mức và hạch toán kết quả riêng cho từngngành Tuy nhiên hình thức này cũng không khuyến khích người công nhânquan tâm đến thành tích chung của tập thể
Trang 13- Tiền lương sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lương cho công nhânphục vụ sản xuất như công nhân điều chỉnh máy, vận chuyển vật liệu… Căn
cứ vào năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất để tính lương chocông nhân phục vụ Nhờ đó, bộ phận công nhân phục vụ sẽ phục vụ tốt hơn
và quan tâm hơn đến kết quả phục vụ, kết quả sản xuất
Công th c:ứ để
Trong đó: Lp: TiÒn l¬ng c«ng nh©n phôc vô
Sc: sản lượng sản phẩm của công nhân chính
§sp: đơn giá lương sản phẩm trực tiếp
- Tiền lương sản phẩm luỹ tiến: là việc trả lương trên cơ sở sản phẩmtrực tiếp, đồng thời căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất Mức
độ hoàn thành định mức càng cao thì suất lương luỹ tiến càng lớn Nhờ vậy,trả lương theo sản phẩm luỹ tiến sẽ kích thích được người lao động tăngnhanh năng suất lao động
- Hình thức tiền lương sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp chế độ tiềnlương theo sản phẩm với chế độ tiền thưởng ở các doanh nghiệp, việc áp dụnghình thức này nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chiphí, tăng năng suất lao động …
- Tiền lương theo sản phẩm tập thể: Tiền lương căn cứ vào số lượngsản phẩm của cả tổ và đơn giá chung để tính lương cho cả tổ Sau đó phânphối lại cho từng người trong tổ Phương pháp này cũng giống nh đối với cánhân trong chế độ tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp
5.3 Hình thức trả lương khoán
Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chấtlượng công việc mà họ hoàn thành
Chế độ trả lương khoán áp dụng cho những công việc, nếu giao chi tiết
bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoànthành trong một thời gian nhất định Chế độ trả lương này áp dụng trong xây
Trang 14dựng cơ bản và một số công việc trong nông nghiệp áp dụng cho cá nhân vàtập thể.
Ưu điểm: khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn,
bảo đảm chất lượng công việc thông qua hợp đồng làm khoán tập thể
Nhược điểm: khi tính toán đơn giá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉ để xây
dựng đơn giá lương chính xác cho công nhân khoán
Tóm lại: việc trả lương cho người lao động không chỉ căn cứ vào thanglương, bậc lương, các định mức tiêu chuẩn mà còn phải lựa chọn hình thứctiền lương thích hợp với điều kiện cụ thể của từng ngành, từng doanh nghiệp
Có như vậy mới phát huy được tác dụng của tiền lương vừa phản ánh laođộng hao phí trong quá trình sản xuất vừa làm đòn bẩy kích thích người laođộng nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh
6 Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương.
6.1 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cảlao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng
Về m¨t hạch toán, quỹ tiền lương của doanh nghiệp được chia làm 2loại:
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gianlàm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lương cấp bậc, cáckhoản phụ cấp thường xuyên và tiền thưởng trong sản xuất
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thờigian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độquy định
6.2 Các khoản trích theo lương.
a, Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹtrong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như èm đau, thai sản, tainạn lao động mất sức, hưu trí
Trang 15Theo Nghị định số 01/2003/N§-CP ngày 09/01/2003 thì quỹ này đượchình thành bằng cách trích theo tư lệ 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và cáckhoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán.Trong đó người sử dụng lao động đóng 15% trên tổng quỹ lương cấp bậc vàđược hạch toán vào chi phí kinh doanh, còn 5% trên quỹ lương cấp bậc dongười lao động đóng góp và được trị trực tiếp vào thu nhập của người laođộng đó.
Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhànước, hạch toán độc lập và được Nhà nước bảo hộ Quỹ BHXH được thựchiện các biện pháp để bảo tồn giá trị và tăng trưởng theo quy định của Chínhphủ
b, Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT).
Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành quỹ BHYT được hìnhthành từ hai (02) nguồn: Một là do doanh nghiệp tự gánh chịu, phần còn lạingười lao động phải nộp dưới hình thức khấu trừ vào lương và được trích 3%trên tổng mức lương cơ bản Trong đó, người sử dụng lao động chịu 2% vàtính vào chi phí kinh doanh còn lại người lao động trực tiếp nộp 1% trị vàothu nhập của người lao động
Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách thông qua việc muaBHYT để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho CNV như: khám chữa bệnh,viện phí trong thời gian ốm đau sinh đẻ Vì vậy, khi tính mức trích BHYT cácdoanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT Quỹ này tài trợ cho việcphòng, chữa và chăm sóc sức khỏe cho người lao động
c, Kinh phí công đoàn (KPC§)
Là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp phục vụ chi tiêu chocác hoạt động tổ chức của người lao động Quỹ này được tính theo tư lệ 2%trên tổng tiền lương.Trong đó nộp 1% cho cấp trên còn 1% để chi tiêu tạicông đoàn co sở.Thực chất của hoạt động công đoàn tại đơn vị nhằm bảo vệ
Trang 16quyền lợi của công nhân và tổ chức các phong trào thi đua hoàn thành vàhoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất.
Quỹ BHXH, BHYT, KPC§ là quỹ rất có lợi cho người lao động khôngnhững chỉ hiện tại mà còn trong tương lai sau này bởi khi nghỉ hưu người laođộng vẫn được trợ cấp hàng tháng và được khám chữa bệnh theo chế độ bảohiểm quy định
Tóm lại, quỹ tiền lương và BHXH, BHYT, KPC§ hợp thành chi phí
nhân công trong tổng chi phí SXKD Quản lý việc hạch toán, trích lập và chitiêu sử dụng các quỹ này có ý nghĩa không những đối với việc tính toán chiphí kinh doanh mà còn đối với cả việc đảm bảo quyền lợi cho người lao độngtại doanh nghiệp
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một mảng kế toán quantrọng, là cơ sở để cho các doanh nghiệp dựa vào để có các áp dụng các cáchtính cho phù h¬p cho doanh nghiệp của mình
Trên đây là cơ sở chung cho các cách tính lương, dựa vào đây mà cácdoanh nghiệp tìm ra cách tính đúng đắn cho phù hợp với doanh nghiệp mình
để đảm bảo sự công bằng và các cách tính đúng đắn tiền lương cho người laođộng mỗi doanh nghiệp có một phương pháp khác nhau Để đi sâu vào thực tếcác doanh nghiệp đã áp dụng nh thế nào thì chúng ta tìm hiểu ở phần II
II Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.Hạch toán lao động và tiền lương.
1.1.Hạch toán lao động.
Hạch toán số lượng lao động là hạch toán về số lượng từng loại laođộng theo ngành nghề, công việc và trình độ tay nghề (cấp bậc kỹ thuật) Việchạch toán về số lượng lao động thường được thực hiện trên “sổ danh sách laođộng "của doanh nghiệp do phòng lao động theo dõi
Hạch toán thời gian lao động: phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịp thờichính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng việc, nghỉ việc
Trang 17của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trong doanhnghiệp.
Chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao độngtrong các doanh nghiệp là "bảng chấm công" (mẫu số 01-L§TL chế độ chứng
từ kế toán) " Bảng chấm công" sử dụng để ghi chép thời gian thực tế làmviệc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động theo từng ngày và được lậpriêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc
tổ trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi "Bảng chấm công" căn cứ vào
số lao động vắng mặt, có mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình " Bảng chấmcông" là căn cứ để tính lương, tính thưởng cho từng người lao động và đểtổng hợp thời gian lao động trong doanh nghiệp
Hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh chính xác số lượng
và chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từngngười, từng bộ phận Kế toán sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau tuỳthuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp Chứng từban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động là " Phiếu xácnhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành" (Mẫu số 06-L§TL chế độ chứng
từ kế toán) Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký củangười giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm vàngười duyệt
1.2 Phân loại tiền lương.
Do tiền lương có nhiều loại khác nhau, chi trả cho các đối tượng khácnhau nên cần phải phân loại theo các tiêu thức phù hợp Trên thực tế, có rấtnhiều cách phân loại tiền lương như phân loại tiền lương theo cách thức trảlương ( lương sản phẩm, lương thời gian); phân loại đối tượng trả lương ( tiềnlương gián tiếp, tiền lương trực tiếp); phân loại theo chức năng tiền lương(lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý) Mỗi cách phân loại đều cónhững tác dụng nhất định trong quản lý Tuy nhiên để thuận tiện cho công táchạch toán nói riêng và quản lý nói chung, về mặt hạch toán tiền lương được
Trang 18chia làm 02 loại: tiền lương chính, tiền lương phụ Vì vậy, việc phân chia tiềnlương chính và tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phântích kinh tế Việc phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổtiền lương được chính xác mà còn cho biết cơ cấu tiền lương của công nhânsản xuất để doanh nghiệp áp dụng phương pháp thích hợp.
2.Nội dung kế toán tiền lương.
2.1 Chứng từ kế toán sử dụng.
Bảng chấm công (mẫu số 01 - L§TL)
Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02 - L§TL)
Phiếu nghỉ hưởng BHXH (mẫu số 03 - L§TL)
Bảng thanh toán BHXH (mẫu số 04 - L§TL)
Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 05 - L§TL)
2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán tính và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác vớingười lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT,KPC§ , kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 334: phải trả CNV
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanhtoán các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công,tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334: phải trả CNV
Trang 19- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền ăn ca, tiền thưởng, BHXH vàcác khoản khác còn phải trả cho CNV.
Dư Nợ:
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ trong trường hợp cá biệt Số dư
Nợ tài khoản 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiềnlương, tiền công, tiền ăn ca, tiền thưởng và các khoản khác cho CNV
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:
-TK 3341 "phải trả CNV": Phản ánh các khoản phải trả và tình hìnhthanh toán các khoản phải trả cho CNV của các DN xây lắp vỊ tiền lương, tiềnthưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của CNV
-TK 3342"phải trả lao động thuê ngoài": Thanh toán các khoản phải trảcho các lao động thuê ngoài không thuộc biên chế các DN xây lắp
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như : TK111,
TK112, TK138, TK335, TK622 ,TK627, TK641, TK623
2.3.Phương pháp hạch toán tiền lương.
- Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ có liên quan để tính ra tổng số
tiền và phân bổ cho các đối tượng sử dụng kế toán ghi:
Nợ TK 334: Tống số các khoản khấu trừ
Có TK 333(3338): Thuế thu nhập cá nhân phải nộp
Có TK 141 : Số tạm ứng trị vào lương
Trang 20Có TK 138 : Các khoản bồi thßng vật chất ,thiệt hại.
- Thanh toán thù lao (tiền lương,tiền công ) cho CNV:
+ Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Các khoản đã thanh toán
Có TK 111, 112
+ Nếu thanh toán bằng vật tư hàng hoá:
BT1: Ghi nhận giá vốn vật tư hàng hoá:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng hoá trong kỳ
Có TK 152, 153,153, 154, 155
BT2: Ghi nhận giá thanh toán:
Nî TK 334: Tæng gi¸ thanh to¸n (c¶ thuÕ GTGT)
Có TK 512: GÝa thanh toán không có thuế GTGT
Có TK 3331(33311):Thuế GTGT đầu ra phải nộp
- Lương nhân công đi vắng chưa lĩnh DN tạm giữ hộ kế toán ghi:
Nî TK 334
Có TK 3388: Số tiền giữ hộ
- Khi thanh toán tiền lương giữ hộ kế toán ghi:
Nî TK 3388
Có TK 111: Số tiền thanh toán
3.KỊ toán các khoản trích theo lương.
3.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác: Tài khoản này dùng để
phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT,KPC§, giá trị tài sản thừa chờ xí lý và các khoản nhận ký quỹ.Tài khoản này
có các TK cấp 2 như sau:TK 3382(KPC§), TK 3383(BHXH),TK3384(BHYT)
Kết cấu và nội dung của TK 338 - Phải trả, phải nộp khác:
Bên Nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
Trang 21- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện khi đến kỳ hạch toán
- Xử lý giá trị tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện vào doanh thu bán hàng tươngứng trong kỳ kế toán
Bên Có:
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Trích BHXH, BHYT, KPC§ theo tư lệ quy định
- Tổng số doanh thu chưa thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp ,phải trả hay thu hộ
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT và KPC§ vào chi phí SXKD :
Nợ TK 622, 627, 641, 642: Tính vào chi phí kinh doanh
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
- Khấu trừ vào lương của CNV khoản BHXH, BHYT, KPC§
Nợ TK 334 : Bằng 6% lương cơ bản của CNV
Có TK 3383 : BHXH bằng 5% lương cơ bản của CNV
Có TK 3384 : BHYT bằng 1% lương cơ bản của CNV
- Nộp BHXH, KPC§ cho cơ quan quản lý quỹ và khi mua thẻ BHYTcho CNV, ghi:
Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 112 : Tiền gửi Ngân hàng
Trang 22- Tính BHXH phải trả cho CNV khi nghỉ ốm đau, thai sản … ghi:
Trang 23Chương 2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH dịch vụ và thương mại MESA
I Giới thiệu chung về Công ty
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Mesa là một nhà phân phối hàng tiêu ding bắt đầu hoạt động kinhdoanh từ năm 1996 theo quyết định số 2307/Q§UB của Uỷ ban nhân dânthành phố Hà Nội Trải qua quá trình hình thành và phát triển đến nay Mesa
đã trở thành một doanh nghiệp có tên tuổi trên khắp lãnh thổ Việt Nam tronglĩnh vực phân phối hàng tiêu ding Mesa được ttæ choc dưới hình thức Công
ty TNHH hai thành viên với trụ sở chính đặt tại Hà Nội và 25 chi nhánh khắp
3 miền Bắc, Trung, Nam với hàng trăm nhân viên trên khắp cả nước Lĩnhvực kinh doanh chủ yếu của Mesa là hoá mü phẩm và đồ ăn, thức uống.Ngoài ra, Mesa còn hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, viễn thông, truyềnhình
Tên giao dịch: Công ty TNHH dịch vụ và thương mại MesaTrụ sở chính: số 20 Bùi Thị Xuân- Hai Bà Trưng-Hà NộiĐiện thoại: 043.826348
Mã số thuế: HH/33433876- HN
Số tài khoản: 2407682
Trang 24Bảng 1: Một số chỉ tiêu Công ty đạt được qua 2 năm nh sau.
§VT: tri u ệu đồng đồng ng ST
Trang 25Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 nămgần đây, năm 2009 và 2010 có thể dễ dang nhận thÊy, công ty đã có sự pháttriển vượt bậc chỉ trong 1 năm(doanh thu tăng 171,98%, lợi nhuận sau thuếtăng 63,52%) Các khoản chi cũng theo đó tăng lên khá nhiều(chi phí quản lýdoanh nghiệp tăng 336,62%, chi phí tài chính tăng 294,1%) Mặc dù lợinhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có giảm nhưng do công ty có nhiềuchiến lược mở rộng hoạt động nên nguồn thu từ thu nhập khác tăng lên đángkĨ(646,76%) điều này giúp công ty vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định Đểđạt được kết quả đó Ban lãnh đạo công ty cũng như toàn thể công nhân viêncông ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa đã có sự nỗ lực và cố gắng khôngngừng trong suốt những năm qua.
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a Chức năng
Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa thành lập nhằm huy
dộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, phát huy các mặt hàng hoá müphẩm, đồ ăn thức uống Mở rộng kinh doanh các lĩnh vực truyền thông, viềnthông, truyền hình, ổn định việc làm cho người lao động, tạo điều kiện để cổđông và người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, tăng
cổ tức, hoàn thành nghĩa vụ đóng góp ngày càng nhiều cho Ngân sách Nhànước
b Nhiệm vụ
-Kinh doanh các mặt hàng: hoá mü phẩm, đồ ăn thức uống
-Kinh doanh khác: truyền thông, viễn thång, truyền hình
3 Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp tại Công ty
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa
Để vận hành theo cơ chế thị trường Công ty đã sắp xếp tổ chức bộ máyquản lý theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, xoá bỏ những khâu trung gian không
Trang 26cần thiết, sát nhập các phòng theo hướng tinh gọn, kịp thời đáp ứng cho nhucầu sản xuất.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, chứcnăng cho phép đảm bảo tập trung dân chủ thể hiện qua sơ đồ Công ty (phụlục)
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
3.2.1.2 Các phó giám đốc điều hành
Các Phó Giám đốc điều hành lựa chọn và được H§QT bổ nhiệm lànhững người giúp việc cho Giám đốc theo từng mảng công việc được phâncông Các Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc, H§QT, pháp luật
về các công việc được Giám đốc giao
3.2.2 Phòng tổ chức hành chính
- Cân đối lực lượng lao động trong Công ty đảm bảo cho mọi người laođộng trong Công ty có đủ việc làm Lập kế hoạch đào tạo cán bộ để nâng caotrình độ cán bộ phù hợp với cơ chế thị trường
- Giải quyết các chế độ, chính sách, quyền lợi của người lao động nhưBHXH, BHYT
+ Quản lý, theo dõi công tác phòng hộ lao động, thường xuyên kiểm tracông tác phòng hộ lao động trên các công trường
Trang 27+ Làm tốt công tác hành chính như: giữ gìn trật tự, an toàn, nề nếp làmviệc của văn phòng Công ty, lưu giữ công văn đi, đến, các văn bản nội bộ
3.2.3 Phòng kinh doanh
- Lập kế hoạch KD dài hạn, kế hoạch KD theo từng tháng - quý - năm
- Soạn thảo các hợp đồng kinh tế ký kết với các chủ đầu tư, các đơn vịbán hàng, các đơn vị giao khoán với các đội, chủ nhiệm công trình
- Hàng quý, năm lập các báo cáo so sánh, đánh giá kết quả kinh doanhcủa quý, năm kế hoạch với các quý trước, năm trước, so sánh với các kỳ củanăm kế hoạch với các năm trước để việc chỉ đạo sản xuất của Công ty đượckịp thời
- Căn cứ kế hoạch mở rộng sản xuất của Công ty phân công cho cán
bộ đi tìm hiểu thị trường, đánh giá phân tích nhu cầu thị trường giúp giám đốcđịnh hướng được các dự án đầu tư Lập các dự án đầu tư mở rộng
3.2.4 Phòng tài chính kế toán
- Tham mưu cho Công ty về công tác tài chính, tổ chức bộ máy kế toán,
hạch toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng các quy định của Nhà nước
về luật kế
toán, chuẩn mực kế toán mới áp dụng cho doanh nghiệp
- Thanh quyết toán các công trình với các đơn vị nội bộ doanh nghiệptheo quy chế giao khoán công trình của Công ty
- Bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán theo đúng chế độ Nhà nước quyđịnh
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho KD của các đơn vị theo quy chế củaCông ty
4.Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty TNHH dịch vụ và thương mại Mesa áp dụng mô hình tổ chức
kế toán vừa tập trung vừa phân tán
Trang 28Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo toàn diện
công tác kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán chung cho Công ty
theo đúng chế độ kế toán mà bộ tài chính quy định
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
* Nhiệm vụ của các bộ phận kế toán của Công ty:
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật và
Gi về tình hình hạch toán kế toán và tính chính xác trung thực, kịp thời của
báo cáo tài chính Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề tài chính có liên quan
đến hoạt động kinh doanh của Công ty Tổ chức bộ máy kế toán, hạch toán
của Công ty phù hợp với đặc điểm kinh doanh trên cơ sở chấp hành các quy
định hiện hành của Nhà nước về chế độ thống kê, kế toán áp dụng cho hệ
thống doanh nghiệp Chỉ đạo trực tiếp về nghiệp vụ đối với bộ máy kế toán,
cố định
Kế toán chính sách và công nợ
Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội
Thủ quỹ
Kế toán kho
Kế toán trưởng