Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Giáo án hoá học 9 Học kì 1 Ngày soạn 22/8/2008 Ngày dạy 25/8/2008 Tiết 1 Ôn tập đầu năm A/ Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu bài dạy 1, Kiến thức: + Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc học ở lớp 8: Nhóm khái niệm về chất, nguyên tử, phân tử, phản ứng hoá học. Mol và tính toán hoá hoạc, tính chất ứng dụng, điều chế H 2 , O 2 . tính chất ứng dụng của nớc. Khái niệm về dung dịch, độ tạn của dung dịch. + Ôn bài toán về tính thep PTHH 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phơng trình HH, phơng trình phản ứng, giải toán HH. 3. Giáo dục: Học sinh tự giác, hứng thú và yêu thích môn hoá học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, bài tập. - Bảng phụ. 2. Học sinh. - Ôn tập các khái niệm, kiến thức cơ bản của môn hoá 8 B/ Phần thể hiện trên lớp. I. kiểm tra bài cũ. Trong nội dung bài mới. II. Dạy bài mới 1. Vào bài: Để hiểu đợc sự logic của kiến thức hoá học lớp 8,9 và ôn lại các khái niệm đại cơng môn hoá 8. ta xét nội dung tiết học: ôn lại kiến thức lớp 8. xét bài. 2. Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ? ? ? ? ? ? * Hoạt động 1: Ôn lại các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản của môn hoá học 8 Bảng phụ: Giới thiệu cấu trúc nội dung SGK hoá 8: Hệ thống các nội dung chính đã học ở lớp 8. Sử dụng 1 hệ thống câu hỏi khai thác ôn lại kiến thức cũ. Cho ví dụ về các chất và vật thể? Có mấy loại chất? Thành phần cấu tạo nên mỗi loại chất? Chất đợc biểu diễn bằng yếu tố nào? Nhắc lại quy tắc hoá trị? Nhắc lại khái niệm: phản ứng hoá học và phơng trình hoá học ? Khái niệm mol và tính toán hoá học? Tính chất của: H 2 , O 2 , H 2 O I/ Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản của môn hoá 8. - Theo dõi ghi nhớ. - Các khái niệm cơ bản. Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) Chất (Tạo nên từ nguyên tố HH) Đơn chất Hợp chất Kim loại Phi kim Vô cơ Hữu cơ (Hạt hợp thành là nguyên tử, phân (hạt hợp thành là phân tử) Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 1 Giáo án hoá học 9 ? GV ? GV HS GV Nhắc lại thành phần của 4 loại hợp chất vô cơ bằng cách nêu công thức chung ? Nhận xét bổ xung. Đa bài tập áp dụng lý thuyết: Bảng phụ: Hãy hoàn thành các phản ứng hoá học sau và lập PTHH: a/ P + O 2 ? b/ P 2 O 5 + H 2 O ? c/ Z + ? ? + H 2 d/ Fe + O 2 ? đ/ Na + ? ? + H 2 g/ CuO + ? Cu + ? Để chọn các chất thích hợp ta cần lu ý điều gì ? Chuyển ý: những công thức hoá học nào thờng đợc áp dụng để giải bài tập xét: Yêu cầu: dựa vào phần chuẩn bị ở nhà của HS Báo cáo phần hệ thống các công thức cần dùng giải bài tập? Chuyển ý: Vận dụng kiến thức cơ bản giải một số bài tập. * Hoạt động 3: một số bài tập áp dụng tử) - Chất đợc biểu diễn bằng công thức HH - Quy tắ hoá trị: AxBy có: x.a = y.b - Một số HS trả lời. Các HS khác nhận xét bổ xung R: nguyên tố HH khác + Oxit: BxOy x, y chỉ số của R, O A: gốc Axit + Axit:HnA N: chỉ số của H (=H trị A M: nguyên tử kim loại +BaZơ:M(OH)n n chỉ số nhóm OH M: nguyên tử kim loại + Muối: MxOy x, y chỉ số của R, O - Lu ý: tính chất hoá học của các chất đã học. II/ Các công thức cần dùng giải bài tập. - Báo cáo hệ thống công thức đã chuẩn bị ở nhà. 1/. n = M m ; m = n M; M = n m n khí = 4,22 V , V = n 22,4 2/. d A /H 2 = 2 H A M M ; d A /KK = 29 A M Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 2 t o Giáo án hoá học 9 ? GV GV ? GV Bảng phụ: Bài 1. Hoà tan 4,7g K2O vào 195,3g H 2 O. tính nồng độ % của dung dịch thu đ- ợc. Biết quá trình hoà tan thu đợcK 2 O. Yêu cầu tóm tắt nội dung đầu bài. Gợi ý: Tính C%. áp dụng công thức nào dựa vào đầu bài cần tiến hành những bớc giải nào? Nhận xét chung, đa ra cách giải đúng. Bảng phụ: bài 2 Khử 50g hỗn hợp CuO và FeO bằng khí H 2 . tính thể tích khí H 2 cần dùng, biết rằng trong hỗn hợp CuO chiếm 20% khối lợng. Các loại phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài. Hờng dẫn cách giải. - Khối lợng các chất trong hỗn hợp. - Từ khối lợng các chất, tính n? Dựa vào phơng trình: từ số mol các chất trong hỗn hợp tham gia phản ứng số mol H 2 O tham gia trong 2 phản ứng. tính số mol H 2 thể tích khí H 2 cần dùng. * Kiểm tra đánh giá: Trong bài dạy 3/. v n C M = ; C% = 100 dd ct m m II/ Một số bài tập áp dụng. Đọc nội dung đầu bài, suy nghĩ tìm phơng pháp giải. Bài 1 gm OK 7,4 2 = gm OH 3,195 2 = C% = ? (dd thu đợc: KOH) Giải N K2O = )(05,0 94 7,4 mol= PTHH: K 2 O + H 2 O 2KOH 0,05mol 0,1 mol M KOH = 0,1*56 = 5,6(g) M dd(KOH) = 4,7 + 195,3 = 200 (g) C%(dd KOH) = %8,2100 200 6,5 =x - Một HS giải, HS jhác giải trên giấy, nhận xét bổ xung. Bài 2 Tóm tắt: m CuO + FeO = 50g C% (CuO) = 20% Giải M CuO = 80 (g); M FeO = 72 (g) - Đầu bài CuO chiếm 20% về khối l- ợng trong hỗn hợp. M CuO = 125,0 80 10 )(4050 100 20 ==>= CuO ng m FeO = )(56,0 72 40 )(4050 100 80 mlngx FeO ==>= PTPƯ: CuO + H 2 Cu + H 2 O (1) 0,125 mol 0,125 mol t o FeO + H 2 Fe + H 2 O (2) 0,56mol 0,56 mol Từ (1) và (2): + moln H 685,0125,056,0 2 =+= Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 3 Giáo án hoá học 9 + Thể tích H 2 cần dùng V = n 22,4 = 0.685 22,4 = 15,334 (l) III/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà (1) - Học bài, xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài 38.10 + 38.11 (Bài tập HH 8) Đọc bài 1 hoá 9 Ngày soạn 24/8/2008 Ngày dạy 27/8/2008 Chơng I: Các loại chất vô cơ Tiết 2: Tính chấT hoá học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit A/ phần chuẩn bị: I: Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: + HS biết đợc những tính chất hoá học của Oxit bazơ. Oxitaxit và dẫn ra đợc những phơng trình HH tơng ứng với mỗi tính chất. + HS hiểu đợc cơ sở để phân oại Oxitaxit và axit bazơ là: dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về tính chất HH của oxit để giải bài tập định tính và định lợng. rèn kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm, làm việc với các chất hoá học. 3. Giáo dục: HS có tính cẩn thận trong thực hành, thí nghiệm, hứng thú với môn học. Tự giác trong học tập. II/ chuẩn bị: 1. Giáo viên - Dụng cụ, hoá chất: 4 bộ + dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm (4), kẹp gỗ (1), cốc thuỷ tinh, ống hút. + Hoá chất: CuO, CaO (vôi sống), H 2 O, dd HCl, quỳ tím. 2. Học sinh - Đọc bài mới, ôn khái niệm oxit. B/ Phần thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra baì cũ: (3) Câu hỏi Nhắc lại khái niệm oxit? Phân loại oxit? (kiến thức lớp 8) Trả lời Oxit là hợp chất có 2 nguyên tố, có 1 nguyên tố là oxi. 2 loại oxit: oxit bazơ và oxitaxit. II. Dạy bài mới. 1. Vào bài: chơng rình lớp 9 oxit đợc phân loại nh thế nào? Oxit có khả năng tham gia phản ứng với những loại chất nào?( 1') 2. Nội dung bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV GV Chuyển ý: tính chất HH của oxit đ- ợc thể hiện nh thế nào * Hoạt động1:Tính chất hoá học của oxit. Hớng dẫn HS ghi song song tính chất HH của 2 oxit. Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm I/ Tính chất HH của oxit (28') 1. Oxit bazơ có những tính chất HH nào - Quan sát, ghi nhớ các bớc làm thí Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 4 Giáo án hoá học 9 GV ? ? GV GV GV ? GV ? GV ? ? GV GV - Dụng cụ, hoá chất: Giá gỗ, kẹp gỗ, ống nghiệm, bột CaO, vôi sống, H 2 O - Tiến hành: Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 2 ml nớc lắc nhẹ, dùng ống hút thuỷ tinh nhỏ lần lợt chất lỏng vào 2 mẩu giấy quỳ tím. Quan sát, giải thích, rút ra kết luận. Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận? Minh hoạ bằng PTHH. Có phải tất cả các oxit bazơ đều hoà tan trong nớc? Rút ra nhận xét ? Lu ý: Ca(OH) 2 tan ít trong nớc, phần tan dd bazơ Hớng dẫn làm thí nghiệm 2. - chẩn bị: Tơng tự nh trên, thêm ống hút. Tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1 ít bột CaO (đen). Thêm 1-2 ml HCl lắc nhẹ. Quan sát giải thích, rút ra kết luận Theo dõi, uốn nắn các nhóm làm thí nghiệm Yêu cầu các nhóm báo cáo Qua thí nghiệm, rút ra kết luận? Minh hoạ bằng phơng trình HH? đọc tên sản phẩm? Làm thí nghiệm với các oxit bazơ khác CaO, Fe 2 O 3 có phản ứng tơng tự. Rút ra nhận xét chung? Yêu cầu đọc thông tin 1c (SGK4) Phát biểu tính chất HH tiếp theo của oxit bazơ? Minh hoạ bằng PTHH. Nhận xét sản phẩm của phản ứng? Hớng dẫn làm các thí nghiệm rút ra tính chất HH của oxitaxit? Hớng dẫn thí nghiệm 3: nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung - Hiện tợng: CuO không tan quỳ tím không chuyển màu; CaO nhão ra, tan 1 phần trong nớc, quỳ xanh. - Giải thích: do phản ứng hoá học giữa CaO với nớc. a. Tác dụng với nớc. CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (r) - Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch kiềm. - Nghe, ghi nhớ các bớc làm thí nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại dện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung - Hiện tợng: Bột CaO tan dd có mầu xanh, do có phản ứng HH giữa CaO và HCl. b. Tác dụng với Axit. CuO(r)+2HCl(dd) CuCl 2 (dd)+H 2 O(l) - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. c. Tác dụng với Oxit axit VD. BaO(r) + CO 2 (k) BaCO 3 (r) - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit tạo muối 2. Oxit axit có những tính chất HH nào? - Quan sát, ghi nhớ các bớc làm thí Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 5 Giáo án hoá học 9 ? GV GV GV ? GV ? ? GV GV ? GV GV Cho 1 lợng P hoặc S vào muối sắt, đốt trên đèn cồn, đa vào lọ thuỷ tinh có chứa sẵn 1 lớp nớc khoảng 1cm. Sau khi P cháy xong, lắc nhẹ cho P 2 O 5 tan hết dd mới thử bằng quỳ tím. Quan sát, giải thích, rút ra kết luận. Qua thí nghiệm nêu tính chất HH của oxitaxit? Minh hoạ bằng PTHH? Thí nghiệm với các Oxit khác SO 2 , SO 3 cho kết quả tơng tự Hớng dẫn thí nghiệm 4: - Tiến hành điều chế sẵn CO 2 , thu vào lọ thuỷ tinh, mở nút lọ cho vào lọ 1 lợng nhỏ dd Ca(OH) 2 . lắc đều quan xát, giải thích, rút ra kết luận. Theo dõi uốn nắn các nhóm. Rút ra kết luận về tính chất HH của Oxit axit? Viết phơng trình HH Các oxit axit khác: SO 3 , P 2 O 5 phản ứng tơng tự. Từ tính chất (C) của phần I, rút ra tính chất HH tiếp theo của oxit axit? So sánh tính chất HH của Oxit axit và Oxit bazơ, có nhận xét gì? Chuyển ý: Dựa vào tính chất HH của Oxit đợc phân loại ra sao? * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân loại của oxit Yêu cầu dựa vào tính chất HH của Oxit và đọc thông tin mục II, nêu khái quát sự phân loại oxit? Cho ví dụ, nêu khái niệm về sự phân loại oxit? Lu ý: Chơng trình THCS có 2 oxit đợc dẫn ra: ZnO, Al 2 O 3 với tính chất là oxit bazơ Yêu cầu Hs đọc kết luận (SGK) nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại dện nhóm báo cáo, nhận xét bổ xung - Hiện tợng: P cháy khói trắng (P 2 O 5 ), P 2 O 5 tan trong nớc, dd quỳ đỏ. Do có phản ứng HH của P 2 O 5 với nớc. a. Tác dụng với nớc P 2 O 5 (r) + H 2 O (l) H 3 PO 4 (dd) - Nhiều Oxit axit tác dụng với nớc tạo ra axit. - Quan sát các bớc tiến hành thí nghiệm, làn thí nghiệm theo nhóm - Báo cáo kết quả b. Tác dụng với bazơ CO 2 (K)+Ca(OH) 2 (dd)CaCO 3 (r)+H 2 O(l) c. Tác dụng với oxit bazơ. - Oxit axit tác dụng với 1 số tạo thành muối SO 2 (k) + CaO (r) CaSO 3 (r) + Giống: Tác dụng với nớc Hai oxit tác dụng với nhau + Khác: oxit bazơ + axit Muối và Oxit axit + dd bazơ nớc II/ Khái quát về sự phân loại oxit.( 8') - Căn cứ vào tính chất HH Oxit axit: P 2 O 5 , CO 2 Oxit bazơ: CuO, Fe 2 O 3 4 loại Oxit trung tính: Co, NO Oxit lỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO * kết luận (SGK5) Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 6 Giáo án hoá học 9 * Kiểm tra đánh giá:( 2' ) ? Cho các oxit: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 Gọi tên, phân loại các oxit trên, oxit nào tác dụng với nớc. Trả lời - Oxit bazơ: K 2 O, Fe 2 O 3 - Oxit axit: SO 3 , P 2 O 5 + oxit tác ụng với nớc: K 2 O, SO 3 , P 2 O 5 III/ Hớng dẫn HS làm bài ở nhà. (3) - Học bài, làm bài tập SGK, xem kết luận cuối bài. - Làm bài 1.1, 1.2 (SBT hoá học 9) - Hớng dẫn làm bài tập: + Bài 4 (SGK): dựa vào tính chất HH của oxit là: a. CO 2 , SO 2 c. Na 2 O, CaO, CuO b. Na 2 O, CaO d. CO 2 , SO 2 + Bài 5 (SGK): Cho hỗn hợp đi qua dd kiềm (d). khí phản ứng với dd kiềm (d); CO 2 (bị dữ lại) Minh hoạ bằng phơng trình phản ứng - Đọc bài 2. Chuẩn bị vôi sống, xem kỹ tính chất hoá học cuat Oxit bazơ Ngày soạn 29/8/2008 ngày dạy 01/9/2008 Tiết 3 Một số Oxit quan trọng A/ Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu bài dạy 1. kiến thức: + HS hiểu đợc những tính chất HH của CaO.Hiểu đợc những ứng dụng của CaO. Biết đợc các phơng pháp điều chế: CaO trong phòng thí nghiệm và công nghiệp. 2. kỹ năng: Rèn kĩ năng viết các phơng trình HH, biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành hoá học, kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng thí nghiệm. 3. Giáo dục: HS hứng thú, ham thích môn học, nắm đợc vai trò của bộ môn với đời sống. rèn tính cẩn thận trong học tập. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên - Dụng cụ: giá gỗ, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. - Tranh: lò nung vôi công nghiệp và thu công. - Hoá chất: CaO, dd HCl, H 2 SO 4 (l), Ca(OH) 2 , CaCO 3 2. học sinh - Học bài cũ, đọc trớc bài mới B/ Phần thể hiện trên lớp. I/ Kiểm tra bài cũ: (5) Câu hỏi Bài 2 (SGK.6) Có các chất sau: H 2 O, KOH, K 2 O, CO 2 . hãy cho biết những cặp chất tác dụng với nhau? Minh hoạ bằng phơng trình HH. Trả lời - Các cặp có phản ứng với nhau: H 2 O + CO 2 H 2 CO 3 KOH + CO 2 K 2 CO 3 + H 2 O K 2 O + H 2 O 2KOH Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 7 Giáo án hoá học 9 K 2 O + CO 2 K 2 CO 3 II/ Dạy bài mới 1. Vào bài: : CaO là một trong những axit có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Vậy CaO thể hiện những tính chất hoá học của loại oxit nào? có ứng dụng gì? ta xét bài: 2.Nộidung bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV ? GV GV ? GV GV ? ? GV ? GV GV Chuyển ý: CaO có những tính chất hoá học nào? tính chất vật lý? * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của canxioxit (CaO) Dự đoán CaO thuộc loại oxit nào? Yêu cầu quan sát mẫu chất CaO Nhận xét trạng thái, mầu sắc của CaO Hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1: - Chuẩn bị: Dụng cụ hoá chất - Tiến hành: + Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm nhỏ vài giọt nớc, quan sát. + Tiếp tục cho thêm nớc, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều, để yên. Quan sát, giải thích, rút ra kết luận. + Phần tan: lọc dung dịch, nhúng quỳ. Qua thí nghiệm chứng tỏ CaO có tính chất gì? minh hoạ bằng PTHH. Do tính hút ẩm mạnh của CaO vận dụng làm một số bài tập. Hớng dẫn thí nghiệm 2: Tiến hành: CaO tác dụng với dd HCl. Nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm đang đựng sẵn CaO, lắc nhẹ. Quan sát, giải thích, rút ra kết luận. Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì về tính chất HH của CaO? PTHH? Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì? minh hoạ băng PTHH. ứng dụng tính chất 2, khử chua cho đất. Thực tế: khử chua cho đất bằng phơng pháp hoá học nào? Vôi: có vai trò trung hoà tính axit A/ Can xioxit (vôi sống): CaO I/ Canxioxit có những tính chất nào? 1. Tính chất vật lý. - Quan sát mẫu, nhận sét. - CaO: chất rắn, mầu trắng, nóng chảy ở : 2585 CO. 2/ Tính chất hoá học - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ xung. - Hiện tợng: CaO nhão ra, tan ít trong nớc, toả to. phần dung dịch: quỳ xanh a. Tác dụng với nớc. CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (r) - CaO tan ít trong nớc, phần tan tạo dd bazơ. - Nghe, quan sát, ghi nhớ. - Làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Hiện tợng CaO tan trong dd axit. Phản ứng toả nhiệt. b. Tác dụng với axit muối và n- ớc CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl 2 (dd) +H 2 O Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 8 Giáo án hoá học 9 ? GV ? ? ? GV GV ? GV CV GV ? ? GV GV GV ? GV trong môi trờng đất chua. Đa mẫu: vôi sống bị hoá đá? Tại sao vôi sống bị hoá đá? CaO hấp thụ khí CO 2 Canxicacbonat. Qua VD thực tế: CaO đã thể hiện tính chất HH gì? minh hoạ bằng PTHH. Điều gì xảy ra nếu để CaO lâu trong không khí? Vậy CaO thuộc loại oxit nào? vì sao? Bổ xung. Tiểu kết. Chuyển ý: thực tế CaO có những ứng dụng gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của Canxioxit. Dựa vào tính chất, hãy nêu ứng dụng của CaO trong thực tế? Tiểu kết và yêu cầu học theo sgk Yêu cầu HS đọc phần 1 của mục em có biết Chuyển ý: Trong công nghiệp CaO đ- ợc sản xuất nh thế nào? * Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit Nêu nguyên liệu sản xuất CaO(vôi sống) Địa phơng em thờng sản xuất vôi sống bằng những nguyên liệu nào? Nhận xét chung Đa tranh: H1.4: Lò nung vôi thủ công H1.5: lò nung vôi công nghiệp Giới thiệu thứ tự: - Cấu tạo lò, quá trình nung (thời gian, khối lợng vôi ra lò, giá thành ) - Ưu nhợc điểm của 2 loại lò - Các phản ứng xảy ra. Viết phơng trình hoá học xảy ra trong quá trình nung vôi? Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài. - Bón vôi giảm độ chua. c. Tác dụng với oxit axit muối. CaO (r) + CO 2 (k) CaCO 3 (r) - Giảm chất lợng: do hấp thụ khí CO 2 và hút ẩm. - Dựa vào tính chất HH giải thích * CaO: là oxit bazơ II. Canxioxit có những ứng dụng gì? (5') - Nêu các ứng dụng của CaO. (SGK.8) III. Sản xuất canxioxit nh thế nào? 1. Nguyên liẹu sản xuất. - Nêu nguyên liệu - Đá vôi, than đá, củi, dầu, khí thiên nhiên - Nêu nguyên liệu địa phơng - Quan sát, nghe, ghi nhớ. - Viết các phơng trình HH sảy ra. 2. Các phơng trình HH sảy ra. to C (r) + O 2 (k) CO 2 (k) to CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) * Kết luận: (SGK.9) Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 9 Giáo án hoá học 9 * kiểm tra đánh giá. (5 ) ? Viết các phơng trình hoá học: thực hiện theo sơ đồ sau. CaO Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO CaCl 2 HS: hoạt động nhóm. CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Ca(OH) + CaO CaCO 3 + H 2 O CaCO 3 CaO + CO 2 CaO + HCl CaCl 2 + H 2 O II/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà (3) - Hoặc bài theo vở ghi + SGK + Kết luận cuối bài. - Đọc mục em có biết - Làm các bài tập 1 4 (SGK.9) bài 2.1, 2.2 (sách bài tập) - Hớng dẫn bài 3/SGK/ 9: + Đặt ẩn cho khối lợng của CuO Và Fe 2 O 3 + Viết PTHH + Tính số mol axit phản ứng + Lập PTĐS - Đọc bài một số oxit quan trọng.( tt ) Ngày soạn 1/8/2008 Ngày dạy:4/9/2008 Tiết 4: Một số oxit quan trọng A/ Phần chuẩn bị I/ mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: + HS biết đợc những tính chất của lu huỳnh đioxit và viết đúng các phơng trình HH cho mỗi tính chất. + biết đợc những ứng dụng của SO 2 trong đời sống và trong sản xuất, đồng thời cũng biết đợc tác hại của chúng đối vpí môi trờng sống và sức khỏe. + Biết đợc các phơng pháp điruf chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, những phản ứng làm cơ sở cho phơng pháp đều vhế. 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về SO 2 để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực hành, rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ năng t duy, phân tích tổng hợp. 3. giáo dục: HS hiểu vai trò môn HH trong đời sống, gây hứng trú với môn học, tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: - Bộ dụng cụ điều chế SO 2 , ống nghiệm, kẹp fỗ, đèn cồn. - Hoá chất: dd H 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , quỳ, nớc, dd Ca(OH) 2 2/ Học sinh: - Học bài cũ + đọc trớc bài mới. B/ Phần thể hiện trên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ:( 5' ) Câu hỏi 1 Bài 2 (SGK.9) Trả lời a. Hoà tan lần lợt 2 chất CaO và CaCO 3 : Chất hoà tan trong nớc, giấy quì xanh: CaO CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (r) Chất không tan CaCO 3 b. CaO và MgO: thao tác tơng tự Câu hỏi 2 Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 10 [...]... H2SO3 9, H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 10, Na2SO4 + BaCl2 BáO4 + 2NaCl * Kiểm tra đánh gía Trong bài dạy III/ Hớng dẫn học bài và làm bài ở nhà (3) - Xem lại các dạng bài đã chữa - Làm bài 4, 6 (SBT) + áp dụng các công thức n; Cm? + Tính nH2? nFe mFe + Từ nH2 nH2SO4 CM(H2SO4) - Làm bài 4.5 và 5.5 - Đọc trớc bài thực hành ôn tập tính chất HH của oxit và axit Ngày soạn 19/ 9/2008 Ngày dạy 23 /9/ 2008... H2O Theo (1) và đầu bài có nCO 2 = n Ba (OH ) 2 = 0,1(mol ) Vậy: CM = 0,1 = 0,5M 0,2 III/ Hớng dẫn học bài ở nhà (1) - Nhận xét giờ kiểm tra - Xem lại đề kiểm tra - Đọc bài mới, ôn lại 1 số phản ứng của Bazơ với các chất Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 27 Giáo án hoá học 9 Ngày soạn 27 /9/ 2008 Tiết 11 Ngày dạy 30 /9/ 2008 tính chất hoá học của Bazơ A/ phần chuẩn bị I/ Mục tiêu bài dạy 1 Kiến thức: +... trờng THCS Tô hiệu 20 Giáo án hoá học 9 * kiểm tra đánh giá: (2) ? Nêu gắn gọn phơng pháp HH phân biệt các lọ đựng hoá chất mất nhãn: K2SO4, KCl KOH, H2SO4 (Đều ở trạng thái dung dịch) Trả lời Dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 (dd), dd KOH Dùng BaCl2: nhận biết K2SO4 III/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà (5) - Hoạc bài: Theo vở ghi + kết luận + SGK - Làm bài 2, 3, 5, 7 (SGK. 19) bài 4.5 (SBT) - Hớng dẫn bài 7 +... H2SO4 (l) Trả lời Mục 2 I và mục 1 -II III/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà (3) - Học bài, xem kết loận cuối bài - Làm bài 1 ,4, 6 SGK Bài 4.1 (SBT) - Hớng dẫn bài 4* So sánh các điều kiện: nồng độ axit, t0 của H2SO4 (l) và trạng thái thực tế so với thời gian phản ứng a Thí nghiệm 4, 5 b Thí nghiệm 4, 6 c Thí nghiệm 3, 5 - Đọc tiếp bài: 1 số axit quan trọng Ngày soạn 14 /9/ 2008 A/ Phần chuẩn bị I/ mục tiêu... vào tính chất nào: H2SO4 đợc ứng (SGK.17) Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 19 Giáo án hoá học 9 dụng sản xuất axit, muối? Dựa vào tính chất của H2SO4 * Hoạt động 3 - liên hệ tính chất, trả lời Trong công nghiệp: Axit sunfuric đợc IV/ Sản sất zxxit sunfuric (13) sản xuất bằng phơng pháp tiếp súc Yêu cầu: Dựa vào thông tin mục III - Đọc thông tin nêu nguyên liệu sản xuất axit H2SO4 - Nguyên liệu: Lu huỳnh...Giáo án hoá học 9 Bài 1 (SGK .9) Trả lời a CaO và Na2O: dựa vào khả năng hoà tan trong nớc b CO2 và O2: đốt cháy Viết phơng trình phản ứng minh hoạ (nếu có) II/ Dạy bài mới 1 Vào bài: Nghiên cứu 1 oxit tiếp theo, cũng có nhiều ứng dụng trong thực tế Vậy oxit này có những tính chất nào, điều... thí nghiệm, hứng thú với môn học II/ Chuẩn bị: 1 giáo viên: Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 18 Giáo án hoá học 9 tinh Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút, cốc thuỷ Hoá chất: H2SO4 đặc, Cu, H2SO4 loãng, dd BaCl2, Na2SO4, NaCl, NaOH 2 Học sinh: Học bài cũ + đọc trớc bài mới B/ Phần thể hiện trên lớp I/ Kiểm tra bài cũ: (5) Câu hỏi Bài 1 (SGK. 19) Trả lời a Chất khí cháy đợc trong... hoa học của nớc; H và O ra khỏi đờng, sau đó 1 phần C sinh ra lại bị H2SO4 đ oxi hoá CO2, SO2 gây sủi bọt đẩy lên miệng cốc (là C) Qua thí nghiệm ruý ra kết luận b Tính háo nớc Minh hoạ bằng PTHH Lu ý: khi sử dụng H2SO4 phải hết sức C12H12O11 H2SO4 11H2O + 12C thận trọng Do H2SO4 có tính háo nớc Chuyển ý: Với những tính chất trên, thực tế H2SO4 có ứng dụng gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng III/... thế giới có những mỏ lu huỳnh tơng đối tinh khiết Yêu càu HS đọc kết luận b.tác dụng với oxitbazơ SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3(r) *KL:Lu huỳnh đi oxit là oxit axit II/ lu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì?( 3' ) - Nêu các ứng dụng của SO2 (SGK.10) III/ điều chế lu huỳnh đioxit( 2') 1/ Trong PTN - Nghe và ghi nhớ - Muối Sunfit + axit(dd HCl, H2SO4) Na2SO3(r) +H2SO4(dd)Na2SO4(dd)+H2O(l)+SO2(k) -đun nóng H2SO4đ... = 0,005 mol CaSO4 = 0,005 120 = 0,6 (g) n n m nCa(OH) = 0,007 0,005 = 0,002 (mol) mCa(OH) 2d - Đọc bài 3, ôn khái niệm axit Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 2 ? 12 Giáo án hoá học 9 Ngày soạn 5 /9/ 2008 ngày dạy 8 /9/ 2008 Tiết 5 Tính chất hoá học của axit A/ Phần chuẩn bị: I/ Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: + HS biết đợc các tính chất HH chung của axit, viết đợc phơng trình HH minh hoạ 2 Kĩ năng: Rèn . nớc C 12 H 12 O 11 H2SO4 11H 2 O + 12C III/ ứng dụng. (5) - Quan sát sơ đồ, nêu các ứng dụng. (SGK.17) Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 19 Giáo án hoá học 9 dụng sản xuất axit, muối? Dựa vào tính. 100 dd ct m m II/ Một số bài tập áp dụng. Đọc nội dung đầu bài, suy nghĩ tìm phơng pháp giải. Bài 1 gm OK 7,4 2 = gm OH 3, 195 2 = C% = ? (dd thu đợc: KOH) Giải N K2O = )(05,0 94 7,4 mol= PTHH:. moln H 685,0125,056,0 2 =+= Bùi thị thuỷ - trờng THCS Tô hiệu 3 Giáo án hoá học 9 + Thể tích H 2 cần dùng V = n 22,4 = 0.685 22,4 = 15,334 (l) III/ Hớng dẫn học và làm bài ở nhà (1) - Học bài, xem lại các