Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La Ngàysoạn:20/8/2009 Ngày dạy: 8C 8B 8A Tit1: M U MễN HO HC I - Mục tiêu 1.V ki n thức : - Học sinh biết đợc Hoá học là khoa học nghiên cứu cỏc chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. - Hoá học có vai trò quan trọng trong cuc sng, t đó thấy đợc việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học. 2. Kĩ năng: - Bớc đầu học sinh biết đợc cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách. - Rèn luyện phơng pháp t duy, úc suy luận sáng tạo 3. Giáo dục: - Giáo dục lòng say mê môn học II - Chuẩn bị ca GV v HS 1. Giáo viên: - Giỏo ỏn + SGK + SGV - Dng c: 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; - Hoỏ cht:3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO 4 ; HCl, km viờn, nc ct 2. Học sinh: - Đọc trớc bài ở nhà III. Tin trỡnh bi dy *n nh t chc lp: Kim tra s s: 8A 8B 8C 1- Kiểm tra bài cũ : Không * t vn : Lần đầu tiên các em đợc tiếp xúc với môn học mới l mụn Hoỏ hc. Vậy Hoá học là gì? Vai trò của Hoá học? Để học tốt môn Hoá học cần học nh thế nào? Bài hôm nay sẽ phần nào giúp các em giải quyết những thắc mắc đó. (1') 2- Dy ni dung bi mi 1 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La Hoạt động của GV - HS Ni dung ghi GV GV G Kh HS GV HS GV * Hoạt động 1: Hoá học là gì? - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. *Thí nghiệm 1: cho 3 ml dd CuSO 4 có màu xanh vào 3 ml dd NaOH. Nhận xét hiện tợng. *Thí nghiệm 2: Cho 2 ml dd HCl vào ống nghiệm rồi cho một mảnh kẽm vào.Nhận xét hiện tợng. - Yêu cầu học sinh quan sát, ghi lại hiện tợng và nhận xét. ? Em hãy nêu hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm? ? Hai thí nghiệm trên có điểm nào giống nhau? Lấy thêm một số ví dụ về sự biến đổi các chất trong đời sống nh: xăng dầu cháy thì chúng biến đi mất sao? Sắt bị gỉ, vậy gỉ sắt là chất gì? Đó chính là nhiệm vụ môn Hoá học phải giải quyết. Đọc nhận xét SGK. * Hoạt động 2: Vai trò của Hoá học trong cuộc sống. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK I. Hoá học là gì?( 20') 1. Thí nghiệm: 2. Quan sát *Thí nghiệm 1: Tạo ra chất mới không tan trong nớc *Thí nghiệm 2: Tạo ra chất khí, viên kẽm bị tan ra. 3. Nhận xét: - Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. II. Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta ?( 10') - Làm đồ dùng sinh hoạt 2 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La ? Tb HS ?Tb HS GV HS GV GV ? Kh HS GV GV ?Tb HS GV Em hãy kể tên một vài đồ dùng vật dụng sinh hoạt đợc sản xuất t sắt, đồng, chất dẻo? Hãy kể tên một vài sản phẩm hoỏ hc đợc dùng trong sản xuất nông nghiệp? Cho Học sinh đọc SGK Nhấn mạnh một số lu ý trong phần này Vấn đề ô nhiễm môi trờng trong sản xuất hoá học Em có kết luận gì về vai trò của môn hoỏ hc trong cuộc sống? * Hoạt động 3:Phơng pháp học tập môn hoá học Chuyển ý: để học tốt môn hoá học chúng ta cần làm gì? Ta xét. Yêu cầu HS nghiên cứu thụng tin mc III(SGK/5) Muốn học tốt môn hoá học các em cần làm gì? Khái quát kiến thức cơ bản - Sản xuất thuốc - Dùng trong sx nông nghiệp, công nghịêp. * Nhận xét: - Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống III. Các em phải làm gì để học tốt môn Hoá học?( 10' ) 1. Khi học Hoá học cần lu ý thực hiện các hoạt động sau: - Thu thập, tìm kiếm thông tin - Xử lí thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 3 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La ?G HS GV HS Theo em dùng phơng pháp học tập môn hoá học nh thế nào là tốt? - Nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học - Biết làm TN, quan sát hiện tợng - Có hứng thú say mê, chủ động rèn luyện phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo. - Nhớ một cách chọn lọc thông minh - ọc thêm sách để mở rộng kiến thức - Thuộc hoá trị, biết cách lập CTHH, Viết đúng CTHH, PTHH Y/c HS c KLC 2. Phơng pháp học môn Hoá học (SGK/5) *KLC (SGK/5) 3 . Cng c, luyn tp(2' ) ? Hoá học là ? Vai trò của Hoá học trong cuộc sống? ? Các em cần làm gì để học tốt môn Hoá học? 4. Hng dn hc sinh t hc nh (2) - Học theo nội dung SGK và vở ghi - ọc trớc bài: Chất và liên hệ thực tế 4 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La Ngày soạn 20/8/2009 Ngày dạy:8A . 8B . 8C . Chơng I : Chất. Nguyên tử. Phân tử Tiết 2 : Chất I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc vật thể và vật liệu. Biết đợc vật thể đợc tạo nên từ chất, vật thể nhân tạo đợc tạo nên từ vật liệu. Vật liệu tạo nên từ một chất hoặc nhiều chất - Học sinh biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học nhất định. Hiểu đợc tác dụng của việc nắm đợc tính chất của chất. 2. Kĩ năng: - HS bớc đầu làm quen với một số dụng cụ hoá chất thí nghiệm, làm quen với một số dụng cụ, hoá chất đơn giản nh cân, đo, hoà tan chất. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, làm thí nghiệm 3. Thái độ: - Giáo dục lòng ham mê môn học. Biết vận dụng vào thực tế. II- Chuẩn bị 1 - Giáo viên: - Dng c: một số vật thể sẵn có trên lớp; dụng cụ thử tính dẫn điện - Hoá chất: S; P đỏ 2- Học sinh: - Hc bi c + đọc trớc bài mi III. Tin trỡnh bi dy *n nh t chc lp: Kim tra s s: 8A 8B 8C 1. Kim tra bi c : (5') a. Câu hỏi: ? Hoá học là gì? Vai trò của hoá học đối với đời sống con ngời? Phơng pháp để học tốt môn Hoá Học? b. Đáp án: - Hoá học là KH nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.3 - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.3 5 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La - Phơng pháp học tập môn HH: Nắm vững vận dụng thành thạo kiến thức đã học, bit làm TN, quan sát hiện tợng TN, nhớ một cách chọn lọc thông minh 4 * t vn : (1') Hoá học là môn khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi chất. Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu biết về chất 2. Dy ni dung bi mi Hoạt động của GV- HS Ni dung ghi *Hoạt động 1:Tìm hiểu chất có ở đâu? ?Tb: Em hãy kể tên một số vật thể xung quanh chúng ta? HS: GV: Nhn xột, bổ sung ?Tb: Dựa vào nguồn gốc của chúng em có thể chia vật thể thành những loại nào? HS ?Kh: Các vật thểnhân tạo vừa nêu đợc tạo nên từ những vật liệu nào? GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin: vật thể một số chất khác SGK/7. HS: Thảo luận nhóm theo nội dung: GV: Y/c HS quan sát H5(SGK/7): ?kh: Hãy cho biết loại vật thể và chât cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau: Tên gọi thông thờng Vật thể TN NT Thân cây mía Khí quyển Nớc biển ấm đun= nhôm Bàn gỗ bình bằng chất dẻo Bình= thuỷ tinh Bình bằng thép HS: thảo luận nhúm và báo cáo GV: đa đáp án đúng: nội dung SGK. I. Chất có ở đâu (15') Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Tạo nên từ Tạo nên từ một số chất vật liệu Có một hay nhiều chất tạo nên 6 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La ? Tb: Vậy chất có đâu? GV: Khái quát: * Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của chất. GV: bit mỗi chất có những tính chất NTN? Ta xét. HS: làm việc cá nhân (đọc SGK) trả lời câu hỏi ?Tb: Chất có những loại tính chất nào? HS ?Tb: Những tính chất nh thế nào thuộc loại tính chất vật lí? HS ?G: Tính chất nh thế nào thuộc loại tính chất hoá học ? HS ?Tb: Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? HS GV: cho học sinh quan sỏt, nhận xét v cỏc cht S, P, Cu, Al. ? Bằng mắt thờng quan sát nhận thấy những tính chất nào của cỏc cht S, P, Cu, Al? HS: Lu huỳnh: thể rắn, màu vàng Phốt pho: thể rắn, màu đỏ Nhôm: thể rắn, màu trắng ?Tb: Làm thế nào để biết đợc S sôi ở nhiệt độ bao nhiêu? HS: Dùng dụng cụ đo. GV: y/c HS làm TN và hoàn thành phiếu học tập: * Kết luận: - Chất có mặt ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất II. Tính chất của chất (13') 1. Mỗi chất có tính chất nhất định - Mỗi chất đều có tính chất vật lí và tính chất hoá học. + Tính chất vật lí:Trạng thái, màu, mùi, vị, tính tan, t 0 nóng chảy, t 0 sôi, khối lợng riêng, tính, dẫn điện, dẫn nhiệt. + Tính chất hoá học : Khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác. - Để biết đợc tính chất của chất ta dựa vào: a. Quan sát - Biết đợc trng thái, m u sắc. b. Dùng dụng cụ đo 7 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La - pha nớc muối - đồng, nhôm với nớc - cắm chốt a,b( H1.2 )cho tiếp xúc với đồng, nhôm. HS: các nhóm làm TN và báo cáo kết quả ?Tb: Làm TN biết đợc tính chất nào của chất? HS ?Kh: ể biết đợc tính chất của chất ta phải làm gì? HS GV: Khái quát chung. ?G: Tại sao chúng ta phải bit tính chất của chất? HS ?G: Muốn phân biệt 2 lọ mất nhãn đựng: cồn với nớc ta cần làm gì? HS ?Kh: Tại sao không để cồn, dầu hoả gần lửa? HS: dựa vào tính chất cháy đợc của cồn ?G: Qua nghiên cứu thông tin SGK và trao dổi nhóm : Theo em tại sao cần phải biết tính chất của chất? HS: trả lời GV: khái quát nh nội dung SGK GV: mở rộng: Do không hiểu khí CO có tính độc hại nó có thể kết hợp chặt chẽ với Hb trong máu, vì vậy một số ngời dùng bếp than sởi ấm gõy ngộ độc nặng. Liên hệ tip với khí CO 2 - Để xác định nhiệt độ sôi, t 0 nc, khối lợng riêng c. Làm thí nghiệm - Biết đợc khả năng tan hay không tan, dẫn điện hay không. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Nhận biết đợc chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất một cách thích hợp trong đời sống 8 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La 3. Cng c, luyn tp(3') ? Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (Những từ in nghiêng) trong những câu sau: a/ Cơ thể ngời có 63 68% về khối lợng là nớc. b/ Than chì là chất dùng làm bút chì. c/ Dây điện bằng đồng đợc bọc một lớp chất dẻo. 4. Hng dn hc sinh t hc nh. (2') - Học bài theo vở ghi+ SGK. - Làm bài1, 2, 3, 4, 5 SGK/11 - Hớng dẫn bài 6: Trong hơi thở của chúng ta có khí CO 2 - Đọc trớc bài sau: Chất ( tt ) 9 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La Ngày soạn:28 / 8 /2009 Ngày dạy:8A 8B 8C Tiết 3: Chất ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc chất và hỗn hợp. Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định, không đổi; hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào chất thành phần. - Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp, nớc cất là chất tinh khiết. Học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, làm thí nghiệm. 3. Giáo dục: - HS hứng thú và yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dng c: đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, giá thí nghiệm - Húa cht: NaCl, H 2 O . 2. Học sinh: - Hc bi c+ Chuẩn bị trớc bài ở nh III. TIN TRèNH BI DY *n nh t chc lp: Kim tra s s: 8A 8B 8c 1. Kim tra bi c (5') a. Câu hỏi:Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? b. Đáp án: * Để biết đợc tính chất của chất ta phải: + Quan sát. + Dùng dụng cụ đo. + Làm thí nghiệm. 10 [...]... thí nghiệm em rút ra đợc những kết luận gì? 2 Thí nghiệm 2:Tách riêng hỗn hợp mu i ăn và cát *Cách tiến hành: SGK * Gi i thích: Nớc lọc trong suốt, cát bị giữ l i trên giấy lọc Đun nớc lọc, nớc bay h i còn để l i cặn trắng - Do cát không tan trong nớc nên bị giữ l i trên giấy lọc Nhiệt độ s i của nớc thấp hơn nhiều so v i mu i ăn nên nớc bay h i hết Cặn trắng chính là mu i III Tng trỡnh Giáo viên: hớng... trao đ i v i nhau về nguyên tố HH cần có cách biểu dễn ngắn gọn mà ai cũng hiểu, không ph i chỉ ở n i này, nớc này mà là khắp thế gi i ng i ta dùng kí hiệu HH M i nguyên tố HH đợc biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ c i (thờng là 1 hoặc 2 chữ các đầu trong tên latinh của nguyên tố) trong đó chữ c i đầu đợc viết ở dạng in hoa g i là kí hiệu HH 2.Kí hiệu hoá học Em hiểu kí hiệu HH là gì? - Dùng để biểu diễn ngắn... chất - Biết cách tách riêng từng chất kh i hỗn hợp 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lm TN, quan sát hiện tợng TN 3 Giáo dục: - Giáo dục đức tớnh cẩn thận, kiên trì.Yêu thích bộ môn có niềm tin vào khoa học II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, phễu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, giá thí nghiệm - Hoá chất: S , parafin, mu i ăn, cát, nớc ct 2.Học sinh: Hc bi c + chuẩn... t 0nc, tách riêng từng chất kh i hỗn hợp ta làm nh thế nào? 2 Dy n i dung b i mi: 14 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La N i dung ghi I. Một số quy tắc an toàn (3') SGK(154/ 155) II.Tin hnh thí nghiệm (25') Nêu mục đích của thí nghiệm? 1 Thí nghiệm 1: Đo nhiệt độ nóng chảy của S và parafin Gi i thiệu dụng cụ, hoá chất: 2 ống * Cách tiến hành: SGK nghiệm, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn,... III TIN TRèNH BI DY *n nh t chc: Kim tra s s: 8A 8B 8C 1 Kim tra bi c(5) Câu h i: Định nghĩa nguyên tử kh i? áp dụng làm b i tập: xem bảng 1 SGK/42 cho biết kí hiệu và tên g i của nguyên tố R, biết rằng nguyên tử R nặng gấp 4 lần so v i nguyên tử nitơ Đáp án: - Nguyên tử kh i là kh i lọng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon M i nguyên tố có nguyên tử kh i lợng riêng biệt.(4) - B i tập: NTK của nitơ... cách làm b i tờng trình thí nghiệm: 16 Hong Thu Hng- Trng THCS Hua La STT 1 2 Cách tiến hành Hiện tợng Theo d i s núng - Parafin núng chy khi nc chy ca lu hunh cha s i v parafin - Nc s i lu hunh cha núng chy - Lu hunh núng chy khi un núng trờn ngn la ốn cn Tỏch riờng mui n - dd trc khi lc: ra khi hn hp vi - dd sau khi lc: cỏt - Cỏt c gi li trờn giy lc - Cho nc lc bay hi ht thu c mui n Gi i tích - kết... KHHH của các NTHH Biết sử dụng thông tin để phân tích, gi i quyết vấn đề 3 Giáo dục: - HS hứng thú học tập v i bộ môn II/ Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Bảng HTTH, sơ đồ tỉ lệ % khi lng các nguyên tố trong vỏ tr i đất.Bảng phụ lục SGK/42 2 Học sinh: - Chuẩn bị trớc b i ở nhà + ọc trớc b i: Nguyên tố hoá học III TIN TRèNH BI DY *n nh t chc: Kim tra s s: 8A 8B 8C 1 Kim tra bi c(5) Câu h i : Nguyên tử là gì?... thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tợng, gi i thích Đ i diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung * Hiện tợng: - Parafin nóng chảy khi nớc cha s i; t0nc = 420c - S cha nóng chảy khi nớc đã s i So sánh nhiệt độ nóng chảy của lu huỳnh và parafin? Gi i thích? Nêu mục đích của thí nghiệm? * Gi i thích:Parafin có t0nc < 1000c nên nóng chảy khi nớc cha s i, còn S Hot ng ca GV v HS GV Cho học sinh đọc... M i kí hiệu của 1 nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó VD Viết H chỉ 1 nguyên te hiđro Viết Fe chỉ 1 nguyên tử sắt Nếu viết 2H chỉ 2 nguyên tử hiđro - KHHH đợc quy định thông nhất trên toàn thế gi i Cho HS làm b i tập 3 SGK/20 Chuyể ý: Để biết đợc có bao nhiêu nguyên tố HH? ta xét: II Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? (15') Yêu cầu HS nghiên cứu phần III SGK/19 quan sát hình 1.7 Hiện nay đã biết... kh i lợng của nguyên tử tính bằng đvC - Biết đợc m i đvC là 1/12 khi lng của nguyên tử C, m i nguyên tố có 1 NTK riêng biệt - Biết dựa vào bảng 1 SGK /42 để: tìm kí hiệu, NTK khi biết tên nguyên tố và ngợc l i 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết kí hiệu HH, khả năng làm b i tập xác định nguyên tố, kĩ năng tính toán, quan sát, phân tích, so sánh 3 Th i : - Học sinh yêu thích bộ môn, tin tởng vào khoa học II . giữ l i trên giấy lọc. Nhiệt độ s i của nớc thấp hơn nhiều so v i mu i ăn nên nớc bay h i hết. Cặn trắng chính là mu i III. Tng trỡnh Giáo viên: hớng dẫn cách làm b i tờng trình thí nghiệm: 16 Hong. ca GV v HS N i dung ghi Cho học sinh đọc SGK/54 Giảng gi i thêm. Nêu mục đích của thí nghiệm? Gi i thiệu dụng cụ, hoá chất: 2 ống nghiệm, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn,. kế, giấy lọc, giá thí nghiệm . - Hoá chất: S , parafin, mu i ăn, cát, nớc ct. 2. Học sinh: Hc bi c + chuẩn bị trớc b i ở nhà. III. TIN TRèNH BI DY *n nh t chc : Kim tra s s: 8A 8B 8C 1. Kim tra