1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương hóa 12-HK I-08-09

23 539 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 307 KB

Nội dung

Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ A. LÝ THUYẾT Câu 1: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Hợp chất hữu cơ C 4 H 8 O 2 có mấy đồng phân có chung tính chất là tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Số đồng phân amin của C 4 H 11 N là: A. 6 B.7 C. 8 D. 9 Câu 4: Số đồng phân amin bậc hai của C 4 H 11 N là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Hợp chất thơm C 7 H 8 O có mấy đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Số đồng phân aminoaxit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Amilozơ và amilopectin là hai thành phần chính có trong: A. saccarozơ B. mantozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 8: Công thức của este tạo bởi glixerol và axit hữu cơ đơn chức (R-COOH) có công thức chung là: A. C 3 H 5 (OCOR) 3 B. C 3 H 5 OCOR 3 C. C 3 H 5 COOR 3 D. C 3 H 5 (COOR) 3 Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. glucozơ và amilozơ C. xenlulozơ và saccarozơ Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. glucozơ và amilozơ D. xenlulozơ và saccarozơ Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại polisacarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. mantozơ và amilozơ D. xenlulozơ và tinh bột Câu 12: Cho các cặp chất sau: glucozơ và fructozơ(1) saccarozơ và mantozơ(3) tinh bột và xenlulozơ(2) amilozơ và amilopectin(4) Các cặp chất là đồng phân của nhau là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Câu 13: Ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ gồm: A. 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm chức xeton B. 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm chức anđehit C. 5 nhóm chức anđehit và 1 nhóm hiđroxyl D. 5 nhóm hidroxyl và 1 nhóm cacbonyl Câu 14: Amin là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N. B. những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 1 nhóm -NH 2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon. C. những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong NH 3 bằng gốc hidrocacbon. D. chất hữu cơ trong đó nhóm amino (-NH 2 ) liên kết với vòng benzen. Câu 15: Trong các amin sau: CH 3 -CH-NH 2 CH 3 (1) (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc 1 là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) Câu 16: Trong các công thức sau công thức nào là công thức của xenlulozơ: A. [C 6 H 8 O 3 (OH) 2 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 6 O(OH) 4 ] n D. [C 6 H 5 (OH) 5 ] n Câu 17: Axit panmitic là axit béo có công thức: A. C 17 H 35 COOH B. C 17 H 33 COOH C. C 15 H 31 COOH D. C 15 H 33 COOH Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 Câu 18: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ tạp chức: A. HO-CH 2 -CH 2 -OH B. HOOC-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -NH 2 D. HO-CH 2 -CHOH-CHO Câu 19: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời hai nhóm chức là: A. Cacboxyl và hiđroxyl B. Hiđroxyl và amino C. Cacboxyl và amino D. Cacbonyl và amino Câu 20: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức: A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 21: X là muối natri của axit β-amino propionic. Công thức của (X) là: A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B. H 2 NCH 2 CH 2 COONa C. CH 3 COONa D. H 2 NCH 2 COONa Câu 22: Tơ nilon-6,6 là: A. Hexacloxiclohexan. B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. C. Poliamit của axit ω-aminocaproic. D. Polieste của axit ađipic và etilen glycol. Câu 23: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3). Câu 24: Trong các polime sau. Polime nào không phải là polime thiên nhiên? A. protit B. tinh bột C. xenlulozơ D. cao su BuNa Câu 25: Công thức: (-HN-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n là công thức của một loại tơ có tên gọi là: A. tơ nilon-6,6 B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ enang Câu 26: Glixin còn có tên gọi khác là: A. Axit amino axetic B. Axit α-amino propionic B. Axit β-amino axetic D. Axit β-amino propionic Câu 27: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit : A. CH 3 CONH 2 B. HOOCCH(NH 2 )CH 2 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH(NH 2 )COOH Câu 28: Chất nào trong các chất sau không phải là este A. HCOOC 2 H 5 . B. CH 3 OCH 3 . C. C 2 H 5 ONO 2 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 29: Trong các chất sau, chất nào khi thủy phân cho sản phẩm khác với các chất còn lại: A. saccarozơ B. mantozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 30: Phản ứng thủy phân lipit trong dung dịch kiềm còn gọi là phản ứng: A. trung hòa B. xà phòng hóa C. este hóa D. hiđrat hóa Câu 31: Tính chất nào sau đây không phải của lipit? A. Thủy phân trong môi trường axit cho glixerol và axit béo. B. Thủy phân trong môi trường kiềm cho muối glixerat và axit béo. C. Tác dụng với hiđro nếu có gốc axit béo chưa no. D. Nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 32: Sobit (sobitol) là ancol đa chức được tạo thành khi cho glucozơ tác dụng với: A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 C. H 2 (Ni, t o ). D. CH 3 COOH (H + ,t o ) Câu 33: Glucozơ hòa tan Cu(OH) 2 thành dung dịch màu xanh lam là do trong glucozơ có A. dạng mạch hở B. nhiều nhóm hiđroxyl C. nhóm chức anđehit D. tính axit Câu 34: Đun nóng dung dịch glucozơ với Cu(OH) 2 . Hiện tượng quan sát được là: A. Cho dung dịch màu xanh lam B. Cho kết tủa đỏ gạch C. Cho kết tủa nâu đỏ D. Cho dung dịch trong suốt Câu 35: Nhận định nào sau đây về lipit là không đúng: A. Lipit là muối của glixerol và axit béo. B. Lipit rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no. Hoựa 12 ẹe cửụng hoùc kỡ I Naờm hoùc: 2008-2009 C. Lipit lng cha ch yu cỏc gc axit bộo khụng no. D. Cú th chuyn lipit lng sang lipit rn bng phn ng cng hiro (xt: Ni) Cõu 36: Thy phõn vinyl axetat bng dung dch NaOH. Sn phm thu c l: A. CH 3 COOH v CH 2 =CH-OH B. CH 3 COONa v CH 2 =CH-ONa C. CH 3 COONa v CH 3 CHO D. CH 3 COOH v CH 3 CHO Cõu 37: Nhn nh no sau õy v anilin l khụng ỳng: A. Cú tớnh baz yu hn NH 3 B. Khụng lm xanh giy qu tớm C. L amin bc 2 D. Cú tờn gi khỏc l phenylamin Cõu 38: Anilin cú tớnh baz l do: A. Trong phõn t cú nguyờn t N ging nguyờn t N trong phõn t NH 3 B. Khi tan trong nc in li cho ion OH - C. nh hng ca nhúm -NH 2 n gc phenyl D. nh hng ca gc phenyl n nhúm -NH 2 Cõu 39: Cho cỏc cht: anilin (1), metyl amin (2), amoniac (3), imetyl amin (4). Th t cỏc cht theo chiu tng dn tớnh baz l: A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (2), (4) C. (4), (2), (3), (1) D. (4), (2), (1), (3) Cõu 40: Cho t t dung dch KOH vo dung dch phenyl amoniclorua cho n d thỡ hin tng quan sỏt c l: A. dung dch b vn c B. dung dch b vn c sau ú t t trong li C. cú kt ta trng D. dung dch trong sut Cõu 41: Vũng bezen trong phõn t anilin cú nh hng n nhúm amino l: A. lm tng tớnh kh B. lm gim tớnh axit C. lm gim tớnh baz D. lm tng tớnh oxi húa Cõu 42: iu no sau õy sai? A. Cỏc amin u cú tớnh baz. B. Tớnh baz ca cỏc amin u mnh hn NH 3 . C. Anilin cú tớnh baz rt yu. D. Amin cú tớnh baz do N cú cp electron t do. Cõu 43: Bn ng nghim ng cỏc hn hp sau: (1) benzen + phenol (2) anilin + dd HCl d (3) anilin + dd NaOH (4) anilin + H 2 O ng nghim no sú s tỏch lp cỏc cht lng? A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4) Cõu 44: Cho cỏc cht: C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 , CH 3 COOH. Cht no lm i mu qu tớm sang mu xanh? A. CH 3 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 D. C 6 H 5 OH, CH 3 COOH Cõu 45: Nha novolac c iu ch bng cỏch un núng phenol vi dung dch A. HCOOH trong mụi trng baz. B. HCHO trong mụi trng axit. C. HCOOH trong mụi trng axit. D. HCHO trong mụi trng baz. Cõu 46: Khi x phũng húa hon ton 0,1 mol tristearin bng dung dch NaOH ta thu c hn hp sn phm thu c gm: A. 0,1 mol glixerol v 0,1 mol mui natri stearat. B. 0,1 mol glixerol v 0,3 mol mui natri stearat. C. 0,1 mol glixerol v 0,3 mol axit stearic. D. 0,1 mol natri glixerat v 0,1 mol axit stearic. Cõu 47: Dóy gm cỏc dung dch u tỏc dng vi Cu(OH) 2 l A. glucoz, glixerol, anehit fomic, natri axetat. B. glucoz, glixerol, mantoz, ancol etylic. C. glucoz, glixerol, mantoz, axit axetic. D. glucoz, glixerol, mantoz, natri axetat. Cõu 48: Thc hin phn ng trỏng gng cú th phõn bit c tng cp dung dch no sau õy: A. Glucoz v saccaroz B. Axit fomic v ancol etylic C. Saccaroz v mantoz D. Tt c u c Cõu 49: Khi thy phõn hon ton 1 mol saccaroz. Sn phm thu c gm: A. 0,5 mol glucoz v 0,5 mol fructoz B. 1 mol glucoz v 1 mol fructoz C. 2 mol glucoz C. 2 mol fructoz Cõu 50: Tớnh cht vt lớ chung ca cỏc aminoaxit l: A. Cht rn, khụng tan trong nc B. Cht lng, khụng tan trong nc C. Cht rn, d tan trong nc D. Cht lng, d tan trong nc Hoựa 12 ẹe cửụng hoùc kỡ I Naờm hoùc: 2008-2009 Cõu 51: chng minh aminoaxit l hp cht lng tớnh, ta cú th dựng phn ng ca cht ny vi: A. dung dch HCl v dung dch Na 2 SO 4 . B. dung dch KOH v CuO. C. dung dch KOH v dung dch HCl. D. dung dch NaOH v dung dch NH 3 . Cõu 52: Dung dch amino axit no sau õy lm qu tớm húa : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. HOOC-CH 2 -CH 2 -NH 2 C. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Cõu 53: Nhúm cacboxyl v nhúm amino trong phõn t protein liờn kt vi nhau bng liờn kt: A. hidro B. ion C. peptit D. cho - nhn Cõu 54: Khi thy phõn protit trong mụi trng axit, sn phm cui cựng thu c l: A. polipeptit B. axit cacboxylic C. amin D. aminoaxit Cõu 55: Cho X l mt aminoaxit (cú 1 nhúm chc -NH 2 v mt nhúm chc COOH) iu khng nh no sau õy khụng ỳng. A. X khụng lm i mu qu tớm B. Khi lng phõn t ca X l mt s l C. Khi lng phõn t ca X l mt s chn D. Hp cht X phi cú tớnh lng tớnh Cõu 56: Khi thy phõn tripeptit H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH s to ra cỏc aminoaxit: A. H 2 NCH 2 COOH v CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH v H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH v H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH v H 2 NCH 2 COOH Cõu 57: Cho cỏc cht sau: etilen glicol(1); hexametyleniamin(2); axit -amino caproic(3); axit acrylic(4); axit aipic (5). Cht cú kh nng tham gia phn ng trựng ngng l: A. (1), (2) B. (1), (3) , (5) C. (4), (5) D. (1), (2), (3), (5) Cõu 58: Polime no sau õy cú th tham gia phn ng cng. A. Polietilen B. Poli (vinyl clorua) C. Cao su BuNa. D. Xenluloz Cõu 59: c im cu to ca cỏc monome tham gia phn ng trựng hp l: A. Phõn t phi cú t hai nhúm chc tr lờn B. Phõn t phi cú liờn kt bi hoc vũng kộm bn C. Phõn t phi cú cu to mch khụng nhỏnh D. Phõn t phi cú cu to mch nhỏnh Cõu 60: Dóy cỏc cht no sau õy u tỏc dng vi AgNO 3 /NH 3 ? A. glixerol, glucoz B. glucoz, mantoz C. glucoz, saccaroz D. saccaroz, tinh bt Cõu 61: Mt este cú cụng thc phõn t l C 4 H 8 O 2 , khi thu phõn trong mụi trng axit thu c ancol etylic. Cụng thc cu to ca C 4 H 8 O 2 l: A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Cõu 62: Cho dung dch cha cỏc cht sau: C 6 H 5 -NH 2 (1) CH 3 NH 2 (2) H 2 N-CH 2 -COOH (3) HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (4) H 2 N-(CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )-COOH (5) Nhng dung dch lm giy qu tớm hoỏ xanh l: A. (1), (2), (5) B. (2), (3), (4) C. (2), (5) D. (3), (4), (5) Cõu 63: Cht hu c X tỏc dng c vi Na, NaOH, CaCO 3 v cú phn ng trỏng gng vi dung dch AgNO 3 /NH 3 . X cú th l: A. HCOOH B. CH 3 COOH C. HCOOCH 3 D. CH 2 =CH-COOH Cõu 64: Dóy no sau õy gm nhng cht tỏc dng vi dung dch NaOH? A. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH B. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, NH 2 CH 2 COOH C. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 COOH D. C 6 H 5 OH, CH 3 COOH, NH 2 CH 2 COOH Cõu 65: Dóy no sau õy gm nhng cht u tỏc dng c vi dung dch Br 2 ? A. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 6 , C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 COOH, C 6 H 5 COOH, CH 2 =CH-COOHD. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 2 =CH-COOH Cõu 66: Axit aminoaxetic tỏc dng c vi tt c cỏc cht trong dóy no sau õy? A. Na, NaOH, Na 2 SO 4 . B. Cu, NaOH, HCl. C. Na, HCl, Na 2 SO 4 . D. Na, HCl, NaOH. Cõu 67: Trong cỏc phõn t polime: amiloz, xenluloz, amilopectin, poli (vinyl clorua), poli (phenol-fomanehit) nhng phõn t polime cú cu to mch thng l: Hoựa 12 ẹe cửụng hoùc kỡ I Naờm hoùc: 2008-2009 A. xenluloz, amilopectin, poli (vinyl clorua) B. amilopectin, poli (vinyl clorua), xenluloz C. amiloz, poli (vinyl clorua), xenluloz D. xenluloz, poli (vinyl clorua), poli (phenol-fomanehit) Cõu 68: Thc hin phn ng thy phõn etylfomiat trong mụi trng kim thỡ sn phm thu c l: A. ancol metylic v mui axetat. B. ancol etylic v axit fomic. C. ancol etylic v mui fomiat. C. ancol metylic v axit axetic. Cõu 69: Thu phõn hon ton hn hp gm metylaxetat v etylaxetat bng dd NaOH thu c hn hp: A. 1 mui v 1 ancol B. 1 mui v 2 ancol C. 2 mui v 1 ancol D. 2 mui v 2 ancol Cõu 70: Cho cỏc cht: CH 3 OH, CH 3 CH=O, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 2 =CH-COOH, C 6 H 6 . S cht cú phn ng vi dung dch nc brom l: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Cõu 71: Cht hu c X tỏc dng c vi dung dch NaOH, dung dch Na 2 CO 3 v dung dch Br 2 . X l: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. CH 3 CH 2 COOH C. HCOOCH=CH 2 D. CH 2 =CHCOOH Cõu 72: Trong cỏc este cú cụng thc sau, este no khụng th iu ch trc tip bng phn ng este húa gia ancol v axit tng ng: A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 2 =CH-COOCH 3 D. CH 3 COO-CH=CH 2 Cõu 73: Nha P.V.A l sn phm ca phn ng trựng hp: A. Vinyl axetat B. Vinyl acrylat C. Vinyl axetilen D. Metyl axetat Cõu 74: Mỡ chớnh (bt ngt) l mui natri ca: A. Axit -amino axetic B. Axit -amino propionic C. Axit -amino caproic D. Axit -amino glutaric Cõu 75: S ụng t protein xy ra khi: A. un núng protein trong dd HCl B. un núng protein trong dd NaOH. C. Hũa tan protein vo nc ri un núng D. Cho protein phn ng vi Cu(OH) 2 Cõu 76: Khi thy phõn protein trong mụi trng axit, sn phm cui cựng thu c l: A. polipeptit B. peptit C. amin D. -aminoaxit Cõu 77: Phỏt biu no di õy v protein l khụng ỳng? A. Protein l nhng polipeptit cao phõn t cú khi lng phõn t t vi chc ngn n vi triu vC. B. Protein cú vai trũ l nn tng v cu trỳc v chc nng ca mi s sng. C. Protein n gin l nhng protein c to thnh ch t cỏc gc -aminoaxit. D. Protein phc tp l nhng protein c to thnh t protein n gin v lipit, gluxit, axit nucleic Cõu 78: Tripeptit l hp cht A. m mi phõn t cú 3 liờn kt peptit. B. cú liờn kt peptit m phõn t cú 3 gc aminoaxit ging nhau. C. cú liờn kt peptit m mi phõn t cú 3 gc aminoaxit khỏc nhau. D. cú liờn kt peptit m mi phõn t cú 3 gc aminoaxit. Cõu 79: Trong cỏc cht di õy, cht no l ipeptit? A. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH. D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. Cõu 80: Khi thy phõn tripeptit H 2 N-CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH s to ra cỏc aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH v CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH v H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH v H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH v H 2 NCH 2 COOH Cõu 81: Cho cỏc loi hp cht sau: H 2 N-R-COOH (X), mui R-COO-NH 4 (Y), R-NH 2 (Z), H 2 N-R-COO-R (T). Cỏc loi cht va tỏc dng vi dung dch NaOH, va tỏc dng vi dung dch HCl l: A. X,Y, Z, T B. X, Y, Z C. X, Y, T D. Y, Z, T Cõu 82: Cõu no sau õy khụng ỳng? Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các aminoaxit B. Phân tử khối của một aminoaxit (gồm một chức NH 2 và một chức COOH) luôn luôn là số lẻ C. Các amino axit đều tan trong nước D. Dung dịch aminoaxit không làm giấy quỳ đổi màu. Câu 83: Số liên kết peptit có trong một pentapeptit là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 84: Trong các polime sau đây: bông(1); tơ tằm(2); len (3); tơ visco(4); tơ enang(5); tơ axetat(6); tơ nilon(7); tơ capron(8). Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. (1), (3), (7). B.(2), (4), (8). C.(3), (5), (7). D.(1), (4), (6). Câu 85: Để điều chế polime ta thực hiện phản ứng: A. Cộng B. Phản ứng trùng hợp C. phản ứng trùng ngưng D. Phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng Câu 86: PVC là polime được trùng hợp từ monome: A. CH 3 -CH 2 -Cl B. CH 3 -CH=CH-Cl C. CH 2 =CH-ClD. CHCl=CHCl Câu 87: Cho các polime sau: (-CH 2 -CH 2 -)n, (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -)n, (-NH-CH 2 -CO-)n. Công thức của monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH-CH 3 , NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , NH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C=CH 2 , NH 2 -CH 2 -COOH. D. CH 2 =CHCl, CH 3 - CH=CH-CH 3 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 88: PS là polime được trùng hợp từ monome: A. CH 3 -CH=CH 2 B. C 6 H 5 -CH=CH 2 C. C 6 H 5 CH 2 -CH=CH 2 D. CH 3 -CH=CH-CH 3 Câu 89: Nhựa PE là sản phẩm trùng hợp của monome: A. CH 3 -CH=CH 2 B. CH 2 =CH 2 C. CH 3 -CH=CH-CH 3 D. C 6 H 5 -CH=CH 2 Câu 90: Nhựa PP là sản phẩm của phản ứng trùng hợp từ monome: A. CH 3 -CH=CH 2 B. CH 2 =CH 2 C. CH 3 -CH=CH-CH 3 D. C 6 H 5 -CH=CH 2 Câu 91: Teflon là polime được trùng hợp từ monome: A. CH 2 =CH 2 B. CHCl=CHCl C. CHF=CHF D. CF 2 =CF 2 Câu 92: Tơ nilon-6 được điều chế từ nguyên liệu nào sau đây: A. H 2 N-(CH 2 ) 3 -COOH B. H 2 N-(CH 2 ) 4 -COOH C. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH D. H 2 N-(CH 2 ) 6 -COOH Câu 93: Trong các polime sau, polime nào điều chế được bằng phản ứng trùng hợp? A. policaproamit B. poli (metyl metacrylat) C. poli (phenol-fomanđehit) D. poli (ure-fomanđehit) Câu 94: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. gluxit B. xenlulozơ C. lipit D. protit Câu 95: Trong chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng tráng gương của A. axetanđehit B. anđehit fomic C. axit fomic D. glucozơ Câu 96: Có thể dùng Cu(OH) 2 để phân biệt được các chất trong nhóm: A. C 3 H 5 (OH) 3 , C 2 H 4 (OH) 2 . B. CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH. C. C 3 H 5 (OH) 3 , C 12 H 22 O 11 (saccarozơ). D. C 3 H 7 OH, CH 3 CHO. Câu 97: Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin có thể dùng các hóa chất nào sau đây: dung dịch NaOH(1), dung dịch HCl(2), dung dịch NH 3 (3), dung dịch Br 2 (4). A. 2, 3 B. 1, 2 C. 3, 4 D. 1, 4 Câu 98: Sản phẩm phản ứng este hóa của axit cacboxylic nào sau đây được dùng tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ? A. CH 3 COOH. B. CH 2 =CH-COOH. C. CH 2 =C(CH 3 )-COOH. D. CH 3 -CH(CH 3 )-COOH. Câu 99: Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic và glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. quỳ tím B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. Cu(OH) 2 Hóa 12 – Đề cương học kì I – Năm học: 2008-2009 Câu 100: Xét chuỗi phản ứng: etanol 2 4 0 H SO đặc 170 C → X → o t ,P,xt polime Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. C 2 H 4 , PE B. CH 3 -O-CH 3 , poli (vinyl ancol) C. C 2 H 4 , PVC D. C 2 H 2 , cupren Câu 101: Cho sơ đồ phản ứng: 3 2 4 +HNO Fe+HCl +NaOH H SO đặc X Y Z anilin→ → → . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 C. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl Câu 102: Cho chuỗi phản ứng: C 2 H 2 → X → Y → Z → CH 3 COOC 2 H 5 . Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C 2 H 4 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH C. CH 3 CHO, C 2 H 4 , C 2 H 5 OH D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH Câu 103: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, ancol etylic. Câu 104: Cho chuỗi phản ứng: CO 2 → tinh bột → glucozơ → ancol etylic. Thứ tự tên gọi của các phản ứng lần lượt là: A. Thủy phân, lên men, quang hợp B. Lên men, thủy phân, quang hợp B. Quang hợp, thủy phân, lên men D. Thủy phân, quang hợp, lên men Câu 105: Cho chuyển hóa sau: CO 2 → A → B → C 2 H 5 OH. Các chất A, B là: A. tinh bột, glucozơ B. tinh bột, xenlulozơ C. tinh bột, saccarozơ D.glucozơ, xenlulozơ Câu 106: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosu BuNa. A, B, C là những chất nào? A. CH 3 COOH,C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. B. C 6 H 12 O 6 (glucozơ), C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-CH=CH 2 C. C 6 H 12 O 6 (glucozơ), CH 3 COOH, HCOOH D. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. Câu 107: Một gluxit (X) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: → → o 2 +Cu(OH) t X dd màu xanh lam kết tủa đỏ gạch . Vậy X có thể là: A. glucozơ B. saccarozơ C. xenlulozơ D. tinh bột Câu 108: Ở điều kiện nhiệt độ thường, các aminoaxit là: A. Chất rắn kết tinh, khơng tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Chất lỏng, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp. C. Chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao. D. Chất lỏng, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 109: Axit aminoaxetic khơng tác dụng với chất nào sau đây? A. ddHCl B. ddH 2 SO 4 lỗng C. CH 3 OH/HCl D. ddKCl Câu 110: Thuốc thử nào trong các thuốc thử sau dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch các chất sau: glucozơ, glixerol, formanđehit, etanol. A. Cu(OH) 2 trong mơi trường kiềm B. AgNO 3 /NH 3 C. Na kim loại C. Nước brom Câu 111: Fructozơ khơng phản ứng với chất nào sau đây? A. H 2 /Ni, nhiệt độ B. Cu(OH) 2 C. AgNO 3 /NH 3 , nhiệt độ D. dung dịch brom Câu 112: Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. phản ứng với Cu(OH) 2 B. phản ứng với CH 3 COOH C. phản ứng với H 2 /Ni, nhiệt độ D. phản ứng với Na Câu 113: Khi cho các chất: axit axetic, etilenglicol, glixerol và glucozơ lần lượt tác dụng với Cu(OH) 2 . Chất tạo dung dịch có màu xanh nhạt là: A. axit axetic B. etilenglicol C. glixerol D. glucozơ Câu 114: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây khơng dùng để chứng minh cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ? A. hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam B. tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu(OH) 2 Hoựa 12 ẹe cửụng hoùc kỡ I Naờm hoùc: 2008-2009 C. to este cha 5 gc axớt trong phõn t D. lờn men thnh ancol etylic Cõu 115: Phỏt biu khụng ỳng l: A. Sn phm thy phõn xenluloz (xỳc tỏc H + , t o ) cú th tham gia phn ng trỏng gng. B. Dung dch mantoz tỏc dng vi Cu(OH) 2 khi un núng cho kt ta Cu 2 O. C. Dung dch fructoz hũa tan c Cu(OH) 2 D. Thy phõn (xỳc tỏc H + , t o ) saccaroz cng nh mantoz cho cựng mt monosaccarit. Cõu 116: Cụng thc thu gn ca xenluloz l: A. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n Cõu 117: Saccaroz v glucoz u cú phn ng: A. vi dung dch NaCl B. thy phõn trong mụi trng axit C. AgNO 3 trong dung dch NH 3 D. vi Cu(OH) 2 nhit thng. Cõu 118: Cho cỏc cht glucoz, saccaroz, mantoz, xenluloz. Cỏc cht trong ú u cú phn ng trỏng gng v phn ng vi Cu(OH) 2 to thnh dung dch mu xanh l: A. saccaroz, mantoz B. glucoz, xenluloz C. glucoz, mantoz C. glucoz, saccaroz Cõu 119: Hp cht ng cha thnh phn ch yu trong mt ong l: A. glucoz B. fructoz C. mantoz D. saccaroz Cõu 120: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng? A. Tinh bt cú trong t bo ng vt B. nhn ra tinh bt ngi ta dựng dung dch I 2 C. Tinh bt l polime mch phõn nhỏnh D. Tinh bt l hp cht cao phõn t t thiờn nhiờn Cõu 121: Cht khụng phn ng vi dung dch AgNO 3 /NH 3 (un núng) to thnh Ag l: A. CH 3 COOH B. HCOOH C. C 6 H 12 O 6 (glucoz) D. HCHO Cõu 122: Phỏt biu khụng ỳng l: A. nhit thng glucoz, fructoz, mantoz, saccaroz u tỏc dng vi Cu(OH) 2 . B. Glucoz, fructoz tỏc dng vi H 2 (Ni) to thnh poliancol. C. Glucoz, fructoz, mantoz, saccaroz u tham gia phn ng trỏng gng. D. Cụng thcca xenluloz l [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n Cõu 123: Fructoz khụng tỏc dng vi: A. Cu(OH) 2 B. H 2 /Ni, t o C C. (CH 3 CO) 2 O D. dung dch Br 2 Cõu 124: Ch ra iu sai: A. Bn cht cu to hoỏ hc ca si bụng l xenluloz B. Bn cht cu to hoỏ hc ca t tm v len l protit C. Bn cht cu to húa hc ca t nilon l poliamit D. Qun ỏo nilon, len, t tm git c vi x phũng cú kim cao Cõu 125: Trong s cỏc polime sau õy: (1)si bụng, (2)t tm, (3)len, (4)t visco, (5)t enang, (6)t axetat, (7)nilon-6,6. Loi cú ngun gc xenluloz l: A. (1), (2), (3) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (4), (6) Cõu 126: Hai cht tham gia phn ng trựng ngng vi nhau to t nilon 6,6 l: A. axit aipic v etylen glicol B. axit picric v hexametyleniamin C. axit aipic v hexametyleniamin D. axit glutamic v hexametyleniamin Cõu 127: Thu tinh hu c c iu ch t cht no sau õy? A. butaien v stiren B. metyl metacrylat C. axit terephtalic v etylen glycol D. axit -aminoenantoic Cõu 128: Cụng thc phõn t ca cao su thiờn nhiờn l: A. (C 5 H 8 ) n B. (C 4 H 8 ) n C. (C 4 H 6 ) n D. (C 2 H 4 ) n Cõu 129: Chn cõu sai: A. protit l mt polime B. t si l mt dng polime C. polime l hp cht cao phõn t D. lipit l mt loi polime Cõu 130: Cht no trong cỏc cht sau cho c phn ng trựng ngng? Hoựa 12 ẹe cửụng hoùc kỡ I Naờm hoùc: 2008-2009 1. etylenglycol 2. C 2 H 4 3. glyxin 4. benzen A. c 4 cht trờn B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4 Cõu 131: Trong cỏc cht sau: (1)etilen, (2)CH 3 CHO, (3)NH 2 -CH 2 -COOH, (4)stiren. Cht no cho c phn ng trựng hp? A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. ch cú 1, 4 D. 2, 3, 4 Cõu 132: Cho chui phn ng: (A) + Br 2 (B) NaOH (C) 2 + H O xt (D) 2 + H xt C 2 H 5 OH. Xỏc nh A. A. C 2 H 4 B. C 2 H 2 C. CH 3 CHO D. C 2 H 6 Cõu 133: Cho phn ng: este + H 2 O ơ axit + ancol. Phn ng thun c gi l: A. Phn ng thu phõn este B. Phn ng x phũng hoỏ C. Phn ng este hoỏ D. Phn ng hirat hoỏ Cõu 134: Este X cú cụng thc C 4 H 8 O 2 cú nhng chuyn hoỏ sau: X 2 + +H O H ơ Y 1 + Y 2 v Y 1 2 +O xt Y 2 . tho món iu kin trờn thỡ X cú tờn l: A. isopropyl fomiat B. etyl axetat C. metyl propionat D. n-propyl fomiat Cõu 135: phõn bit 5 cht lng sau: ancol etylic, axit axetic, anehit axetic, metyl axetat, phenol thỡ cht cn dựng l: A. qu tớm v AgNO 3 /NH 3 B. dd Na 2 CO 3 , dd Br 2 C. Cu(OH) 2 , dd Br 2 , Na D. dd NaOH, Cu(OH) 2 Cõu 136: Cho s phn ng: CH 4 o 1500 C A B C Fe + HCl D + NaOH X (bit B, C, D, X u cha nhõn thm). Cht X l: A. C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 NO 2 C. C 6 H 5 NH 3 Cl D. C 6 H 5 NH 2 Cõu 137: Hp cht thm khụng phn ng vi dung dch NaOH l: A. C 6 H 5 NH 3 Cl B. p-CH 3 C 6 H 4 OH C. C 6 H 5 CH 2 OH D. C 6 H 5 OH Cõu 138: Nhúm cú cha dung dch (hoc cht) khụng lm giy qu tớm chuyn sang mu xanh l: A. NH 3 , CH 3 -NH 2 B. NaOH, CH 3 NH 2 C. NaOH, NH 3 D. NH 3 , anilin Cõu 139: Cho cỏc cht sau: 1. H 2 /Ni, t o 2. Cu(OH) 2 3. AgNO 3 /NH 3 4. CH 3 COOH (H 2 SO 4 c) Saccaroz cú th tỏc dng c vi cht: A. 1, 2 B. 2, 4 C. 2, 3 D. 1, 4 Cõu 140: Thy phõn mt este cú cụng thc phõn t C 4 H 6 O 2 trong mụi trng axit thu c hai sn phm cú phn ng trỏng gng. Cụng thc cu to ca este l: A. CH 3 -COO-CH=CH 2 B. CH 2 =CH-COO-CH 3 C. HCOO-CH=CH-CH 3 D. HCOO-CH 2 -CH=CH 2 Cõu 141: Polime dựng ch to thy tinh hu c (plexiglas) c iu ch bng phn ng trựng hp: A. CH 3 COO-CH=CH 2 B. CH 2 =C(CH 3 )-COO-CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 D. C 6 H 5 -CH=CH 2 Cõu 142: Cht hu c mch h, cú cụng thc phõn t C 3 H 6 O 2 . Hp cht ú l: A. axit hoc este non, n chc B. ancol hai chc, khụng no cú mt ni ụi C. xeton 2 chc no D. anehit hai chc no Cõu 143: iu ch este CH 3 COOCH=CH 2 , ngi ta cho CH 3 COOH tỏc dng vi: A. CH 2 =CH 2 B. CHCH C. CH 2 =CH-OH D. CH 2 =CH-Cl B. BI TP Cõu 1: trung hũa 150g dung dch metylamin cn dựng 300ml dung dch HCl 0,1M. Nng % metylamin trong dung dch l: A. 0,68% B. 0,65% C. 0,62% D. 0,58% Cõu 2: Cho nc brom d vo dung dch anilin thu c 16,5g kt ta. Khi lng anilin trong dung dch l: A. 4,65g B. 5,54g C. 6,42g D. 6,48g Hoựa 12 ẹe cửụng hoùc kỡ I Naờm hoùc: 2008-2009 Cõu 3: un núng 120g dung dch anehit fomic 40% vi dung dch AgNO 3 /NH 3 d. Sau khi phn ng xy ra hon ton khi lng A thu c ti a l: A. 172,8g B. 345,6g C. 518,4g D. 691,2g Cõu 4: un núng dung dch cha 27 gam glucoz vi AgNO 3 trong dung dch NH 3 (d) thỡ khi lng Ag ti a thu c l A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 32,4 gam D. 16,2 gam. Cõu 5: hiro húa hon ton 2,7g glucoz thỡ th tớch hiro (ktc) cn dựng l: A. 0,112 lớt B. 0,224 lớt C. 0,336 lớt D. 0,448 lớt Cõu 6: Khi lng glucoz thu c khi thy phõn 1 kg tinh bt l: A. 1kg B. 1,05 kg C. 1,11 kg D. 1,23 kg Cõu 7: t chỏy hon ton mt amin mch h n chc, sau phn ng thu c 5,376 lớt CO 2 ; 1,344 lớt N 2 v 7,56g nc (cỏc th tớch khớ o iu kin tiờu chun). Cụng thc phõn t ca amin trờn l: A. C 2 H 7 N B. C 2 H 5 N C. C 3 H 7 N D. CH 5 N Cõu 8: Mt amin A thuc cựng dóy ng ng vi metylamin cú hm lng cacbon trong phõn t bng 68,97%. Cụng thc phõn t ca A l: A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 5 H 13 N. Cõu 9: Cho 13,2(g) este n chc no E tỏc dng ht vi 150ml dung dch NaOH 1M thu c 12,3(g) mui. Xỏc nh E. A. HCOOCH 3 B. CH 3 -COOC 2 H 5 C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 Cõu 10: t chỏy hon ton mt este no n chc (X) cn dựng 5 lớt O 2 v thu c 4 lớt khớ CO 2 . Cỏc th tớch o cựng iu kin. Cụng thc phõn t ca este ny l: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Cõu 11: em 6(g) este hu c no n chc (X) tỏc dng vi dung dch NaOH d thu c 6,8(g) mui. Cụng thc ca X l: A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Cõu 12: x phũng húa hon ton mt este no n chc X cn dựng 100ml dung dch NaOH 1,5M. Sau phn ng thu c 12,3(g) mui v 6,9(g) ancol. Cụng thc ca este l: A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Cõu 13: t chỏy hon ton mt lng este no n chc thỡ th tớch khớ CO 2 sinh ra luụn bng th tớch khớ O 2 cn cho phn ng cựng iu kin nhit v ỏp sut. Tờn gi ca este em t l A. metyl axetat. B. propyl fomiat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Cõu 14: Cho 0,1 mol aminoaxit A phn ng va vi 100ml dung dch HCl 2M. Mt khỏc 18(g) A cng phn ng va vi 150ml dung dch HCl 2M. A cú khi lng phõn t l: A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 Cõu 15: Cho 0,01 mol aminoaxit A tỏc dng va 80ml dung dch HCl 0,125 M. Cụ cn dung dch thu c 1,835 gam mui. Khi lng phõn t ca A l: A. 147 B. 150 C. 97 D. 120 Cõu 16: t chỏy hon ton 6,75(g) mt amin no, n chc phi dựng ht 12,6 lớt khớ oxy (ktc). Cụng thc ca amin ú l: A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 Cõu 17: X l mt aminoaxit no ch cha 1 nhúm -NH 2 v 1 nhúm -COOH. Cho 0,89(g) X tỏc dng vi HCl va to ra 1,255 gam mui. Cụng thc cu to ca X l: A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D. C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH Cõu 18: X phũng húa hon ton 1,48g hn hp 2 este A, B l ng phõn ca nhau cn dựng ht 20ml dung dch NaOH 1M. Mt khỏc khi t chỏy hon ton hn hp 2 este ú thỡ thu c khớ CO 2 v H 2 O vi th tớch bng nhau ( cựng iu kin). Cụng thc cu to ca 2 este ú l: A. CH 3 COOCH 3 v HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 2 H 5 v C 2 H 5 COOCH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 v HCOOCH(CH 3 )CH 3 D. CH 3 COOCH=CH 2 v CH 2 =CHCOOCH 3 Cõu 19: t chỏy hon ton 8,7(g) aminoaxit X (cú mt nhúm -NH 2 ) thỡ thu c 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O v 1,12 lớt (ktc) N 2 . Cụng thc phõn t ca X l: [...]... khơng đúng A Fe là chất khử, bị oxi hóa theo phương trình: Fe -3e → Fe3+ B Fe3+ là chất oxi hóa, bị khử theo phương trình: Fe3+ +1e → Fe2+ C Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ D Phương trình ion thu gọn của phản ứng là: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Câu 8: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? Hóa 12 – Đề cương học kì I – Năm học: 2008-2009... oxi hóa và tính khử B Giảm dần tính oxi hóa và tính khử C Tăng dần tính oxi hóa, giảm dần tính khử D Giảm dần tính oxi hóa, tăng dần tính khử Câu 42: Điện phân dung dịch AgNO3, thu được các sản phẩm sau: A Ag, O2, HNO3 B Ag, HNO3 C Ag, O2 , N2 D AgOH, H2, N2 Câu 43: Khi điện phân có màng ngăng dung dịch NaCl bão hòa thì sản phẩm thu được là: A khí O2 thốt ra ở catot, khí Cl2 thốt ra ở anot Hóa 12 – Đề. .. loại trong phản ứng hóa học là: A nhường e, tính khử B nhận e, tính khử C nhường e, tính oxi hóa C nhận e, tính oxi hóa Câu 47: Trong q trình điện phân dung dịch AgNO3 ở điện cực âm xảy ra q trình: A Ag → Ag+ + 1e B Ag+ + 1e → Ag C 2H2O → 4H+ + O2 + 4e D 2H2O + 2e → H2 + 2OHCâu 48: Điện phân NaCl nóng chảy sẽ thu được khí Cl2 là do xảy ra q trình: A oxi hóa ion Cl- ở anot B oxi hóa ion Cl- ở catot... ở anot D oxi hóa ion Cl- ở catot Câu 49: Trong q trình điện phân dung dịch CuSO4 thì mơ tả nào sau đây là đúng? A ở anot xảy ra q trình khử ion Cu2+ B ở catot xảy ra q trình oxi hóa H2O 2+ C ở catot xảy ra q trình khử Cu D ở anot xảy ra q trình khử SO42Câu 50: Cho phản ứng hóa học: Zn + Sn2+ → Zn2+ + Sn So sánh nào sau đây là đúng? A Tính oxi hóa Zn > Sn, tính khử Sn2+ > Zn2+ B Tính oxi hóa Zn < Sn,... loại B oxi hóa các kim loại C oxi hóa các ion kim loại D khử các ion kim loại Câu 40: Điều nào sau đây sai? A Điện phân dung dịch Mg(NO3)2 thu được Mg ở catot B Cho luồng khí H2 qua bột CuO nung nóng thu được Cu C Có thể điều chế Ag bằng cách nung nóng bột AgNO3 D Điện phân nóng chảy NaCl thu được Na Câu 41: Chiều biến thiên tính khử của kim loại, tính oxi hóa của ion kim loại trong dãy điện hóa là: A... C 3584m3 D 896m3 Hóa 12 – Đề cương học kì I – Năm học: 2008-2009 Câu 84: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE, biết hiệu suất của phản ứng là 90%? A 2,55 B 2,8 C 2,52 D 3,6 Câu 85: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1 Polime là: A polipropilen B tinh bột C poli (vinyl clorua) D polistiren Câu 86: Clo hóa PVC được một... ở anot B Vai trò của nước là phân li CuCl2 thành các ion C Ion Cu2+ bị oxi hóa, ion Cl- bị khử D Nồng độ dung dịch CuCl2 giảm dần Câu 21: Trong dãy điện hóa, nhận định nào sau đây khơng đúng: A Kim loại có tính khử mạnh nhất là K B Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Au3+ C Ion kim loại khó bị khử nhất là K+ D Kim loại dễ bị oxi hóa nhất là Au Câu 22: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e... ngun tử phi kim trong cùng một chu kì thì ngun tử các kim loại: A Có bán kính ngun tử nhỏ hơn B Có độ âm điện lớn hơn C Có nhiều electron hóa trị hơn D Có năng lượng ion hóa nhỏ hơn Câu 28: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A tính khử B dễ bị khử C tính oxi hóa D dễ nhận electron Câu 29: Cho 4 kim loại: Fe, Cu, Zn, Mg Dung dịch hồ tan được cả 4 kim loại trên là: A Zn(NO3)2 B CuSO4 C MgCl2 D Hg(NO3)2... 4,29(g) B 2,87(g) C 12,2(g) D 16(g) Hóa 12 – Đề cương học kì I – Năm học: 2008-2009 Câu 37: Hòa tan 9,14(g) hợp kim Cu-Mg-Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc); 2,54(g) chất rắn Y và dung dịch Z Cơ cạn dung dịch Z thu được chất rắn có khối lượng là: A 31,45(g) B 33,25(g) C 39,9(g) D 35,58(g) Câu 38: Khử 4(g) oxi của một kim loại hóa trị II bằng hiđro thu được 3,2(g)... 38(g) C 24(g) D 42(g) Câu 69: Đốt cháy hết 3,6(g) một kim loại hóa trị II trong khí Cl 2 thu được 14,25(g) muối khan của kim loại đó Kim loại đem đốt là: A Zn B Cu C Mg D Ni Câu 70: Cho luồng khí H2 đi qua 0,8(g) CuO đun nóng Sau phản ứng thu được 0,672(g) chất rắn Hiệu suất của q trình khử CuO thành Cu là: A 60% B 70% C 80% D 90% Hóa 12 – Đề cương học kì I – Năm học: 2008-2009 Câu 71: Hòa tan 0,575(g) . tính oxi hóa của ion kim loại trong dãy điện hóa là: A. Tăng dần tính oxi hóa và tính khử B. Giảm dần tính oxi hóa và tính khử C. Tăng dần tính oxi hóa, giảm. nhiều electron hóa trị hơn D. Có năng lượng ion hóa nhỏ hơn Câu 28: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. tính khử B. dễ bị khử C. tính oxi hóa D. dễ

Ngày đăng: 02/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w