1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho hoc sinh khối 11 trường THPT nguyễn trãi TP đà nẵng

82 2,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 743,67 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====***==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC TRONG KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU CAO SÂU THUẬN TAY MÔN CẦU LÔNG CHO HOC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - TP ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Võ Đình Hợp Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Bách Lớp : 10STQ Ngành : Giáo dục thể chất-GDQP Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 12 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học12 1.2. Vai trò của GDTC trong trường học 15 1.3. Công tác GDTC trong các trường học hiện nay. 17 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT 18 1.5. Đặc điểm môn cầu lông…………………………… …… ….16 1.4.1.Về mặt tâm lý: 19 1.4.2.Về mặt sinh lý: 19 1.6. Quá trình phát triển môn cầu lông trên thế giới. 27 1.7. Quá trình phát triển môn cầu lông Việt Nam 30 CHƯƠNG 2 33 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP 33 VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 33 2.1. Mục đích nghiên cứu 33 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu khoa học 33 2.3.2. Phương pháp quan sát Sư phạm 34 2.3.3. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm 34 2.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 34 2.3.5 Phương pháp toán học thống kê 35 2.4. Tổ chức nghiên cứu 36 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu 36 2.4.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.4.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.4.4. Dụng cụ nghiên cứu 37 CHƯƠNG 3 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3 3.1. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy bộ môn cầu lông và những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 38 3.1.1. Thực trạng về công tác giảng dạy bộ môn cầu lông 38 3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và tập luyện môn cầu lông trong trường THPT Nguyễn Trãi TP Đà Nẵng 40 3.1.3. Nhu cầu tập luyện và hoạt động phong trào bộ môn cầu lông của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng 41 3.1.4. Thực trạng học sinh trường THPT học tập và thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay bộ môn cầu lông 42 3.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện kỹ thuật cầu lông của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng 42 3.1.5.1. Nhận thức của học sinh 42 3.1.5.2. Cơ sở vật chất 43 3.1.5.3. Số lượng và trình độ của giáo viên chuyên môn cầu lông 43 3.1.6. Những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông …………………………………………………………………………….43 3.1.7. Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm trong khi thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông 47 3.2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi. 48 3.2.1. . Lựa chọn, ứng dụng các bài tập………………………………………………….42 3.2.1.1. Cơ sở lựa chọn bài tập 48 3.2.1.2. Lựa chọn bài tập 49 3.2.1.3. Ứng dụng bài tập đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông: 51 3.2.2. Test kiểm tra đánh giá thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông ……………………………………………………………………………………52 3.2.2.1. Cơ sở lý luận để đưa ra test kiểm tra kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông 52 3.2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của test: 54 3.2.3. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn 56 3.2.3.1. Tổ chức thực nghiệm 56 4 3.2.3.2. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) 59 3.2.3.3. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B)……………………………………………………………………… 55 3.2.3.4. Đánh giá sự tăng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm, đối chứng 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG: Bảng 3.1: Nội dung chương trình học môn GDTC của trường THPT Nguyễn Trãi, TP Đà Nẵng Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn mức độ hứng thú tập luyện các môn thể thao tự chọn của học sinh khối 11, trường THPT Nguyễn Trái Đà Nẵng (n=100) Bảng 3.3: Thực trạng cơ sở vật chất trong trường THPT Nguyễn Trãi Bảng 3.4: Nhu cầu tập luyện và hoạt động phong trào bộ môn cầu lông của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi Bảng 3.5: Thực trạng học sinh trường THPT Nguyễn Trãi học tập và thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu Bảng 3.6: Kết quả quan sát sư phạm lần 1(Tính theo tỷ lệ %, n=150) Bảng 3.7: Kết quả quan sát sư phạm lần 2 (Tính theo tỷ lệ %, n=150) Bảng 3.8: So sánh kết quả của 2 lần quan sát sư phạm Bảng 3.9: Kết quả phương pháp phỏng vấn (Tính theo tỷ lệ %, n=20) Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn để lựa chọn bài tập Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của Test (n=20) Bảng 3.12. Nội dung chương trình giảng dạy môn cầu lông Bảng 3.13. Lịch trình giảng dạy trong 6 tuần môn cầu lông của học sinh nhóm thực nghiệm (nhóm B) Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) (n = 30, n =30) Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) (n A = 30, n B =30) Bảng 3.16. So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng (nhóm A) Bảng 3.17. So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm (nhóm B) 6 Bảng 3.18. So sánh nhịp độ tăng trưởng của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B). Biểu đồ 2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng ( nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) Biểu đồ 3: So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông ở các lần kiểm tra của nhóm đối chứng (nhóm A) Biểu đồ 4: So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông ở các lần kiểm tra của nhóm thực nghiệm (nhóm B) Biểu đồ 5: So sánh nhịp độ tăng trưởng (W%) của nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) sau thực nghiệm DANH MỤC HÌNH: Hình 1: Sân thi đấu cầu lông Hình 2: Cúp Thomas Hình 3: Cúp Uber Hình 4: Cúp Xudiman DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: - Thể dục thể thao: TDTT - Trung học phổ thông: THPT - Giáo dục thể chất: GDTC - Giáo dục quốc phòng: GDQP - Chủ nghĩa xã hội: CNXH - Đại học Đà Nẵng: ĐHĐN 7 ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong công cuộc xây dựng nền văn hoá mới, con người mới. Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự phát triển thể dục thể thao nhằm tăng cường sức khoẻ cho nhân dân; xây dựng những phẩm chất tốt đẹp của con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người được phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Như vậy, con người là chủ thể có ý thức để xây dựng xã hội mới, đồng thời là sản phẩm của xã hội mới. Chính vì vậy nhiệm vụ xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa (con người phát triển toàn diện) là nhiệm vụ chiến lược của đất nước ta hiện nay. Quán triệt đường lối của Đảng và Nhà nước, ngành thể dục thể thao đã triển khai các hoạt động đổi mới trong đó chú trọng đến công tác phát triển thể dục thể thao phong trào cùng với thể dục thể thao thành tích cao. Điều này được thể hiện qua các Thông tri liên tịch giữa Bộ Giáo dục đào tạo với tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các bộ ngành khác. Đặc biệt trong việc định hướng xây dựng hàng loạt các trung tâm đào tạo vận động viên cho các môn thể thao ở các tỉnh thành, ngành … Chính vì vai trò to lớn của ngành thể dục thể thao trong xã hội mà Đảng và Nhà nước đã xác định mục tiêu của thể dục thể thao là phương tiện tích cực trong xã hội, để xây dựng một cuộc sống lành mạnh, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước ta còn nhận thấy rằng thể dục thể thao là phương thiện hữu hiệu để tuyên truyền, vận động thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ chính trị, giữ vững lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Đảng đã vạch ra phương hướng của sự nghiệp thể dục thể thao nước ta là: “Xây dựng phát triển nền Thể dục thể thao có tinh thần dân tộc, khoa học và nhân dân; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những thành tựu hiện đại trên thế giới, phát triển rộng rãi phong trào thể dục thể thao lấy vấn đề cá nhân – gia đình – xã hội làm phương tiện phát 8 triển; công tác xã hội hoá thể thao lấy phong trào thể dục thể thao quần chúng làm nền tảng, làm cơ sở để từng bước xây dựng lực lượng thể thao chuyên nghiệp đỉnh cao”. Để phát triển, bồi dưỡng, lựa chọn và cung cấp tài năng thể dục thể thao cho đất nước, tạo ra thế hệ kế tục không ngừng cho sự nghiệp thể dục thể thao xã hội chủ nghĩa, cần phát triển rộng rãi hơn nữa phong trào thể dục thể thao quần chúng, đặc biệt trong tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh. Trên cơ sở phát hiện những tài năng thể thao, đào tạo bồi dưỡng thành lớp vận động viên có tài năng cho đất nước. Tóm lại, để thực hiện mục tiêu xây dựng một đất nước phồn vinh giàu mạnh, một “Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan tâm đến mọi ngành, mọi người tạo mọi điều kiện cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có cơ hội phát triển bền vững. Trước sự quan tâm như vậy, ngành thể dục thể thao trên cả nước nói chung và ngành thể dục thể thao Tp Đà Nẵng nói riêng đã nhận thức sâu sắc trách nhiệm của mình, không ngừng phấn đấu xây dựng một nền thể thao quần chúng phát triển rộng rãi, đồng thời tăng cường phát triển thành tích cao trong điều kiện hiện tại của Tp Đà Nẵng; Đến nay, nhiều môn thể thao dân tộc và hiện đại đã được phổ biến rộng rãi trong quần chúng lao động của thành phố Đà Nẵng như bóng đá, bóng bàn, cờ vua, đá cầu … và trong đó không thể không nhắc đến môn Cầu lông. Cầu lông ra đời từ giữa thế kỷ 18 tại British India (vùng thuộc địa cũ của Anh bao gồm Ấn Độ và Myanma), do một sĩ quan quân đội Anh đóng ở Ấn Độ sáng tạo. Kể từ đó đến nay môn thể thao này là môn thể thao phát triển mạnh trên thế giới, nó được du nhập vào Việt Nam qua hai con đường thực dân hoá và Việt kiều về nước. Mãi đến năm 1960 mới xuất hiện một vài Câu lạc bộ ở các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, năm 1961 Hà Nội tổ chức thi đấu giao hữu lần đầu tiên tại vườn Bách Thảo Hà Nội, nhưng số người tham gia còn ít, trình độ chuyên môn còn thấp, những năm sau đó đất nước bị chiến tranh, phong trào bị lắng xuống. Năm 1975, khi đất nước hoàn toàn thống nhất, phong trào tập luyện Cầu lông mới thực sự phát triển cả bề rộng và chiều sâu, nhưng phong trào chỉ phát triển chủ yếu ở 9 một số thành phố, thị xã như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang… Để lãnh đạo phong trào đúng hướng và cung cấp đội ngũ cán bộ, giáo viên, huấn luyện viên, trọng tài…nhằm phát triển lực lượng vận động viên và phong trào Cầu lông trong cả nước, Tổng cục thể dục thể thao đã thành lập bộ môn Cầu lông đào tạo chính quy tại trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh. Năm 1980, giải vô địch Cầu lông Toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội đánh dấu một bước ngoặt của môn Cầu lông Việt Nam trên đà phát triển theo hướng phong trào sâu rộng và nâng cao thành tích thể thao. Năm 1990, Liên đoàn Cầu lông Việt Nam được thành lập; năm 1993, Liên đoàn Cầu lông Việt Nam chính thức là thành viên của Liên đoàn Cầu lông Châu Á; năm 1994, trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn Cầu lông thế giới. Hoạt động thể dục thể thao có ý nghĩa rất to lớn trong việc phát triển con người toàn diện, nó không ngừng đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng nâng cao sức khoẻ của toàn dân mà còn là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của đại bộ phận nhân dân để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của mọi người trong xã hội ngày càng phát triển. Do vậy, chúng ta phải không ngừng phát triển phong trào thể dục thể thao rộng rãi trong nhân dân, làm cho thể dục thể thao trở thành nhu cầu tập luyện hàng ngày của mọi người dân, trở thành nhu cầu văn hoá tinh thần trong đời sống xã hội văn minh tiến bộ của chúng ta hiện nay. Thể dục thể thao không những là phương tiện rèn luyện sức khoẻ cá nhân mà còn là phương diện giao lưu hợp tác hữu nghị với nước ngoài, phục vụ công tác đối nội, đối ngoại trong chủ trương mở cửa của nước ta với các nước trên thế giới. Hiện nay ở nước ta, trong số các môn thể thao trở thành nhu cầu tập luyện hàng ngày của người dân có lẽ chính là môn Cầu lông. Cầu lông là một môn thể thao được nhiều người ưa thích tham gia tập luyện và thi đấu với dụng cụ sân bãi tập luyện đơn giản, dễ tập; Cầu lông phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, già trẻ, trai, gái, mọi tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội. Tập luyện môn Cầu lông có nhiều tác dụng, đó là: 10 - Đối với thế hệ trẻ thanh thiếu niên nhi đồng thì tập luyện, thi đấu cầu lông có tác dụng phát triển toàn diện, các tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo, và các năng lực chuyên môn khác, qua đó giáo dục nhân cách và phát triển con người toàn diện và tạo không khí vui tươi lành mạnh. - Đối với những người cao tuổi tập luyện và thi đấu cầu lông có tác dụng củng cố tăng cường sức khoẻ, chống sự thoái hoá của một số bộ phận cơ thể qua đó có thể phòng chống được một số bệnh thường xuất hiện ở lứa tuổi này như suy nhược cơ thể, cao huyết áp,…. - Đối với những người làm việc trí óc, công chức Nhà nước, sau thời gian lao động căng thẳng mệt mỏi, tập luyện và thi đấu Cầu lông có tác dụng làm thay đổi trạng thái mệt mỏi sang hưng phấn tạo cảm giác thoải mái dễ chịu bớt đi căn thẳng đưa cơ thể dần trở về trạng thái bình thường. - Đối với những người lao động chân tay tập luyện Cầu lông có tác dụng làm tăng cường sức khoẻ, phát triển sức mạnh cơ bắp hoạt động linh hoạt nhanh nhẹn, xử lý mọi tình huống trong cuộc sống một cách có hiệu quả nhất, chuẩn bị bước vào lao động với hiệu quả cao mang lại giá trị vật chất cho mình và xã hội. Đặc điểm nổi bật của môn Cầu lông là tạo lối sống sôi động và tốc độ, kết hợp với điểm rơi biến hoá, sự điêu luyện kỹ thuật phối hợp ở mọi vị trí. Cơ sở của một trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ, phản ứng kịp thời, khả năng phối hợp vận động với ý chí tập trung cao và sự ổn định về tâm lý. Thành tích thi đấu gắn liền với quá trình diễn biến tâm lý của vận động viên. Quyết đoán, dũng cảm, mưu trí, vững vàng là những phẩm chất tâm lý chủ yếu của vận động viên cầu lông. Đối với thể thao Việt Nam môn cầu lông cũng có những bước phát triển và tiến bộ rõ rệt. Chỉ sau một thời gian đã có vị trí quan trọng trong hệ thống các môn thể thao đỉnh cao, là môn thu hút được đông đảo người tham gia tập luyện với mọi lứa tuổi, vì thế từ lâu chúng ta rất coi trọng môn thể thao này. [...]... bộ môn cầu lông và những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 2.3 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ trên, tôi sẽ chọn lựa sử dụng một. .. động tác là một phần rất quan trọng khi bắt đầu tập luyện hay học tập môn cầu lông Kỹ thuật cầu lông là một yếu tố quan trọng từ lúc tập luyện và học tập trong từng bước cơ bản đến nâng cao, nói đến kỹ thuật cầu lông thì có rất nhiều kỹ thuật: kỹ thuật giao cầu thấp tay, kỹ thuật giao cầu cao tay, kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay, kỹ thuật đánh cầu cao sâu trái tay, kỹ thuật đập cầu, kỹ thuật bỏ nhỏ…Do... PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và đánh giá thực trạng môn cầu lông của trường THPT Nguyễn Trãi, đề tài đề xuất một số bài tập nhằm sữa chữa sai lầm trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay nhằm nâng cao chất lượng học tập và hoạt động phong trào môn cầu lông của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng... tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao, sâu, thuận tay môn Cầu lông cho học sinh khối 11 của trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng 11 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học Giáo dục thể chất trong trường học là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất trường. .. luyện cho người tập ở môn thể thao này ở Việt Nam Để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật đánh cầu cao sau thuận tay cho học sinh khối 11 thì có nhiều hướng, một trong các hướng thường được sử dụng đó là đưa ra các bài tập cho quá trình tập luyện để nhằm hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao hiệu quả cho học sinh khối 11 nói riêng và người tập nói chung Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số bài tập. .. người cho rằng: môn cầu lông là môn thể thao dễ tập, chỉ cần có sự say mê và có một vài buổi tập là có thể đánh được Song trên thực tế muốn đạt được hiểu quả cao của từng kỹ thuật đòi hỏi người tập không những có lòng kiên trì mà còn có sự say mê sáng tạo để đạt được một trình độ nhất định Một trong những kỹ thuật cơ bản quan trọng nhất trong môn cầu lông là đánh cầu cao sâu thuận tay Đánh cầu cao sâu thuận. .. tập sẽ được học và tập luyện để phát triển thành kỹ năng kỹ xảo đối với môn cầu lông Kỹ thuật cơ bản trong cầu lông rất đa dạng và phong phú Nó bao gồm các bước di chuyển của chân và động tác đánh cầu của tay Sự phối hợp hài hòa các kỹ thuật của chân và tay sẽ góp phần tích cực tạo nên hiệu quả của mỗi lần đánh cầu Để tập luyện và thi đấu cầu lông tốt, người tập phải hoàn thiện tất cả các bài tập kỹ. .. luyện TDTT Trong đó bao gồm các bài tập mang tính chuẩn bị cho VĐV, bài tập mang tính dẫn dắt, bài tập mang tính chuyển đổi và bài tập mang tính tăng cường các tố chất thể lực Còn bài tập bổ trợ chuyên môn là bài tập mang tính chuyên biệt cho từng môn thể thao, từng kỹ thuật riêng biệt cho môn thể thao” Cũng có cùng quan điểm với học giả nước ngoài, Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn cho rằng: “ bài tập bổ trợ... cầu cao sâu thuận tay được coi là phương tiện cơ bản là tiền đề cho sự phát triển đỉnh cao trong cầu lông hiện nay Giảng dạy, huấn luyện môn Cầu lông là một quá trình giáo dục chuyên môn chủ yếu bằng các bài nhằm hoàn thiện các phẩm chất năng lực, các mặt của trình độ giảng dạy và huấn luyện nhằm đảm bảo cho người tập đạt hiệu quả cao nhất trong tập luyện Các bài tập được sử dụng trong giảng dạy và... (1,96) + T student < T bang (1,96) thì hai số so sánh khác biệt không có giá trị thống kê với xác xuất P 5% ; + T student > T bang (1,96) thì hai số so sánh khác biệt là có giá trị thống kê với xác xuất P 5% 2.4 Tổ chức nghiên cứu 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các em học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng - Số lượng nghiên cứu gồm 60 học sinh lớp 11/ 6 và 11/ 10: 36 . chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi. 48 3.2.1. sinh trường THPT học tập và thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay bộ môn cầu lông 42 3.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện kỹ thuật cầu lông của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, . ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====***==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC TRONG KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU CAO SÂU

Ngày đăng: 26/05/2015, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ văn hoá - Thể thao – Du lịch trường Đại học TDTT 1 (2006), tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, nhà xuất bản TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT
Tác giả: Bộ văn hoá - Thể thao – Du lịch trường Đại học TDTT 1
Nhà XB: nhà xuất bản TDTT Hà Nội
Năm: 2006
9. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1995
11. Uỷ ban thể dục thể thao, Luật cầu lông, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cầu lông
Nhà XB: NXB TDTT
12. Trần Văn Vinh, Đào Thị Thành (1988), giáo trình cầu lông, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình cầu lông
Tác giả: Trần Văn Vinh, Đào Thị Thành
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1988
13. Nguyễn Đức Vân (2000), phương pháp toán học thống kê trong Thể dục Thể thao, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp toán học thống kê trong Thể dục Thể thao
Tác giả: Nguyễn Đức Vân
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 2000
14. Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB TDTT Hà Nội
Năm: 1998
2. Chỉ thị số 106/CT/TW ngày 02/10/1958 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác TDTT Khác
3. Chỉ thị số 131/CT/TW ngày 13/01/1960 về công tác TDTT Khác
4. Chỉ thị số 158/CT/TW về tăng cường xác định vị trí và tầm quan trọng của TDTT trong những năm tới của Ban Bí thư TW Đảng Khác
5. Chỉ thị 112/CT/TW ngày 09/05/1989 của Hội đồng Bộ trưởng về công tác TDTT Khác
6. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII tháng 6/1991 7. Chỉ thị 36/CT/TW của Ban bí thư TW Đảng ngày 24/03/1994 về công tácTDTT Khác
8. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII năm 1996 Khác
10. Đỗ Văn Triệu (2000), Lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất trong trường học, NXB TDTT Hà Nội Khác
15. Một số đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên các khoá trước ở các trường Đại học TDTT, Đại học Sư Phạm Khác
16. Một số tài liệu tham khảo trên mạng Internet Khác
1. Bạn có thích môn cầu lông không?Có Không Khác
2. Theo bạn việc tập luyện môn cầu lông trang bị cho bạn những gì ?Kỹ năng, kỹ xảo vận động Kiến thức về chuyên môn thể thao Thể lực dồi dào Ý thức rõ rệt tổ chức kỷ luật Khác
3. Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và tập luyện hiện nay của trường:Đầy đủ T thiếu thốn Chưa đáp ứng được Khác
4. Bạn cảm thấy như thế nào khi tập luyện môn cầu lông?Hứng thú Nhàm chán Bình thường Khác
5. Bạn thấy kỹ thuật môn cầu lông có khó đối với bạn không?Khó Bình thường Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w