Đánh giá sự tăng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm, đối chứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho hoc sinh khối 11 trường THPT nguyễn trãi TP đà nẵng (Trang 66)

Bảng 3.18. So sánh nhịp độ tăng trưởng của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B).

Chỉ tiêu Giỏi Khá Trung bình Yếu

Nhóm A B A B A B A B

W% 108,57 149,03 5,71 15,93 -29,94 -165,38 -57,45 -187,10

Chênh lệch 40,46 10,22 -153,44 -129,65

Tstudent 15,15 2,041 10,156 10,381

Qua các bảng trên ta thấy:

- Ở chi tiêu Giỏi : Nhóm B tăng hơn nhóm A là 40,46%, sự tăng trưởng có ý nghĩa với Tstudent = 15,150> Tbang = 1,960 ;

- Ở chỉ tiêu Khá : Nhóm B tăng hơn nhóm A là 10,22%, sự tăng trưởng có ý nghĩa với Tstudent = 2,041> Tbang = 1,960 ;

- Ở chỉ tiêu Trung bình : Nhóm B giảm nhiều hơn nhóm A là 135,44%, sự giảm nhiều hơn của nhóm thực nghiệm là có ý nghĩa với Tstudent = 10,156 > Tbang = 1,960 ;

- Ở chỉ tiêu Yếu : Nhóm B giảm nhiều hơn nhóm A là 129,65%, sự giảm nhiều hơn của nhóm thực nghiệm là có ý nghĩa với Tstudent = 10,381> Tbang = 1,960 ; Như vậy, qua so sánh ta nhận thấy sự tăng trưởng ở nhóm thực nghiệm (nhóm B) sau thời gian áp dụng các bài tập sửa sai trong học kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận

tay môn cầu lông là có ý nghĩa thống kê với Tstudent > Tbang = 1,960, sự khác biệt với tăng trưởng tích cực ở nhóm thực nghiệm.

Nhịp tăng trưởng (W%) về kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông của hai nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) được minh họa qua biểu đồ sau(xếp loại theo chỉ số W%):

-200 -150 -100 -50 0 50 100 150

Giỏi Khá TB Yếu xếp loại

Nhóm ĐC Nhóm TN

Biểu đồ 5: So sánh nhịp độ tăng trưởng (W%) của nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực nghiệm (nhóm B) sau thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm bằng cách áp dụng các biện pháp sửa chữa cho nhóm học sinh thực nghiệm (B) và nhóm học sinh đối chứng (A) tập song song với nhau trong cùng điều kiện cơ sở vật chất, cùng thời gian 6 tuần, mỗi tuần 01 buổi, mỗi buổi 2 tiết. Qua so sánh, nhận thấy sự tăng trưởng ở nhóm thực nghiệm sau thời gian áp dụng các bài tập sửa sai trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông đạt hiệu quả; kết quả học tập của học sinh nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng, đảm bảo tính khách quan bởi lẽ cả hai nhóm đều chịu sự tác động điều kiện tập luyện như nhau.

Việc đánh giá về thành tích đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông và so sánh mức độ giữa hai nhóm ta thấy nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng là do áp

dụng các bài tập được lựa chọn tương đối phù hợp và ứng dụng các kỹ thuật có hiệu quả ; ngoài ra còn có các ảnh hưởng tác động đến quá trình tập luyện như khả năng tiếp thu, ý thức học tập, khả năng phối hợp vận động và thể lực của học sinh ; nếu được đầu tư về thời gian và điều kiện cơ sở vật chất tốt thì chắc rằng kết quả của các bài luyện tập sẽ cao hơn nữa.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Thực trạng công tác giảng dạy và hoạt động phong trào của bộ môn cầu lông trường THPT Nguyễn Trãi:

- Số tiết dành cho bộ môn cầu lông còn quá ít.

- Sân bãi và trang thiết bị cho bộ môn cầu lông còn hạn chế.

- Số lượng giáo viên có năng lực về bộ môn cầu lông chưa đồng đều và còn thiếu.

- Nhu cầu tập luyện bộ môn cầu lông của học sinh khá cao với tỷ lệ 55% trong các môn được phỏng vấn.

2. Xác định được 7 sai lầm thường mắc trong quá trình tập luyện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông

3. Đã lựa chọn được 8 bài tập bổ trợ và 5 bài tập kỹ thuật ứng dụng có hiệu quả cao cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi trong việc tập luyện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông

 8 bài tập bổ trợ cho kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay là:

 Tay cầm vợt xoay vợt hình số 8.

 Tay cầm cầu ném.

 Bật nhảy hình chữ thập.

 Tay tập kéo dây thun

 Treo trái cầu trên không đứng tại chỗ thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu

 Thực hiện mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao sâu tại chỗ không có vợt

 Thực hiện mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao sâu tại chỗ có vợt

 Di chuyển thực hiện mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao sâu có vợt

 Một người giao cầu và một người thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu qua lưới và đổi lại.

 Hai người cách cự ly 10m thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu qua lại.

 Thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu vào ô vuông đã quy định.

 Vừa di chuyển lên xuống, trái, phải thực hiện kỹ thuật động tác đánh cầu cao sâu.

 Thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu vào nhiều vị trí trên sân.

KIẾN NGHỊ

Với khả năng và thời gian nghiên cứu nhất định; căn cứ kết quả thu được, tôi xin phép có một số kiến nghị như sau:

1. Cần thường xuyên cập nhật, nghiên cứu để tìm biện pháp khắc phục kịp thời nhằm sửa chữa các sai lầm trong khi học kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông để đáp ứng tốt yêu cầu của môn học

2. Tăng cường chương trình, nội dung giảng dạy cho môn thể thao tự chọn 3. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và dụng cụ phục vụ cho công tác

giảng dạy và tập luyện môn cầu lông

4. Đảm bảo đủ số lượng giáo viên giảng dạy thể dục trong nhà trường

5. Trong trường cần thành lập các câu lạc bộ cầu lông và tổ chức thi đấu cầu lông cho học sinh

6. Những bài tập và biện pháp nghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu để tiếp tục nghiên cứu sau này và có thể ứng dụng trong quá trình dạy và học ở trường THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ văn hoá - Thể thao – Du lịch trường Đại học TDTT 1 (2006), tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, nhà xuất bản TDTT Hà Nội.

2. Chỉ thị số 106/CT/TW ngày 02/10/1958 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác TDTT.

3. Chỉ thị số 131/CT/TW ngày 13/01/1960 về công tác TDTT.

4. Chỉ thị số 158/CT/TW về tăng cường xác định vị trí và tầm quan trọng của TDTT trong những năm tới của Ban Bí thư TW Đảng

5. Chỉ thị 112/CT/TW ngày 09/05/1989 của Hội đồng Bộ trưởng về công tác TDTT.

6. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII tháng 6/1991 7. Chỉ thị 36/CT/TW của Ban bí thư TW Đảng ngày 24/03/1994 về công tác

TDTT.

8. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII năm 1996.

9. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội.

10. Đỗ Văn Triệu (2000), Lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất trong trường học, NXB TDTT Hà Nội.

11. Uỷ ban thể dục thể thao,Luật cầu lông,NXB TDTT.

12. Trần Văn Vinh, Đào Thị Thành (1988), giáo trình cầu lông, NXB TDTT Hà Nội.

13. Nguyễn Đức Vân (2000), phương pháp toán học thống kê trong Thể dục Thể thao, NXB TDTT Hà Nội.

14. Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB TDTT Hà Nội.

15. Một số đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên các khoá trước ở các trường Đại học TDTT, Đại học Sư Phạm.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU PHỎNG VẤN

Họ và tên: ………. Trường: ………. Lớp: ………

Để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy Giáo dục Thể chất trong trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng đồng thời giải quyết được nhiệm vụ của đề tài: Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc phải trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn Cầu Lông cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi”.

Vậy xin các bạn vui lòng giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu X vào ô mà bạn lựa chọn và viết câu trả lời ở những câu hỏi mở.

1.Bạn có thích môn cầu lông không?

Có Không

2.Theo bạn việc tập luyện môn cầu lông trang bị cho bạn những gì ?

Kỹ năng, kỹ xảo vận động Kiến thức về chuyên môn thể thao Thể lực dồi dào Ý thức rõ rệt tổ chức kỷ luật

3.Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và tập luyện hiện nay của trường: Đầy đủ T thiếu thốn

Chưa đáp ứng được

4.Bạn cảm thấy như thế nào khi tập luyện môn cầu lông? Hứng thú Nhàm chán Bình thường

5.Bạn thấy kỹ thuật môn cầu lông có khó đối với bạn không? Khó Bình thường Dễ thực hiện

6.Bạn có tham gia tập luyện ngoại khoá môn cầu lông tại trường không? Có Không

7.Trường bạn có đội tuyển cầu lông không?

Có Không

8.Bạn có nhận xét gì về giáo viên giảng dạy môn cầu lông tại trường bạn?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

9.Theo bạn để phát triển tốt kỹ thuật môn cầu lông thì phải có giải pháp gì? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Người phỏng vấn Người được phỏng vấn

(Ký tên)

Nguyễn Xuân Bách

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU PHỎNG VẤN

Thân gửi học sinh………

Học lớp: ………

Để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy Giáo dục Thể chất trong trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng đồng thời giải quyết được nhiệm vụ của đề tài “Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc phải trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn Cầu Lông cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi”.

Vậy xin các bạn vui lòng giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi về môn thể thao nào được các bạn học sinh yêu thích:

TT Môn thể thao Các em lựa chọn

1 Bóng đá 2 Bóng chuyền 3 Càu lông 4 Đá cầu

Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, cộng tác của các bạn.

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014

Người phỏng vấn Người được phỏng vấn

(Ký tên)

Nguyễn Xuân Bách

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU PHỎNG VẤN

Họ và tên: ………. Đơn vị: ……….

Để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy Giáo dục Thể chất trong trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng đồng thời giải quyết được nhiệm vụ của đề tài: Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc phải trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn Cầu Lông cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi”.

Vậy xin các bạn vui lòng giúp chúng tôi trả lời các câu hỏi sau về những sai lầm thường mắc phải trong kỹ thuật đánh cầu lông:

TT Tên sai lầm Tỷ lệ đánh giá (%) Ghi chú Thường mắc Ít mắc Không mắc 1 Điểm tiếp xúc cầu với mặt vợt

2 Khả năng phối hợp lực khi đánh cầu

3 Cánh tay không thẳng khi thực hiện

động tác

4 Điểm đặt chân trụ khi đánh cầu

5 Chọn điểm rơi cầu không chính xác

6 Khả năng phối hợp các bước khi thực

hiện

Ngoài những sai lầm nêu trên, nếu có sai lầm khác xin các bạn ghi lại giúp:

………

………

………

………

Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, cộng tác của các bạn. Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014 Người phỏng vấn Người được phỏng vấn

(Ký tên)

Nguyễn Xuân Bách

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU PHỎNG VẤN

Kính gửi: ………. Đơn vị: ……….

Để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy Giáo dục Thể chất trong trường THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng đồng thời giải quyết được nhiệm vụ của đề tài: Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc phải trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn Cầu Lông cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trãi”; kính xin quí thầy (cô) cho ý kiến nhận xét của mình về các bài tập:

TT TÊN BÀI TẬP Tỷ lệ đánh giá (%)

Tốt Khá TB

I Bài tập bổ trợ

1 Tay cầm vợt xoay vợt hình số 8 2 Tay cầm cầu ném

3 Bật nhảy hình chữ thập 4 Tay tập kéo dây thun

5 Treo trái cầu trên không đứng tại chỗ thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu

6 Thực hiện mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao sâu tại chỗ không có vợt

7 Thực hiện mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao sâu tại chỗ không có vợt.

8 Di chuyển thực hiện mô phỏng kỹ thuật đánh cầu cao sâu có vợt.

II Bài tập kỹ thuật

1 Một người giao cầu và một người thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu qua lưới và đổi lại 2 Hai người cách cự ly 10m thực hiện kỹ thuật

đánh cầu cao sâu qua lại

3 Thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu vào ô vuông đã quy định

4 Vừa di chuyển lên xuống, trái, phải thực hiện kỹ thuật động tác đánh cầu cao sâu

5 Thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu vào nhiều vị trí trên sân

Ngoài các bài tập trên, nếu có bài tập khác xin quí thầy (cô) ghi bổ sung giúp:

……… ………

Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, cộng tác của quí thầy(cô).

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2014

Người phỏng vấn Người được phỏng vấn

(Ký tên)

Nguyễn Xuân Bách

Phụ lục 1:

Bảng thống kê kết quả kiểm tra thành tích đánh cầu cao sâu thuận tay, môn cầu lông của nhóm đối chứng (đơn vị tính: lần)

TT Họ và tên

Kiểm tra trước thực nghiệm của nhóm đối chứng

Kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng

Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu

1 Nguyễn Xuân Ánh 1 2 4 3 2 1 3 4

2 Bùi Trọng An 0 2 4 4 3 1 4 2

3 Lê Thị Lan Anh 1 2 3 4 1 2 2 5

4 Đinh Văn Ba 2 1 2 5 2 2 4 2

5 Trần Thị Ngọc Bích 1 3 3 3 4 1 3 2 6 Nguyễn Nam Cường 2 2 2 4 3 2 3 2

7 Lê Chí Công 1 2 3 4 6 2 0 2

8 Nguyễn Thủy Chung 2 1 4 3 4 2 2 2

9 Hà Nam Đại 1 2 2 5 6 2 1 1

10 Võ Văn Đạt 0 3 3 4 5 3 1 1

11 Trần Thị Lê Đan 0 1 3 6 3 1 2 4 12 Nguyễn Huy Hoàng 1 1 5 3 5 2 3 0

13 Bùi Quốc Huy 0 2 3 5 5 2 3 0

15 Lê Văn Khang 2 2 3 3 5 2 2 1

16 Trần Văn Khanh 1 2 3 4 5 2 1 2

17 Phan Thị Khánh 0 2 4 4 3 1 3 3

18 Lê Phong Nguyên 1 3 3 3 4 2 2 2 19 Nguyễn Anh Tuấn 2 1 3 4 4 2 2 2

20 Lê Thị Yến 3 3 2 2 3 2 3 2

21 Nguyễn Trung Anh 1 1 4 4 1 1 4 4 22 Trịnh Đăng Thường 0 2 3 5 5 2 1 2 23 Võ Trần Nhật Anh 2 1 4 3 4 3 2 1

24 Nguyễn Bá Sáng 0 0 4 6 2 1 4 3

25 Dương Ngọc Quang 1 2 2 5 3 2 2 3

26 Huỳnh Đức 1 1 4 4 2 2 3 3

27 Hoàng Văn Bảo 1 1 3 5 4 2 2 2

28 Dư Nhật Hoàng 0 2 4 4 5 1 2 2

29 Nguyễn Trọng Cường 2 2 3 3 4 3 2 1

30 Nguyễn Văn Quý 2 1 3 4 3 1 4 2

x trung bình X 1,07 1,7 3,2 4,03 3,6 1,8 2,37 2,23

Phụ lục 2:

Bảng thống kê kết quả kiểm tra thành tích đánh cầu cao sâu thuận tay, môn cầu lông của nhóm thực nghiệm (đơn vị tính: lần)

TT Họ và tên

Kiểm tra trước thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho hoc sinh khối 11 trường THPT nguyễn trãi TP đà nẵng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)