1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 4 T29 - KNS

35 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 668 KB

Nội dung

Tuần : 29 Thứ hai ngày 4tháng 4 năm 2011 CHÀO CỜ Tập trung sân trường ************************ TẬP ĐỌC BÀI : ĐƯỜNG ĐI SA PA Theo Nguyễn Phan Hách I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung , ý nghĩa :Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .(trả lời được các CH ; thuộc hai đoạn cuối bài ) . II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. -Lắng nghe tích cực III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV:, - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa. -Nội dung thảo luận - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm . - HS: SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : -Trăng ơi . . . từ đâu tới ? - 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới : aKhám phá: – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. b.Kết nối: b.1Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. -Hát . - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng 1 - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. b.2 – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1 ? + Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa ? + Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa ? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy ? Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên? Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? c. Thực hành: – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi leo… liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 4 – Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc đoạn 1 . - Chuẩn bị : Dòng sông mặc áo. đoạn. - HS giải nghĩa từ khó . - HS đọc diễn cảm cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh , huyền ảo , đi giữa rừng cây , hĩa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ. “ - Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : “ nắng vàng hoe … núi tím nhạt “ - Đoạn 3 : Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái … hây hẩy nồng nàng. “ + HS trả lời theo ý của mình. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. - HS nghe nhận xét . - HS về xem trước bài mới . CHÍNH TẢ BÀI : NGHE – VIẾT : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…? I - MỤC TIÊU : -Nghe -viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng bài tập 3 ( Kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập ) , hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b . II –CHUẨN BỊ : - GV : - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a. 2 - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. -Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,…? Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Chữ A-rập do người nước nào nghĩ ra? (người Ấn Độ) Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: A- rập, Bát – đa, Ấn Độ. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và bài 3. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: bết, bệt, chết, dết, hệt, kết, tết. Bài 3: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - HS viết những từ đã viết sai . HS theo dõi trong SGK - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS theo dõi GV đọc bài . -HS trả lời câu hỏi . -HS đọc thầm -HS viết bảng con -HS nghe GV hướng dẫn viết chính tả . -HS viết chính tả. -HS dò bài viết . -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - HS nghe GV nhận xét . -Cả lớp đọc thầm - HS nhận công việc . - HS làm bài -HS trình bày kết quả bài làm. - HS làm bài 2b . 3 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a, chuẩn bị tiết 30 - HS làm bài tập 3. -HS ghi lời giải đúng vào vở. ****************************************** TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG (tr149) I - MỤC TIÊU : -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. -Gi được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II.CHUẨN BỊ: - GV : - SGK . - HS : - SGK ,VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4. - Nêu cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”? - GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi tựa : Hoạt động 2: HD HS luyện tập. Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Chú ý tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số -GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Hãy tìm tỉ số của hai số? Hát - HS lên bảng sửa bài tập . -1 HS nêu -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu bài. + Viết tỉ số của a và b,biết - 2 HS lên thực hiện + cả lớp làm bảng. a/ 4 3 ; b/ 7 5 ; c/ 4 3 12 = ; d/ 4 3 8 6 = . -HS đọc yêu cầu bài. -Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. -Tổng số của hai số là 1080 -Vì gấp bảy lần số thứ nhất thì được số 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. * Các bước giải -Xác đònh tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm tổng số phần bằng nhau -Tìm mỗi số -GV chấm 1 số vở- nhận xét Bài tập 4 Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đây là dạng toán nào đã học? -Y/C HS nêu cách giải +Tính nửa chu vi +Vẽ sơ đồ +Tìm chiều dài, chiều rộng GV chấm một số vở - nhận xét 4.Củng cố – dặn dò : - Nêu các bước giải bài toán về“ Tìm hai thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. -1HS giải vào bảng phụ, HS lớp làm bài vào vở. Bài giải Vì gấp bảy lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 7 1 số thứ hai. Số thứ nhất: ? Số thứ hai: 1080 Tổng số phần bằng nhau là: 1 +7 = 8 (phấn) Số thứ nhất là: 1080 :8 =135 Số thứ hai là: 1080 -135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất :135 Số thứ hai : 945 - HS nghe GV nhận xét . -HS đọc yêu cầu bài. Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 (m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng: ?m Chiều dài: 32 ?m Chiều dài hình chữ nhật là: (32 + 8): 2 = 20 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 – 20 = 12 (m) Đáp số : Chiều dài :20m Chiều rộng:12m. - 2 HS nêu – HS khác nhận xét. - HS nêu các bước giải . 5 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” - GV nhận xét tiết học Làm BT2,5 và chuẩn bò: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - HS về nhà xem bài mới . ********************* Thứ ba ngày 5 tháng 04 năm 2011 TỐN BÀI : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐĨ I.MỤC TIÊU : -Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”. -Bài tập cần làm: BT1 II.CHUẨN BỊ: - GV : SGK - HS : - SGK ,VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung -Gọi 1 HS lên sửa bài 4 GV chấm 1 số vở GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới:  GV giới thiệu bài – ghi tựa bài: Hoạt động1: HD giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. Bài tốn 1: -Hát -1 HS sửa bài Bài giải: Ta có sơ đồ: Chiều rộng: ?m 125 m Chiều dài: ?m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 -50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50 m Chiều dài: 75 m. -HS nhận xét -HS nhắc lại tên bài . -HS nêu lại bài tốn . 6 -GV nêu bài toán + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? - Y/C HS dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn bằng sơ đồ Hướng dẫn HS giải theo các bước: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? -GV hỏi HS và kết hợp ghi bảng Bài toán 2: -GV nêu bài toán -Phân tích đề toán. +Bài toán thuộc dạng toán gì? +Hiệu của hai số là bao nhiêu? +Tỉ số của hai số là bao nhiêu? -Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài toán trên Hướng dẫn HS giải: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? + Tìm giá trị của 1 phần? + Tìm chiều dài? + Tìm chiều rộng ? -Y/C HS trình bày bài toán GV nhận xét Kết luận: -Qua hai bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Hoạt động 2: Thực hành + Bài toán cho biết hiệu của hai số là 24,tỉ số của hai số là 5 3 +Tìm hai số -Biểu thị số bé 3 phần bằng nhau thì số lớn 5 phần như thế - HS làm nháp Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ,hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 :2 x 3 =36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé: 36 Số lớn: 60 -HS nêu lại bài toán . -Bài toán thuộc dạng “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” - HS làm nháp Bài giải: Ta có sơ đồ: Chiều dài : Chều rộng: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài: 28 m Chiều rộng: 16 m - HS nhận xét . - HS nhắc lại kết luận . - HS trao đổi trả lời: • Bước 1:Vẽ sơ đồ minh họa bài toán. • Bước 2:Tìm hiệu số phần bằng nhau. • Bước 3:Tìm giá trị của một phần. • Bước 4:Tìm các số 7 Bài tập 1: -Gọi HS đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS làm bài - GV hướng dẫn các bước giải +Vẽ sơ đồ +Tìm hiệu số phần bằng nhau +Tìm số bé +Tìm số lớn. 4. Củng cố – dặn dò : -Nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” - GV nhận xét tiết học - Làm bài tập2, 3 - Chuẩn bị bài: Luyện tập -HS đọc đề Bài toán thuộc dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài giải: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 -2 =3 (phần) Số bé là: 123 :3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số :Số bé:82 Số lớn:205 - HS nêu lại các bước của bài toán . - HS về nhà xem bài mới . *********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU : - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm BT1,2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ;biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : -Thương lượng. -Lắng nghe tích cực -Đặt mục tiêu III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. IVPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : -Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương” - HS : -SGK V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8 1.Bài cũ: GV nhận xét. 2.Bài mới: a.khám phá: Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. b.kết nối:Hướng dẫn làm bài tập: c.Thực hành: Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2: Bài 1: - Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho. - GV chốt lại: Hoạt động được gọi là du lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh” Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. + Hoạt động 2: Bài 3, 4 Bài 3: - GV nhận xét, chốt ý. * Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành. * Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết. Bài 4: - Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4. Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng. - GV nhận xét. d. Áp dụng:.Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị bài: giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị - HS nghe GV nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân . - Trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại phần chốt . - HS thảo luận nhóm đôi . - Trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời. - HS nêu ý kiến. - HS tiến hành chia nhóm thảo luận Sông Hồng. Sông Cửu Long. Sông Cầu. Sông Lam. Sông Mã. Sông Đáy. Sông Tiền – Sông Hậu. Sông Bạch Đằng. - HS về nhà xem bài mới . ************************************* 9 KỂ CHUYỆN BÀI :ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của gv và tranh minh họa ở sgk, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý(BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2) . II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : Giao tiếp bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc mong muốn của bản thân -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi. -Thể hiện sự tự tin. -Tư duy sáng tạo III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : -Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV : - Tranh minh họa truyện trong SGK . - HS : - SGK V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:-Yc Hs kể câu chuyện đã học tuần trước -Nhận xét tuyên dương. 2.Bài mới aKhám phá:.Giới thiệu bài bKết nối:.Hướng dẫn hs kể chuyện: b1.Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang loáng, mê quá, ước ao…); giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. -Hs kể -Nhận xét - HS nghe giới thiệu bài . - HS Lắng nghe GV kể chuyện . -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. 10 [...]... u cầu bài -Bài tốn cho biết gì? -HS đọc đề,1 HS làm bảng phu ï+ cả lớp -Bài tốn hỏi gì? làm vở -u cầu HS giải vào vở,theo các Bài giải bước: Số HS lớp 4A nhiều hơn số HS lớp 4B là: +Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 35 – 33 = 2 (bạn) lớp 4B Mỗi học sinh trồng được số cây là: +Tìm số cây mỗi HS trồng 10 : 2 = 5 (cây) +Tìm số cây mỗi lớp trồng Lớp 4A trồng được số cây là: 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng được... hành sinh hoạt - u cầu ban cán sự tổ chức cho cả lớp thảo luận - Thảo luận theo nhóm - Lớp trưởng điều khiển các tổ thảo luận - Đưa ra ý kiến đóng góp - Các tổ đại diện báo cáo - Ý kiến đóng góp bổ sung cho tổ bạn - Đọc lại biên bản - Gv chốt lại và tuyên dương , nhằc nhở - 3 Kế hoạch tuần tới : - Giáo viên đưa ra biện pháp thi đua - Đề ra kế hoạch - Giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp HOẠT ĐỘNG... xét tiết học và chuẩn bị bài sau - Hs xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp - HS lắp tay kéo , quan sát và trả lời câu hỏi - HS lắp giá đỡ trục bánh xe - HS nhận xét - HS lắp thanh đỡ giá trục bánh xe - HS trả lời câu hỏi - HS lắp thành với mui xe - HS lắp trục bánh xe - HS lắp ráp xe nơi - HS trả lời câu hỏi , gọi hs lên lắp -HS tháo rời và xếp gọn vào hộp - HS về nhà xem trước bài mới *********************************... mồi -Hoạt động đùa giỡn của mèo 3)Kết bài: Cả nghĩ về con mèo tả -Vài hs nêu ý kiến nhận xét -hs đọc lại ghi nhớ -Vài hs đọc to đề bài -Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh -Vài hs nêu miệng con vật chọn tả - HS nhận xét dàn ý của bài văn tả con vật -Vài hs đọc dàn ý -HS lập một dàn ý chi tiết d.Áp dụng: Củng cố, dặn dò: -Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật -Nhận xét tiết học - HS nhắc lại dàn ý -Về... động: - Hát 19 2 Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Khám phá:Giới thiệu bài, ghi tựa b.Kết nối:Hướng dẫn luyện tập: Bài 1, 2: -Gọi lần lượt HS đọc các tin ở SGK -Cho cả lớp đọc thầm nội dung các tin c.Thực hành:-GV nêu u cầu cho các nhóm: - HS nghe giới thiệu bài - HS nhắc lại - Cả lớp đọc thầm nội dung • Hãy tóm tắt mỗi tin bằng 1 hoặc 2 câu - Hs đọc to • Đặt tên cho mỗi tin -hs đọc thầm -Gọi... chọn bạn kể tốt - HS về nhà kể cho người thân nghe - HS về xem trước bài mới ********************************* Thứ tư ngày6 tháng 04 năm 2011 TỐN BÀI : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II.CHUẨN BỊ: - GV : - SGK - HS : - SGK ,VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - u cầu HS sửa bài tập 3 - GV chấm 1 số... diện vài nhóm nêu -HS bổ sung ý kiến và đọc lại một vài tin đã tóm tắt -Vài hs đọc to tin sưu tầm được - HS đọc bản tin -Hs tự chọn tin và tóm tắt tin thành 1 -> 2 câu -HS bổ sung ý kiến và vỗ tay, tuyên dương - Nhận xét chung tiết học - Về sưu tầm thêm một số tin tức khác và tóm tắt tin đó vào bản tin của lớp 20 - HS trả lời câu hỏi KHOA HỌC BÀI :NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: - Biết mỗi lồi... (cây) Đáp số: 4A: 175 cây GV chấm một số vở - nhận xét 4B: 165 cây 4. Củng cố – dặn dò : - Nêu các bước giải của bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số -2 HS nêu quy tắc của hai số đó” – HS khác nhận xét - GV nhận xét tiết học - Làm bài tập 3 ,4 12 - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS về xem bài mới *********************************** TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? Trần Đăng Khoa I MỤC TIÊU: - Biết đọc... CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : -Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật -Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thơng III/ CÁC pHƯƠNG PHÁP/ KĨ thUẬt DẠY DỌC TÍCh CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG : - Đóng vai - Trò chơi - Thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK - Một số biển báo an tồn giao thơng Nội dung thảo luận, - Đồ dùng hố trang để chơi đóng vai -HS: SGK V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HoẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT... tiếp cho trước(BT4) -( HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4 30 II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : Giao tiếp,ứng xử thể hiện sự cảm thơng -Thương lượng -Lắng nghe tích cực - ặt mục tiêu III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG : -Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút - Thảo luận nhóm IVPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : -Một tờ phiếu . 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. * Các bước giải -Xác đònh tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm tổng số phần bằng nhau -Tìm mỗi số -GV chấm 1 số v - nhận xét Bài tập 4 Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đây là dạng toán. lớn. - GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS giải vào vở,theo các bước: +Tìm hiệu của số HS lớp 4A và lớp 4B +Tìm. chính tả . -HS viết chính tả. -HS dò bài viết . -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - HS nghe GV nhận xét . -Cả lớp đọc thầm - HS nhận công việc . - HS làm bài -HS trình

Ngày đăng: 24/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w