1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 tuần 23 KNS+MT

45 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 23 (Thời gian từ ngày 14/2/2011 đến ngày 18 /2/2011) *********************** Thứ ngày Tiết Môn Bài dạy Ghi chú Thứ hai 14/2 23 45 111 23 23 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cờ Hoa học trò. Luyện tập chung Văn học và khoa học thời Hậu Lê Giữ gìn các công trình công cộng (t1) KNS Thứ ba 15/2 45 112 23 45 23 Thể dục Toán Chính tả LTVC Kĩ thuật Bật xa. Trò chơi” “Con sâu đo ” Luyện tập chung Nhớ -viết: Chợ Tết Dấu gạch ngang Trồng cây rau,hoa (t2) Thứ tư 16/2 45 113 23 23 23 Khoa học Toán Kể chuyện Địa lý Mĩ thuật Ánh sáng Phép cộng phân số Kể chuyện đã nghe đã đọc Hoạt động sản xuất của người dân ở (tt) Tập nặn tạo dáng. Tập nặn dáng người BVMT Thứ năm 17/2 46 46 114 46 45 Thể dục Tập đọc Toán Khoa học Tập làm văn Bật xa và tập phối hợp chạy,nhảy.Trò chơi Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Phép cộng phân số (tiếp theo) Bóng tối Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối KNS Thứ sáu 18/2 23 115 46 46 23 Âm nhạc Toán LTVC Tập làm văn Sinh hoạt Học hát: Bài Chim sáo Luyện tập Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 23 BVMT GV: Bùi Văn Chung Trang 1 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 NS : 12/ 3/2011 ND:14/3/211 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc Tiết 45: Hoa học trò I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm - Hiểu ND:Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của học trò.(Trả lời được các câu hỏi hỏi trong SGK) - Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (1’) 2.Bài cũ: (5’) Chợ Tết - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi - GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : (1’) b.Phát triển bài Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc & tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi - Hát - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - HS đọc theo nhóm đôi GV: Bùi Văn Chung Trang 2 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố (3’) - Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? 5.Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. - HS dựa vào SGK & nêu - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nêu Rút kinh nghiệm :    GV: Bùi Văn Chung Trang 3 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 Tốn Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU: - Củng cố, rèn kĩ năng về so sánh và rút gọn các phân số.Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Biết vận dụng dấu hiệu cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản ,biết cách cách so sánh và rút gọn phân số tương đối chính xác. Bài cần làm bài trang 123 bài 2trang 123 bài1a,c(cuối trang 123) - GDHS tính tốn cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: - Phiếu bài tập 1. III/ LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1Ổn định:1’ 2) Bài cũ: 5’ - KT vở tốn ở nhà của HS. - Nhận xét, ghi điểm. 3) Bài mới: a) GTB: 1’ - Nêu u cầu, mục đích của bài. - Ghi tựa. b) HDHS thực hành: 20’ * Bài 1: - Phát phiếu, YCHS làm việc cá nhân. - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Chấm, nhận xét, chốt lại. * Bài 2: - Nhấn mạnh u cầu của bài. - YCHS làm bài cá nhân. - Nhận xét, chốt lại. * Bài 1(Trang 123): -GV u cầu HS làm bài. -GV đặt từng câu hỏi và u cầu HS trả lời trước lớp. +Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số khơng chia hết cho 5 ? +Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? - Hát - 2 HS TB-yếu lên bảng làm lại BT3. - 1 HS khá làm lại BT4. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào phiếu BT. -> 9/14 < 11/14 4/25 < 4/23 14/15 < 1 8/9 = 24/27 20/19 > 20/27 1 < 15/14 - Đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. a- 3/5 b- 5/3 HS làm bài vàovở -HS đọc bài làm của mình để trả lời: +Điền các số 2, 4, 6, 8 vào  thì đều GV: Bùi Văn Chung Trang 4 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 +Số 750 có chia hết cho 3 khơng ? Vì sao ? +Điền số nào vào 75 để 75 chia hết cho 9 ? +Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 khơng. - YCHS làm bài vào vở. - Chấm 5-7 vở, nhận xét, chốt lại. 4/ Củng cố:2’ - Hệ thống lại nội dung bài. - GDHS tính toán cẩn thận, chính xác. 5/ Dặn dò:1’ - Về nhà làm những bài còn lại và chuẩn bò bài sau. được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. +Điền số 0 vào  thì được số 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. +Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12, 12 chia hết cho 3. +Để 75 chia hết cho 9 thì 7 + 5 +  phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào  thì được số 756 chia hết cho 9. +Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3. - Nhắc lại tựa bài. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm :    Lịch sử Tiết 23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê I.MỤC ĐÍCH - U CẦU: - HS nắm được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê .Các tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng.Dưới thời Hậu Lê, thơ văn & cơng trình khoa học phát triển rực rỡ. - Nêu được nội dung chính của các tác phẩm, cơng trình đó. - u thích tìm hiểu các tác phẩm & cơng trình nổi bật, đặc sắc.Tự hào về nền văn học & khoa học của nước nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Phiếu học tập - Bảng thống kê III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU GV: Bùi Văn Chung Trang 5 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (1’) 2.Bài cũ: (4’)Trường học thời Hậu Lê - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: (1’) b .Phát triển bài Hoạt động1: Hoạt động nhóm - GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả) - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. Hát - HS trả lời - HS nhận xét Hoạt động nhóm 4. - HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày - HS làm phiếu luyện tập - HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê GV: Bùi Văn Chung Trang 6 TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao đàn - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc - Bình Ngô Đại Cáo - Các tác phẩm thơ - Ức trai thi tập - Các bài thơ - Phản ánh khí phách anh hùng & niềm tự hào chân chính của dân tộc - Ca ngợi công đức của nhà vua - Tâm sự của những người không được đem hết tài năng phụng sự đất nước. Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 4.Củng cố (4’) - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. - Đọc ghi nhớ 5.Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét tiết học - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông -HS nêu Rút kinh nghiệm :    Đạo đức Tiết 23 : Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Biết được vì sao phải bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công trình công cộng.Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ,giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương *Mục tiêu riêng :Sau bài học HS đạt NX7CC1,2,3. KNS: Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng, kĩ năng thu thập và sử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II/PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT : - Đóng vai,trò chơi phỏng vấn,dự án. III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK Đạo đức 4 - Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : Xanh, đỏ, trắng III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GV: Bùi Văn Chung Trang 7 TÁC GIẢ TÁC PHẨM NỘI DUNG - Ngô Sĩ Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - LươngThế Vinh - Đại Việt sử kí toàn thư - Lam Sơn thục lục - Dư địa chí - Đại thành toán pháp - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta - Kiến thức toán học Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ơn định :( 1’) 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’) + Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự + Em đã thực hiện cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày như thế nào? - GV nhận xét bài cũ 3/ Bài mới a. Giới thiệu bài (1’) b. Phát triển bài (28’) * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (Tình huống trang 34 SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS: Đọc lại tình huống kết hợp quan sát tranh rồi thảo luận theo câu hỏi - GV kết luận : Nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 1, SGK ) - GV giao nhiệm vụ thảo luận - GV kết luận * Hoạt động 3 : Xử lý tình huống ( bài tập 2 , SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận xử lý tình huống cho từng nhóm + Nhóm 1,. 2 thảo luận cách ứng xử trong tình huống a + Nhóm 3, 4 thảo luận cách ứng xử trong tình huống b - GV kết luận về từng tình huống a/ Cần báo ngay cho người lớn hoặc người có trách nhiệm ( Công an, nhân viên đường sắt…) b/ Cần phân tích ích lợi của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ việc làm sai của mình + Công trình công cộng là gì ? -Hát - Một số HS trình bày Hoạt động nhóm bàn - Các nhóm HS thảo luận - Một số HS trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung Hoạt động nhóm đôi - Các nhóm thảo luận - Một số HS trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận Hoạt động nhóm 4 - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày từng nội dung, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp GV: Bùi Văn Chung Trang 8 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 + Mọi người dân cần phải làm gì ? 4.Củng cố: -Yêu cầu các nhóm HS điều tra về các công trình công trình công cộng ở địa phương ( mẫu bài tập 4 ) Thêm cột ích lợi của công trình công cộng 5/Dặn dị : (1’) - HS cần thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học. - 1 số HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS điều tra Rút kinh nghiệm :    NS : 13/2/2011 Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: 15/3/2011 Thể dục Tiết :45 Bật xa Trò chơi:“Con Sâu Đo”. I/MỤC TIÊU: - Học kỷ thuật bật xa.yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. Trò chơi: “Con sâu đo”. -Bước đầu biết cách thực hiện hiện động tác bật xa tại chỗ .Yêu cầu HS nắm được luật chơi,chơi tự ïgiác,tích cực và chủ động. - Giáo dục HS: Yù thức học tập,tính nhanh nhẹn, khéo léo,tăng cường sức bật,yêu thích môn học,giữ vệ sinh cá nhân. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Dọn vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị 1-2 còi,kẻ các vạch cho trò chơi ,dụng cụ phục vụ tập bật xa. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐL/TG CÁCH TỔ CHỨC 1.Phần Mở Đầu: - GV nhận lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - HS xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông ,cánh tay. -HS tập bài thể dục-cán sự lớp điều khiển. Gv theo dỏi-nhận xét. -Trò Chơi: “ Kết bạn ”. +GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. +HS tham gia trò chơi. +GV theo dõi nhận xét. 2.Phần Cơ Bản: a) BÀI TẬP RLTTCB: 6-10 phút 1 phút 2x8 nhịp 1 lần 3 phút X X X X X GV: Bùi Văn Chung Trang 9 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/1 - Học kỹ thuật bật xa: * Cho HS khởi động lại các khớp. +Lần 1: Gv nêu tên bài tập, hưóng dẫn giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chổ),cách bật xa. + HS quan sát . +Lần 2-3: Cho HS nhảy thử bật xa Gv theo dõi,nhận xét- sửa sai . Gv nêu một số sai sót của HS mắc phải và cách khắc phục.chỉ dẫn kịp thời ,cho HS làm tốt kĩ thuật động tác. +Lần 4-5: Cho HS bật nhảy chính chính thức theo tổ. + Lần 6: Cho HS tập luyện theo tổ.dưới sự điều khiển của tổ trưởng.GV theo dỏi-nhận xét. *Cho HS đại diện của từng tổ lên trình diễn. Gv cho HS nhảy –dưới sự điều khiển. HS cùng GV nhận xét.tuyên dương tổ có HS tập tốt. * GDHS: Yù thức học tập, tính nhanh nhẹn,khéo léo,sức bật,tính chính xác. *Liên hệ: Về nhà ôn nhảy bật xa vào mỗi buổi sáng nhằm nâng cao sức khoẻ. b/ Trò Chơi: : “Con sâu đo”. -Cho HS khởi động lại các khớp. -GV nêu tên trò chơi,nhắc lại cách chơi và luật chơi,hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy. -Cho HS chơi thử. -HS chơi chính thức- Sau mỗi lần chơi ,GV nhận xét và tuyên bố kết quả, cuối cuộc chơi có phân thắng thua và thưởng phạt. - Giáo dục HS:Thông qua trò chơi về ý thức ,tính nhanh nhẹn, khéo léo . 3)Phần Kết Thúc: - Cho HS chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn và hát. +Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng. +GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học. -VN: Ôn nhảy bật xa. 18-22 ph 13-15 phút 6 lần 2 phút 5-7phút 4-6 phút 1 lần 2x8 nhịp 1 phút 1phút 1 phút X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Rút kinh nghiệm : Toán GV: Bùi Văn Chung Trang 10 [...]... HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài * Rút gọn các phân số đã cho ta có: 8 8: 4 2 12 12 : 3 4 = = ; = = ; 12 12 : 4 3 15 15 15 : 5 3 = = 20 20 : 5 4 15 : 3 5 * Quy đồng mẫu số các phân số 3 : 4 2 2 x5 x 4 40 = = ; 3 3 x5 x 4 60 3 3 x3 x5 45 = = 4 4 x3 x5 60 40 45 * Ta có < < 60 60 2 4 ; ; 3 5 4 4 x3 x 4 48 = = ; 5 5 x3 x 4 60 48 60 * Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đế bé là 12 15 8 ;...  NS 14/ 2/2011 Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2011 Khoa học Tiết 45 : Ánh sáng I.MỤC ĐÍCH – U CẦU: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Nêu được VD về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng (vật tự phát sáng :Mặt trời, ngọn lửa …+vật chiếu sáng Mặt trăng,bàn ghế…) Nêu được một số vật cho GV: Bùi Văn Chung Trang 17 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 ánh sáng truyền... 2: ban đêm  Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có ding điện chạy qua)  Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế… được đèn chiếu sáng - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt Trăng chiếu sáng của ánh sáng GV: Bùi Văn Chung Trang 18 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 Mục tiêu: HS nêu ví dụ... cả lớp làm bài vào bảng con Chẳng hạn: a) Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: 2 2 x4 8 3 3 x3 9 = = ; = = 3 3 x 4 12 4 4 x3 12 2 3 8 9 17 Vậy + = + = 3 4 12 12 12 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -1 HS đọc trước lớp -Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai Bài giải Sau hai giờ ơ tơ đi được là: Trang 34 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1... yêu cầu của giáo viên GV: Bùi Văn Chung Học sinh lắng nghe Trang 27 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 được hình dáng vàcác bộ phận Hoạt động 2 : -u cầu học sinh chọn hình để tạo dáng Giáo viên vùa hướng dẫn vừa làm mẫu cho học sinh quan sát Hoạt động 3 : Thực hành -Cho học sinh thực hành theo nhóm Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá -Giáo viên... bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp Trang 24 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những... phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng Mục tiêu: HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng Cách tiến hành: - GV u cầu HS họp nhóm 4, quan sát hình 1, 2/90 và dựa vào kinh nghiệm đã có, thảo - HS thảo luận nhóm bàn luận những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? - Đại diện nhóm báo cáo  Hình 1: ban ngày  Vật tự phát sáng: Mặt Trời  Vật được chiếu sáng:...Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 Tiết 112: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Giúp HS:củng cố phân số, so sánh phân số ,phân số bằng nhau - Vận dụng làm bài 2 (trang 123) bài 3 (trang 1 24) ,bài 1 (trang 125)(c,d) - Làm bài cẩn thận, khoa học II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong bài tập 5 SGK III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1.Ổn định (1’) 2.KTBC: (4 ) -GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu... chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một -HS làm bài theo nhóm đơi số bài làm của HS -HS các nhóm trả lời các câu hỏi: Bài 1(trang 125) HS làm mhĩm -u cầu HS đọc u cầu: Đại diện trả lời - Nhận xét c)a,b,c 4. Củng cố: (4 ) d)d -GV tổng kết giờ học Rút kinh nghiệm : Chính tả(Nhớ – viết) GV: Bùi Văn Chung Trang 12 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 Tiết 23: Chợ Tết... Chung Trang 11 Trường TH: Trương Định Giáo án lớp 4/ 1 45 45 : 5 9 35 35 : 7 5 = = ; = = 25 25 : 5 5 63 63 : 7 9 5 20 35 Vậy các phân số bằng là ; 9 36 63 45 5 * HS cũng có thể nhận xét > 1; < 25 9 1 nên hai phân số này khơng thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại 5 9 để tìm phân số bằng -HS làm bài û -GV chữa bài và cho điểm HS Có thể trình bày như sau: Bài 4 (cịn thời gian ) -GV u cầu HS đọc . có: 12 8 = 4: 12 4: 8 = 3 2 ; 15 12 = 3:15 3:12 = 5 4 ; 20 15 = 5:20 5:15 = 4 3 . * Quy đồng mẫu số các phân số 3 2 ; 5 4 ; 4 3 : 3 2 = 45 3 45 2 xx xx = 60 40 ; 5 4 = 43 5 43 4 xx xx . Định Giáo án lớp 4/ 1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 23 (Thời gian từ ngày 14/ 2/2011 đến ngày 18 /2/2011) *********************** Thứ ngày Tiết Môn Bài dạy Ghi chú Thứ hai 14/ 2 23 45 111 23 23 Chào. lại BT4. - Nhắc lại tựa bài. - Đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào phiếu BT. -> 9/ 14 < 11/ 14 4/25 < 4/ 23 14/ 15 < 1 8/9 = 24/ 27 20/19 > 20/27 1 < 15/ 14 - Đọc

Ngày đăng: 01/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w