Nắm được nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nĩi trên để đặt câu.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 23 KNS+MT (Trang 41)

+Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. +Biết nêu những hồn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đĩ. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, 4. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1

Nghĩa Tục ngữ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngồi Hình thức thường thống nhất với nội dung

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. +

Người thanh tiếng nĩi cũng thanh Chuơng kêu đánh khẽ bên thành cũng

kêu.

Cái nết đánh chết cái đẹp. + Trơng mặt mà bắt hình dong

Con lợn cĩ béo thì lịng mới ngon. +

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Dấu gạch ngang

- GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nĩi chuyện giữa em với bố mẹ … cĩ dùng dấu gạch ngang.

- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp

Bài tập 1:

- GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS cĩ ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp cĩ thể dùng câu tục ngữ

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

- HS đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi nhĩm đơi, làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến.

- 1 HS cĩ ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lịng.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 1 HS khá giỏi làm mẫu. Ví dụ: Bà dẫn

em đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp cĩ màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn một chiếc cĩ quai đeo chắc chắn, khĩa dễ đĩng mở & cĩ nhiều ngăn. Em cịn đang ngần ngừ thì bà bảo: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, cháu ạ. Cái cặp kia màu sắc vui mắt đấy, nhưng ba bảy hăm mốt ngày là hỏng thơi. Cái này khơng đẹp bằng nhưng bền mà tiện lợi.”

- HS suy nghĩ, hoạt động nhĩm đơi tìm những trường hợp cĩ thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nĩi trên.

Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp

Bài tập 3,4

- GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ cĩ thể đi kèm với từ đẹp. - GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhĩm.

- GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua. - Lời giải:

Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp:

tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vơ cùng, khơng tả xiết, khơn tả, khơng tưởng tượng được, như tiên.

Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.

- Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2)

- HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu đề bài

- HS làm bài theo nhĩm tư. Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đĩ đặt câu với mỗi từ đĩ. Nhĩm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. - Đại diện nhĩm đọc kết quả.

- HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. Rút kinh nghiệm : ... ...  Tập làm văn

Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

I.MỤC TIÊU:

- Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

- Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Cĩ ý thức bảo vệ cây xanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây

cối

- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:

Giới thiệu bài

Trong các tiết học trước, các em đã

biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy. + Nêu nội dung chính của mỗi đoạn

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý:

+ Đoạn văn nĩi về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận.

+ Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nĩ đối với con người như thế nào ?

- 1 HS đọc đoạn văn tả một lồi hoa hay một thứ quả mà em yêu thích của BT1. - HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân, trả lời Bài cây gạo cĩ 3 đoạn

Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo.

+ Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kỳ ra quả

- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm - HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn

+ Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen

+ Đoạn 2: Cĩ 2 loại trám đen + Đoạn 3: Ích lợi của trám đen

+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.

- HS đọc nội dung bài tập - HS nghe

- HS thực hành viết đoạn văn - Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.

- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, gĩp ý. - GV chấm chữa một số bài viết.

Củng cố - Dặn dị:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.

- Cả lớp nhận xét.

- Từng cặp HS đổi bài, gĩp ý cho nhau.

Rút kinh nghiệm :

...... ...



Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 23 KNS+MT (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w