CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY DỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 T29 - KNS (Trang 31)

-Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày 1 phút.

- Thảo luận nhĩm.

IVPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV : -Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3

-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 . - HS : - SGK .

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét

3.Bài mới:

a. Khám phá: Hoạt động1: Giới thiệu

b. Kết nơí:

b1Hoạt động 2: Nhận xét

Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4.

HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4

GV chốt lại ý đúng: Câu 2.3:

Câu nêu yêu cầu đề nghị:

Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.

(Hùng nĩi với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự với bác Hai)

Vây, cho mượn cái bơm, tơi bơm lấy vậy. (Hùng nĩi với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự)

Bác ơi, cho chẳ mượn cái bơm nhé.

(Hoa nĩi với bác Hai – Yêu cầu lịch sự )

b.2Hoạt động 3: Ghi nhớ Ba HS đọc phần ghi nhớ.

c.Thực hành:Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1:

HS đọc yêu cầu và thảo luận

- HS sửa bài ở nhà . - HS nhận xét .

- HS nghe giới thiệu bài .

-Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4.

-HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4

GV chốt lại lời giải đúng Câu b và c.

Bài tập 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS thực hiện tương tự bài tập 1:

Lời giải: Cách b,c,d là những cách nĩi lịch sự. Trong đĩ, cách c,d cĩ tính lịch sự cao hơn.

Bài tập 3:

HS đọc yêu cầu bài tập .

4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và khơng giữ được phép lịch sự. GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.

Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống GV phát riêng cho một vài HS sau đĩ dán phiếu lên bảng và sửa bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 T29 - KNS (Trang 31)