1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 10

61 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

TĐN từng câu : Dịch giọng = -7 thực chất là đọc ở giọng pha trởng - Giáo viên đàn giai điệu câu 1khoảng 3 lần, yêu cầu học sinh lắng nghe và TĐN nhẩm theo - Giáo viên tiếp tục đàn giai

Trang 1

Ngày soạn :Thứ 2 Ngày19Tháng 8 Năm 2013 Ngày giảng:Thứ 3 Ngày 20 Tháng 8 Năm 2013 Tiết 1: Học hát bài Mùa thu ngày khai trờng

I Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trờng” Lu ý tập hát

đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài

- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh ớng, hát đối đáp

x Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trờng sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em

Giáo viên ghi lên

bảng

Giáo viên thuyết

trình

Giáo viên điều khiển

Giáo viên hỏi

Mùa thu ngày khai trờng

1 Giới thiệu về bài hát và tác giả :

Những tháng năm đi học là thời gian rất

đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta Khi thời gian đó trôi qua, chúng ta mới nhận thấy điều đó Hình ảnh về mái trờng, về thầy cô giáo, kỷ niệm về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi ngời Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc trong một ngày khó quên - ngày khai tr-ờng

2 Nghe băng hảt mẫu hoặc giáo viên

tự trình bày.

3 Chia đoạn : Bài hát có mấy đoạn ?

Học sinh ghi bài

HS lắng nghe

Học sinh nghe và cảm nhận

Học sinh trả lời theo SGK

Học sinh luyện thanh Tập hát từng câu Học sinh tập hát Học sinh thực hiện

Trang 2

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên yêu cầu

Chia câu: Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu 8 nhịp Đoạn 2 (Điệp khúc) gồm 4 câu, mỗi câu cũng có 8 nhịp

Tập tơng tự với các câu tiếp theo

Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nối liền hai câu với nhau

Giáo viên hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn

Giáo viên chỉ định 1- 2 học sinh hát lại hai câu này, tiến hành dạy đoạn 2 theo cách tơng tự

6 Hát đầy đủ cả bài : Nửa lớp hát đoạn

1, nửa kia hát đoạn 2, rồi đổi ngợc lại

7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : tốc độ = 124 Đoạn đầu dùng

tiết tấu Cha cha cha, đoạn điệp khúc chuyển sang tiết tấu Bhrumba

Thể hiện sắc thái : Đoạn 1 bài hát là hình ảnh mùa hè còn vơng lại; các em hát với sự sôi nổi, nhiệt tình Đoạn 2 là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết, mênh mang

Hát lần 1: Đoạn 1 hát đối đáp theo 2 dãy Đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng

Hảt lần 2: Đoạn 1 học sinh nữ lĩnh ớng Đoạn 2 hát hoà giọng

Học sinh trình bày

Học sinh thực hiện

Trang 3

Ngày soạn :Thứ 4 Ngày 21 Tháng 8 Năm 2013 Ngày giảng:Thứ 3 Ngày 27 Tháng 8 Năm 2013 Tiết 2: - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trờng

- Tập đọc nhạc : TĐN số 1

I Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trờng” Lu ý tập hát

đúng chỗ đảo phách và những dấu luyến trong bài

- Học sinh tiếp tục trình bày bài hát cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, đối đáp

- Củng cố cho học sinh nắm vững vị trí các nốt nhạc trên khuông

- Học sinh đọc nhạc và hát lời bài “Chiếc đèn ông sao”

2 Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày bài hát: Mùa thu ngày khai trờng

3 Bài mới

Giáo viên ghi lên bảng

Giáo viên thực hiện

Một vài học sinh trình bày bài hát, giáo viên tiếp tục chỉ ra những chỗ cha đạt và h-ớng dẫn các em sửa chữa

Tất cả trình bày hoàn chỉnh bài hát

- Hát lần 1: Đoạn 1 HS nam, nữ hát đối

Học sinh ghi bài

Học sinh thực hiện

Học sinh ghi bài

Trang 4

Tập đọc nhạc.

Chiếc đèn ông sao

1 Ghi nhớ cao độ các nốt nhạc trên khuông

Son La Si Đô Rê Mi Pha Son

2 Tìm hiểu về đoạn nhạc :

- Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào ? (sắc thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu luyến)

- Đoạn nhạc này có thể chia làm mấy câu ? (4 câu)

3 Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.

4 Đọc gam Đô trởng.

5 TĐN từng câu : Dịch giọng = -7 (thực

chất là đọc ở giọng pha trởng)

- Giáo viên đàn giai điệu câu 1khoảng 3 lần, yêu cầu học sinh lắng nghe và TĐN nhẩm theo

- Giáo viên tiếp tục đàn giai điệu câu một

3 lần, yêu cầu học sinh đọc nhạc hoà với tiếng đàn

Trong quá trình học sinh tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, nếu chỗ nào sai, giáo viên hớng dẫn sửa cho đúng

Tiến hành tơng tự với các câu còn lại

Nhận biết từng câu và TĐN: Giáo viên dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu học sinh nhận biết đó là câu số mấy và hãy TĐN đầy đủ cả câu (Việc này giáo viên không nên thực hiện theo thứ tự các câu trong bài)

6 Tập hát lời ca : Chia lớp học thành 2

Học sinh trả lời

Học sinh đọc tên nốtHọc sinh đọc gamHọc sinh trình bày

Học sinh thực hiện Học sinh trình bày

Học sinh thực hiện

Học sinh thực hiện

Trang 5

Giáo viên điều khiển

GV Đàn

GV Hớng dẫn

phần, một nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa

còn lại hát lời và gõ nhịp Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau Sau đó đổi lại phần trình bày của mỗi bên, giáo viên nhận xét về u điểm , nhợc điểm của từng bên Nhắc các em nên TĐN và hát nhẹ nhàng, vừa thực hiện bài tập của mình, vừa nghe phần trình bày của các bạn

7 TĐN và hát lời : Khi đệm đàn, GV có

thể dùng tiết tấu Pop và lấy tốc độ = 108Chia lớp thành 2 nửa, một nửa TĐN và hát lời, nửa còn lại làm nhiệm vụ gõ đệm theo

âm hình tiết tấuL

u ý : Trong âm hình này phải gõ bằng hai tay nốt 1, 2, 3, 4, 5 gõ tay phải Nốt 3, 6 gõ tay trái (có thể gõ hoặc vỗ nhẹ bàn tay xuống mặt bàn)

Cả lớp cùng nhau thực hiệnTĐN và hát lời khoảng 1- 2 lần

8 Củng cố bài : Tập lối hát đối đáp

Học sinh nữ hát câu 1 và 3Học sinh nam hát câu 2 và 4

Hai học sinh, 1 nữ và 1 nam lên bảng trình bày lối hát đối đáp

Trang 6

và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

I Mục tiêu

- Học sinh thuộc lời và hát thuần thục bài “Mùa thu ngày khai trờng”

- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng

- Học sinh đọc nhạc và hát lời bài “Chiếc đèn ông sao” đợc nhuần nhuyễn

- Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến mái trờng, thầy cô giáo

và rộng hơn là tình yêu quê hơng, đất nớc

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục bài “Mùa thu ngày khai trờng”

- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài “Chiếc đèn ông sao”

- Tập trình bày để giới thiệu một vài bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn : Sơn nữ ca,

Tình ca mùa xuân, Lời ngời ra đi, Hà Nội mua thu,

III Tiến trình dạy học

Mùa thu ngày khai trờng

Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài

Học sinh ghi bàiHọc sinh hát cả bàiHọc sinh lên kiểm tra

HS nghe và đọc theoHọc sinh trình bày

Trang 7

Giáo viên đàn

GV ghi lên bảng

Giáo viên điều khiển

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

“Một mùa xuân nho nhỏ”

Ôn lại một vài kiến thức trong nội dung Âm nhạc thờng thức ở lớp 7:

Bản giao hởng đầu tiên ở Việt Nam tên là gì ? Ai là tác giả ?

Đó là bản “Quê Hơng” của nhạc sĩ Hoàng Việt

Vở kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì ? Ai là tác giả ?

Đó là vở “Cô Sao” của nhạc sĩ ĐỗNhuận

Ai là tác giả bài hát “Đờng chúng ta

đi” ?

Đó là nhạc sĩ Huy Du

Giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn : Giáo viên đọc bài viết dới đây Sau đó cho học sinh nghe một vài bài hát

của nhạc sĩ Trần Hoàn qua băng đĩa hoặc tự giáo viên thể hiện

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh ghi bài

Học sinh theo dõi

Học sinh chú ý

Trang 8

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý dĩa bánh bò”.

- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh : hát hoà giọng, hát lĩnh xớng

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục bài “Lý dĩa bánh bò”

III Tiến trình dạy học

1 ổ n định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Giáo viên ghi lên

2 Nghe băng hát mẫu

Học sinh ghi bàiHọc sinh theo dõi

Trang 9

Giáo viên thực hiện

Giáo viên thực hiện

Giáo viên yêu cầu

3 Tập hát : Vì bài hát ngắn, dễ thuộc và

dễ học, tiến hành theo cách dạy sau :Giáo viên đệm đàn và trình bày bài 4 lần, căn dặn học sinh : lần thứ nhất các em chỉ lắng nghe, lần thứ hai hát nhẩm theo, lần thứ ba hát hoà cùng giáo viên, lần cuối chỉ còn học sinh hát

Giáo viên nghe và phát hiện chỗ sai, hớng dẫn các em sửa lại, đặc biệt là những chỗ

có chấm đôi và hát luyến bốn nốt nhạc

Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài 2 lần

Giáo viên chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại 2 lần bài này

4 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

Dịch giọng = -5 (thực tế là hát giọng Son trởng) tốc độ = 112 Hát cả bài 2 lần

Nghe, hát nhẩm rồi hát hoà theo

Học sinh tập hát cho

đúng nhạc

Học sinh trình bàyHọc sinh thực hiệnHọc sinh trình bàyHọc sinh thực hiện

Học sinh thảo luận và

Trang 10

- Học sinh thuộc lời và hát thuần thục bài “Lý dĩa bánh bò”.

- Học sinh có hiểu biết sơ lợng về Giọng Trởng và Giọng Thứ Hoàn thành việc đọc nhạc và hát lời đoạn trích trong bài “Trở về Su-ri-en-tô”

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục đoạn trích trong bài “Trở về Su-ri-en-tô”

- Tập luyện để trình bày hoàn chỉnh bài “Trở về Su-ri-en-tô”

III Tiến trình dạy học

1 ổ n định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

3 Bài mới

Giáo viên ghi lên

Giáo viên thuyết trình

Giáo viên minh hoạ

1.Ôn tập bài hát : “Lý dĩa bánh bò”Giáo viên đệm đàn để lần lợt mỗi tổ trình bày bài hát 1 lần Giáo viên nhận xét u, nh-

ợc điểm và hớng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cha đạt

Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài

2 lần

Kiểm tra việc trình bày bài hát

2.Nhạc lý :Gam thứ - Giọng thứ

Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết

đợc viết trên hai hệ thống Giọng Trởng và Giọng Thứ Bài hát viết Giọng trởng thờng mang tính chất sôi nổi, tơi sáng , bài hát viết Giọng Thứ thờng diễn tả sự du dơng, tha thiết (điều này cũng có tính tơng đối vì

còn phụ thuộc vào tốc độ của bản nhạc)

Một vài ví dụ về bài viết ở Giọng trởng :

- Chú chim nhỏ dễ thơng

Học sinh ghi bài

Học sinh theo dõi

Học sinh nghe và cảm nhận tính chất Giọng Trởng khác với tính chất Giọng Thứ

Trang 11

bằng cách đọc nhạc

hoặc hát

Giáo viên giải thích

Giáo viên viết lên

bảng

Giáo viên giải thích

Giáo viên ghi lên

Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết giọng La thứ

là bản nhạc không có dấu hoá biểu và kết thúc

ở nốt La.

3.Tập đọc nhạc :

Trở về Su-ri-en-tô”Bài “Trở về Su-ri-en-tô” do nhạc sĩ ngời

Italia tên là E rnesto De Curtis viết vào khoảng cuối thế kỷ 17 Ngời dân Italia yêu thích và coi nó

nh một bài dân ca Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh nh những làn sóng Địa Trung Hải, bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con ngời với mảnh đất quê hơng

Bài TĐN là đoạn đầu của bài hát “Trở về

Su-ri-en-tô” Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu

hai ô nhịp

- Đọc tên nốt nhạc từng câu

Học sinh theo dõi

Học sinh ghi công thức vào vở

Học sinh nhắc lại

Học sinh ghi bàiHọc sinh lắng nghe

HS đọc tên nốt nhạcHọc sinh nghe

Học sinh tập từng câu

Học sinh lu ý

Học sinh trình bàyHọc sinh trình bàyHọc sinh thực hiện

Trang 12

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên chỉ định

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên chỉ địn

Giáo viên hớng dẫn

Giáo viên điều khiển

- Giáo viên đọc và hát mẫu 1 lần

- Giáo viên đàn giai điệu từng câu, học sinh lắng nghe giai điệu sau đó đọc nhạc hoà với tiếng đàn

Cần tập kỹ câu 1, đây là câu học sinh thờng hay đọc sai, đặc biệt ở nốt Rê, các em hay đọc không đúng cao độ

Tập xong 2 câu, GV cho HS đọc nối liền hai câu, sau đó ghép lời hát

Tập xong 2 câu, GV cho HS đọc nối liền 2 câu, sau đó ghép lời hát

Giáo viên chỉ định 2 học sinh ngồi gần nhau

đứng tại chỗ, 1 em đọc nhạc 2 câu, em còn lại hát lời GV nhận xét và hớng dẫn các em thực hiện lại chỗ cha đạt

Tập tiếp 2 câu và GV cho HS đọc nối lièn 2 câu, sau đó ghép lời hát

GV lại chỉ định cho 2 HS ngồi gần nhau đứng dậy trình bày nh đã nói trên

Đọc nhạc cả bài

Một nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa kia hát lời, sau đó đổi lại phần trình bày

Ôn luyện đọc nhạc và hát lờiGiáo viên chỉ định 4 HS thực hiện :

- Đọc nhạc 2 câu đầu

- Đọc nhạc 2 câu cuối

- Hát lời 2 câu cuối

- Hát lời 2 câu cuối

Giáo viên tiếp tục cho các em trình bày nh vậy, giáo viên nhận xét và hớng dẫn

4 Củng cố : gv đàn học sinh đọc lại tập đọc

nhạc5.BTVN : sgk

Học sinh trình bàyHọc sinh thực hiện

Đọc nhạc cả bàiHọc sinh thực hiện

Học sinh trình bày

Học sinh đọc bài

Học sinh ghi nhớ

Trang 13

Ngày soạn :Thứ 2 Ngày 30 Tháng 09 Năm 2013

Ngày giảng:Thứ 3 Ngày 01 Tháng 10 Năm 2013

Tiết 6 : Ôn tập bài hát Lý dĩa bánh bò

- Học sinh hiểu biết về sự đóng góp của nhạc sỹ Hoàng Vân cho nền Âm nhạc Việt Nam.

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục bài “Lý dĩa bánh bò” cũng nh bài “Trở về Su-ri-en-tô”

- Su tầm những t liệu về nhạc sỹ Hoàng Vân nh băng, đĩa nhạc hay tập trình bày một vài bài hát khác của ông : Bài ca ngời giáo viên nhân dân, Tình ca Tây Nguyên,

III Tiến trình dạy học

1 ổ n định tổ chức

Trang 14

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên yêu cầu

Nhận biết từng câu : Giáo viên dùng nhạc

cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu học sinh nhận biết

đó là câu số mấy rồi TĐN, hát lời cả câu

Ví dụ : Giáo viên yêu cầu học sinh nam đọc nhạc

và hát câu 1 - 3 Học sinh nữ đọc nhạc và hát câu 2 - 4

Giáo viên chỉ định một vài học sinh học khá trình bày bài, giáo viên chỉ ra chỗ còn cha đạt và hớng dẫn các em sửa lại

Cả lớp cùng trình bàylại bài

Âm nhạc th ờng thức :

Nhạc sỹ Hoàng Vân

và bài hát “Hò kéo pháo”

Các em hãy tự nghiên cứu phần giới thiệu nhạc sỹ Hoàng Vân ở trang 16, sau đó ghi tóm tắt (trong 3 câu) vào vở để giới thiệu

Trang 15

Tiết 7 Ôn tập

I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục

- Qua việc ôn tập, giáo viên kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN đã hớng dẫn cho học sinh

- Xây dựng bộ đề kiểm tra môn Âm nhạc lớp 8

III Tiến trình dạy học

4

- Ôn TĐN : Ôn bài TĐN số 1, 2, 3

Cả lớp cùng trình bày bài, sau khi TĐN phát hát lời cho hoàn chỉnh

- Kiểm tra hát : Theo nhóm hs

- Kiểm tra bài tập nhạc lý : kiểm tra bài làm của từng học sinh

- Kiểm tra TĐN : Cá nhân

Học sinh ghi bài

Học sinh trình bàyHọc sinh ghi bài tập

Học sinh thực hiện

Học sinh thực hiện

Trang 16

Ngày soạn :Thứ 2 Ngày 14 Tháng 10 Năm 2013 Ngày giảng:Thứ 3 Ngày 15 Tháng 10 Năm 2013 Tiết 8

kiểm tra

I.Mục tiêu :

- Kiểm tra những bài hát đã học

- Kiểm tra TĐN

- Kiểm tra lí thuyết

II Giáo Viên Chuẩn bị:

- Đàn casio

- Nội dung kiểm tra

III.Tiến Hành Kiểm Tra:

1 ổn định tổ chức

2 Tiến hành kiểm tra.

- GV điều hành

- GV củng cố bài

- GV chia nhóm HS

- Kiểm tra hát theo nhóm

- Kiểm tra bài tập: Nhạc lý

- GV kiểm tra và đánh giá bài làm của HS theo nhóm

- Kiểm tra TĐN theo nhóm

- GV nhận xét quá trình tiếp thu bài và phần kiểm tra của HS

- Rút ra những yếu kém sai sót giúp HS học tốt hơn ở những bài sau

- HS thực hiện

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm

Ngày soạn :Thứ 2 Ngày 21 Tháng 10 Năm 2013

Trang 17

Ngày giảng:Thứ 3 Ngày 22 Tháng 10 Năm 2013 Tiết 9 Bài hát Tuổi hồng

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Tuổi hồng”

- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh : hát hoà giọng, hát lĩnh xớng

- Qua nội dung của bài hát hớng các em biết trân trọng và gìn giữ những tháng ngày tơi đẹp khi còn cắp sách đến trờng

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục bài “Tuổi hồng”

- Tập trình bày một đoạn trong bài “Màu mực tím” của nhạc sỹ Trơng Quang Lục

III Tiến trình dạy học

1 Giới thiệu về bài hát và tác giả :

Những ngày tháng cắp sách đến trờng là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng Chúng

ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật

đáng yêu nh : tuổi xanh, tuổi hồng, thời mực

tím, thời áo trắng hay tuổi

thần tiên Những bài hát viết về đề tài này thờng

để lại trong lòng các em thiếu niên những cảm xúc thật đẹp Nhạc sỹ Trơng Quang Lục viết 2 bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỷ niệm trong những ngày

ngồi trên ghế nhà trờng Đó là bài “Màu mực

tím” và “Tuổi hồng”.

Bài hát “Tuổi hồng”, chúng ta sẽ học hôm nay,

Học sinh ghi bài

Học sinh theo dõiHọc sinh nghe

Học sinh ngheHọc sinh trả lời

Học sinh trình bày

Trang 18

Giáo viên hỏi

2 Nghe băng hát mẫu hoặc giáo viên tự trình bày.

3 Chia đoạn : Bài hát gồm mấy đoạn ?

Học sinh trả lời theo SGK trang 21

Chia câu : Đoạn 1 chia làm 4 câu

5 Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 sau đó

đàn giai điệu cây này 2

- 3

Yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo

Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2/3

Một nửa lớp hát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2

Giáo viên hớng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có

Học sinh ghi nhớ

và 2 - 3 em nhắc lại

Học sinh luyện thanh

Học sinh thực hiện

Học sinh trình bày

Học sinh trình bày

Học sinh thực hiệnHọc sinh thực hiện

Học sinh trình bày

Trang 19

Giáo viên yêu cầu

Đổi thứ tự để làm sao mỗi học sinh đều đợc hát cả 2 đoạn trong bài

7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh :

Nhạc lý : Giọng song song - Giọng La thứ hoà thanh

Tập đọc nhạc : TĐN số 3

I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập để trình bày bài hát “Tuổi hồng” thuần thục hơn

- Học sinh biết về giọng song song và phân biệt đợc giọng La thứ tự nhiên với giọng

La thứ hoà thanh

- Biết đọc nhạc và hát lời bài “ Hãy hót, Chú chim nhỏ hay hót

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục đoạn trích bài “Hãy hót”, “Chú chim nhỏ hay hót”

- Tập trình bày đầy đủ bài hát “Hãy hót”, “Chú chim nhỏ hay hót”

III Tiến trình dạy học

Trang 20

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên chỉ định

Giáo viên thực hiện

Giáo viên đệm đàn

GV ghi lên bảng

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên hỏi về

Giáo viên đệm đàn và trình bày lại bài hát

- Tất cả cùng trình bày bài hát

Nhạc lý : Giọng song song

Giọng la thứ hoà thanh

Hãy ghi những câu hỏi sau vào vở và trả lời :

- Để xác định giọng điệu của bản nhạc, cần dựa vào yếu tố nào ?

Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài

hồng, Bóng cây Kơ-nia, Quốc tế ca

- Thế nào là 2 giọng song song ?

Là 1 giọng trởng và 1 giọng thứ cùng chung hoá biểu

Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK/69 và hỏi :

- Giọng Đô trởng song song với giọng nào ?Tơng tự, giọng Mi thứ, La trởng, Si thứ song song với giọng nào ?

Công thức giọng La thứ (còn gọi là giọng La thứ tự nhiên) :

Công thức giọng La thứ hoàn thanh :

Học sinh ôn lại bài hát

Học sinh thể hiện

Học sinh theo dõiHọc sinh trình bàyHọc sinh ghi bài

Học sinh thực hiệnHọc sinht trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời

Học sinh thực hiệnHọc sinh trả lờiHọc sinh đọc theo

đàn

Trang 21

GV ghi lên bảng

Giáo viên giới thiệu

Giáo viên trình bày

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên hớng dẫn

Giáo viên trình bày

Giáo viên yêu cầu

- Tập đọc nhạc từng câu : Giáo viên đàn giai

điệu mỗi câu 2 - 3 lần, học sinh lắng nghe và

đọc nhẩm theo Giáo viên đàn và bắt nhịp (đếm 2/3) để tất cả đọc hoà theo tiếng đàn

Ô nhịp số 4 và 8, giáo viên đọc mẫu để học sinh đọc đúng trờng độ nốt móc đơn chấm đôi

- Củng cố bài : Giáo viên yêu cầu mỗi tổ trởng

cử 1 bạn trong tổ trình bày bài Giáo viên đánh giá kết quả để tạo nên không khí thi đua

Học sinh ghi bài

Học sinh theo dõi

Học sinh nghe

Học sinh thực hiệnHọc sinh tập đọc nhạ

Học sinh thực hiệnHọc sinh trình bày

Trang 22

Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 3

Âm nhạc thờng thức : Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu

và bài hát Bóng cây Kơ-nia

- Máy nghe và băng nhạc một số bài hát của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu Nếu không

có thể tập trình bày một vài bài hát sau : “Thuyền và biển”, “Nhớ ơn Bác”

III Tiến trình dạy học

Giáo viên đệm đàn và trình bày lại bài hát

Giáo viên sửa những chỗ sai nếu có

Kiểm tra trình bày bài hát của một số em

Ôn tập tập đọc nhạc :

“Hãy hót Chú chim nhỏ hay hót

Giáo viên đệm đàn, đọc nhạc và hát lờiHọc sinh lắng nghe để tự điều chỉnh

Lần lợt từng tổ trình bày bài TĐN số 3, GV

Học sinh ghi bàiHọc sinh thực hiện

Học sinh lên kiểm tra

Học sinh ghi bài

Học sinh lắng nghe

Trang 23

Giáo viên kiểm tra

GV ghi lên bảng

Giáo viên hỏi rồi

đánh giá, cho điểm

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên kết luận

Giáo viên điều

khiển

Giáo viên điều

khiển

nhận xét hoặc cho điểm tơng đơng

Kiểm tra một số học sinh

Âm nhạc th ờng thức : Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu

Và bài hát “Bóng cây Kơ-nia”

- Trong sách Âm nhạc lớp 6, có một bài hát của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu Em nào có thể cho biết tên và hát một đoạn trong bài ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần Âm nhạc thờng thức (3 phút) sau đó giới thiệu vài nét chính về nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu theo cảm nhận của các em

Giáo viên tổng hợp ý kiến :

- Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài, từ trớc năm

1945 đến nay Bài hát “Con chim hay

hót” của ông vừa đợc giải trong cuộc vận

động sáng tác cho thiếu nhi năm 2002

- Nhạc sỹ thành công với những ca khúc của cả thiếu nhi và ngời lớn Âm nhạc của

ông có đặc điểm là trau chuốt và trữ tình

Cho học sinh nghe băng nhạc một số bài

Học sinh thực hiệnHọc sinh lên kiểm tra

Học sinh ghi bài

Học sinh trả lời bài “Ngày vui

mới” (Phần mục

lục)

Học sinh tự nghiên cứu SGK

2 - 3 em trình bày khái quát

HS ghi nét chính

HS nghe và cảm nhận

Học sinh có thể hát hoà theo

Trang 24

Ngày soạn :Thứ 4 Ngày 14 Tháng 11 Năm 2012 Ngày giảng:Thứ 6 Ngày 16 Tháng 11 Năm 2012 Tiết 12 : Học hát : Hò ba lý

I Mục tiêu

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Hò ba lý”

- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng

- Nhắc các em biết giữ gìn những làn điệu dân ca bằng cách sử dụng chúng thờng xuyên trong sinh hoạt Âm nhạc hàng ngày

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn và hát thuần thục bài “Hò ba lý

III Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức

Trang 25

2 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên quy đị

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên đánh giá

Giáo viên điều

Tập tơng tự với 2 câu còn lạiGiáo viên hớng dẫn cách phát âm, nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát sai nếu có

4 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

Dịch giọng = -7 (hát giọng Fa trởng); Tốc độ

= 112 Hát cả bài 2 lần

Tập trình bày theo cách hát đối đáp (SGK theo cách gọi của dân ca là phần “xớng” và phần “xô”)

Giáo viên viết lên bảng :

Trèo lên trên rẫy khoai lang; Chẻ tre mà

đan sọt, cho nàng phơi khoai”.

- Giáo viên hát 2 câu này, phần còn lại học sinh hát hoà giọng Sau đó đổi lại cách trình bày

- Tiếp theo học sinh nữ hát 2 câu này, phần còn lại học sinh nam hát Sau đó đổi lại cách trình bày

HS nghe và tập hátHọc sinh thực hiện

Học sinh sử chỗ sai

Học sinh thực hiện

Học sinh nghe và thực hiện đúng quy

địnhHọc sinh thực

HS trình bày theo tổ

HS trình bày đơn ca

Trang 26

Nhạc lý : Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng

ở hoá biểu Giọng cùng tên

Tập đọc nhạc : TĐN số 4

I Mục tiêu

- Học sinh ôn tập để hát bài “Hò ba lý” đợc thuần thục hơn

- Học sinh nắm đợc những kiến thức về hoá biểu và giọng cùng tên

- Học sinh biết đọc nhạc và hát lời bài “Chim hót đầu xuân” Rèn kỹ năng đọc các nốt móc kép

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài “Chim hót đầu xuân”

III Tiến trình dạy học

Giáo viên trình bày

Giáo viên yêu cầu

Trang 27

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên kiểm tra

GV ghi lên bảng

GV thuyết trình

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

Giáo viên giải thích

Giáo viên hỏi

Giáo viên hỏi

GV ghi lên bảng

Giáo viên hớng dẫn

Giáo viên hớng

dẫn

- Hát đối đáp nh đã luyện tập ở tiết học trớc

Học sinh tự tập trình bày bài theo cách hát

đối đáp (nhóm 2 em)

- Kiểm tra : 2 học sinh lên bảng để hát đối

đáp

Nhạc lý : Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng

ở hoá biểu Giọng cùng tên

Trong Tiết 9, các em đã học về hoá biểu

và giọng song song, hãy trả lời các câu hỏi sau, câu nào các em cha nắm vững thì

nên ghi vào vở :

- Để xác định giọng điệu của bản nhạc cần dựa vào yếu tố nào ?

Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài.

- Hoá biểu là gì ? Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuông nhạc

Những dấu thăng và dấu giáng trong hoá

biểu cũng xuất hiện theo quy luật nhất

định Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng, nó sẽ nằm trên dòng thứ năm - vị trí nốt Pha

Giáo viên giải thích tơng tự với các dấu thăng, dấu giáng khác

- Thế nào là 2 giọng cùng tên ?

Là 1 giọng trởng và 1 giọng thứ cùng chung nốt kết thúc (gọi là chủ âm)

- Lấy một số ví dụ về giọng cùng tên :

Ví dụ nh giọng Đô trởng và Đô thứ;

Giọng Rê trởng và Rê thứ; Giọng Mi ởng và Mi thứ

tr-Tập đọc nhạc :

Học sinh thực hiện

Học sinh lên kiểm- tra

Học sinh ghi bài

Học sinh theo dõi

Học sinh trả lờiHọc sinh trả lời

Học sinh theo dõi

Trang 28

Giáo viên giải thích

TĐN số 4 “Chim hót đầu xuân”

- Luyện cao độ : Đọc từ nốt Đồ -> La

- Chia bài TĐN làm 4 câu :

- Tập đọc từng câu : Giáo viên đàn giai

điệu ở tốc độ chậm, học sinh nghe và nhẩm theo Giáo viên bắt nhịp cho các em

đọc hoà theo tiếng đàn

Yêu cầu vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách

Nối tiếp các cấu tới hết bài

- Hát lời : Giáo viên đọc nhạc, học sinh tự nhẩm lời hát cho đúng giai điệu

Giáo viên bắt nhịp để các em tự hát lời

Giáo viên sửa chỗ còn sai nếu có

- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh : Học sinh trình bày một vài lần Giáo viên chỉ

định các em trình bày theo thứ tự từng tổ, từng bàn, cá nhân

*Củng cố bài: giáo viên cho học sinh đọc

nhạc và ghép lời TĐN số 4

* Bài tập về nhà:

Học thuộc TĐN số 4

đọc tên nốt trong từng câu

Học sinh theo dõi

và thực hiện

Học sinh tập từng câu

Học sinh đọc nhạc

và gõ theo pháchHọc sinh hát lời trên nền giai điệu

Học sinh trình bày

Học sinh thực hiện

Học sinh ghi nhớ

Ng y soạn : à Thứ 4 Ngày 28 Tháng 11 Năm 2012

Trang 29

Ngày giảng:Thứ 6 Ngày 30 Tháng 11 Năm 2012

- Học sinh nắm đợc những kiến thức sơ lợc về một - Học sinh ôn tập để bài hát “Hò ba

lý” và đọc nhạc, hát lời bài “Chim hót đầu xuân” đợc thuần thục hơn.

số nhạc cụ dân tộc ở Việt Nam

II giáo viên Chuẩn bị

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài “Hò ba lý” và “Chim hót đầu xuân”

- Hình ảnh minh hoạ vài nhạc cụ dân tộc Băng đĩa nhạc có tiếng đàn T’rng

III Tiến trình dạy học

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên kiểm tra

- Học sinh tự tập trình bày bài theo cách hát

đối đáp (nhóm 2 em) nh đã luyện tập ở tiết học trớc

- Kiểm tra trình bày bài, 2 học sinh lên bảng

để hát đối đáp

Ôn tập Tập đọc nhạc :“Chim hót đầu xuân”

- Giáo viên chỉ định một vài học sinh học khá

trình bày lại bài “Chim hót đầu xuân”

Học sinh ghi bài

Học sinh hát và điều chỉnh cho tốt hơn

Học sinh thực hiệnHọc sinh lên kiểm traHọc sinh ghi bàiHọc sinh trình bàyHọc sinh điều chỉnh cho tốt hơn

HS tự điều chỉnhHọc sinh thực hiệnHọc sinh lên kiểm tra

Trang 30

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên kiểm tra

GV ghi lên bảng

Giáo viên thuyết

trình

Giáo viên thựchiện

Giáo viên hỏi

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên giải thích

- Giáo viên hớng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cần thiết

- Giáo viên đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các

em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh.

- Tất cả học sinh cùng đọc nhạc, hát lời bài

“Chim hót đầu xuân”

Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số 4

Âm nhạc th ờng thức :

Một số nhạc cụ dân tộc

Nhạc cụ là phơng tiện để diễn tả âm nhạc

Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa

xa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động

Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ của riêng mình Đó là di sản văn hoá

quý giá cần đợc giữ gìn và bảo vệ

Ngời Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng những chất liệu khác nhau Bài học này chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu kỹ hơn về một vài nhạc cụ trong số đó

Đó là cồng, chiêng, đàn T’rng và đàn đá

Giáo viên treo tranh ảnh về 3 loại nhạc cụ này lên bảng

- Em nào cho biết ngời ta dùng những chất liệu nào để làm các nhạc cụ ?

Gồm các chất liệu (Trang 8) :+ Đá : Ví dụ nh đàn đá

+ Đất : Ví dụ trống đất

+ Sắt : Nhạc cụ có dây bằng sắt

+ Gỗ : Nhạc cụ gõ nh mõ, song loan

+ Trúc : Ví dụ nh sáo, tiêu

+ Vỏ quả bầu : Ví dụ đàn bầu, tính tẩu

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w