0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo viên đàn và đọc nhạc, hát lời lại để các em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 10 (Trang 30 -32 )

em nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh.

- Tất cả học sinh cùng đọc nhạc, hát lời bài “Chim hót đầu xuân”.

Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số 4.

Âm nhạc th ờng thức :

Một số nhạc cụ dân tộc

Nhạc cụ là phơng tiện để diễn tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ của riêng mình. Đó là di sản văn hoá quý giá cần đợc giữ gìn và bảo vệ.

Ngời Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng những chất liệu khác nhau. Bài học này chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu kỹ hơn về một vài nhạc cụ trong số đó. Đó là cồng, chiêng, đàn

T’rng và đàn đá.

Giáo viên treo tranh ảnh về 3 loại nhạc cụ này lên bảng.

- Em nào cho biết ngời ta dùng những chất liệu nào để làm các nhạc cụ ? Gồm các chất liệu (Trang 8) : + Đá : Ví dụ nh đàn đá. + Đất : Ví dụ trống đất. + Sắt : Nhạc cụ có dây bằng sắt. + Gỗ : Nhạc cụ gõ nh mõ, song loan. + Trúc : Ví dụ nh sáo, tiêu.

+ Vỏ quả bầu : Ví dụ đàn bầu, tính tẩu. + Dây tơ : Ví dụ nh nhị.

+ Da : Dùng làm mặt trống.

Em nào xung phong lên bảng chỉ vào hình vẽ và giới thiệu về cồng và chiêng ?

Học sinh ghi bài Học sinh theo dõi

Học sinh trả lời

(tham khảo

SGK/Trang 8)

HS đọc SGK và lên giới thiệu từng loại nhạc cụ

Giáo viên hỏi Giáo viên hỏi

Giáo viên thực hiện

Giáo viên giải thích : ở mỗi dân tộc, hình thức của cồng và chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm cồng có núm, dân tộc khác thì ngợc lại. Chúng ta gọi chung là cồng và chiêng cho cả 2 loại.

- Em nào có thể lên bảng, giới thiệu về đàn T’rng.

Em nào có thể lên bảng, giới thiệu về đàn đá ?

Giáo viên mở băng đĩa nhạc, giới thiệu về tiếng đàn T’rng ?

* Củng cố bài

* Bài tập về nhà.Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm

Học sinh thực hiện

Ng y soạn :à Thứ 4 Ngày 05 Tháng 12 Năm 2012 Ngày giảng:Thứ 6 Ngày 07 Tháng 12 Năm 2012

Ngày giảng:Thứ 6 Ngày 07 Tháng 12 Năm 2012

Tiết 15:

Ôn tập

I. Mục tiêu.

- Học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. Ôn tập lại phần nhạc lý để củng cố kiến thức cho học sinh.

- Qua việc ôn tập, giáo viên kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN cũng nh những kiến thức nhạc lý của học sinh.

II. giáo viên Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng. - Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục những bài hát, bài TĐN đã hớng dẫn cho HS.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức.

Hoạt động của gv Nội dung Hoạt động của trò

GV ghi lên bảng Giáo viên yêu cầu

Giáo viên điều khiển

Giáo viên yêu cầu

Giáo viên hỏi

GV ghi lên bảng Giáo viên hớng dẫn và kiểm tra

Ôn tập :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 10 (Trang 30 -32 )

×