1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 15

95 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

- Chuẩn bị su tầm một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng để hát minh hoạ cho hs nghe.. - Nghiên cứu sắc thái, tình cảm từng đoạn trong bài hát để tập trớc các động tác phụ h

Trang 1

Tuần I Ngày soan: 10 tháng 8 năm 2013

- Cung cấp những hiểu biết về tác giả bài hát để quí trọng tác giả

-Hát đúng giai điệu, đặc biệt chú ý các câu đảo phách ở đoạn 2 Ngân đủ 3 phách những câu đoạn 2 để chuẩn bị cho hát đuổi đợc đúng sau này

II/ Chuẩn bị:

- Học sinh, giáo viên nắm đợc tình hình SGK Âm nhạc- Mĩ thuật lớp 8 của

hs để đôn đốc, mua sắm và có cách dạy phù hợp

- Đàn oóc -gan Tự tập đệm và hát bài hát thật vững vàng Chọn tiết điệu

và tốc độ, cao độ hợp lí cho bài hát

- Chuẩn bị su tầm một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng

để hát minh hoạ cho hs nghe

- ảnh nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng để giới thiệu cho hs biết

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

3phút 1Giới thiệu bài

ở lớp 7 khi nói về các nhạc sĩ đơng thời, có

kể đến nhạc sĩ Vũ Trọng Tờng Hôm nay

chúng ta hãy hát 1 bài hát mà nhạc sĩ có

nhiều cảm súc trớc ngày hội khai trờng: Bài

Mùa thu khai trờng ( Cho xem ảnh chân

1 Xem ảnh chân dung nhạc sĩ

Vũ Trọng Tờng và nghe giới thiệu tiểu sử tóm tắt

Trang 2

1 phút

5 phút

1 phút

dung nhạc sĩ và ghi đầu bài lên bảng)

-Nhạc sĩ VTT sinh ngày 4-9-1946 tại thị xã

Hải Dơng

- Hoạt động âm nhạc: Ông đi bộ đội sau đó

xuất ngũ rồi đi học s phạm âm nhạc và làm

GV âm nhạc - Tổng phụ trách đội ở trờng

THCS Hà Nội Nay công tác ở hội nhạc sĩ

Việt Nam

- Những bài hát quen thuộc là những bài:

Cây bàng mùa hạ, Hạt nắng sân trờng, Lời

ru của mẹ ( Các bài hát GV hát minh hoạ

1-2 câu đầu cho hs nghe)

- Treo bảng phụ

2) Hát mẫu:

Bây giờ chúng ta nghe cụ thể bài hát Mùa

thu khai trờng

- Bật tiết tấu đàn và hát ( có thể bật băng đài)

3) Đọc lời ca - khai thác nội dung

- Đọc: Em A đọc đoạn 1" Tiếng mùa thu"

Lời ca đoạn này diễn tả cảm xúc nh thế nào?

- Em B đọc lời ca còn lại

Mùa thu với ngày khai trờng gợi cho ta

những ớc vọng gì?

+) Giảng thêm: Về âm nhạc tiết tấu đoạn 1

rộn ràng nh diễn tả tiếng trống trờng trớc

một năm học mới

Sang đoạn 2 nét nhạc ngân nga với những

nốt ngân dài, kết hợp với đảo phách, diễn tả

sự trong sáng nhng thôi thúc và trách nhiệm

của chúng ta ngay từ ngày đầu năm học

4) Luyện thanh:

Luyện mở khẩu hình âm U( mùa thu) kết

hợp với tiết tấu đảo phách

- Ngày sinh 4-9-1946

- Nơi sinh: thị xã Hải Dơng-Nơi công tác: Hội nhạc sĩ Việt Nam

- Nghe hát minh hoạ bài hát Cây bàng mùa hạ, Lời ru của mẹ

2 Nghe hát mẫu

3 Khai thác nội dung.

- Đoạn này lời ca nói nên cảm xúc vui sớng trớc ngày khai tr-ờng khi mùa thu đến

-Đoạn lời ca này gợi cho ngời

hs những nhiệm vụ mới , ớc vọng mới nh bớc vào năm học mới đầy trong sáng nh trời thu

4 Luyện thanh

Trang 3

+ Tiết 3: Tung bay thắm+ Tiết 4: Rực rỡ vai em.

+ Đoạn 1 : Câu 1 dãy bàn bên phải

Câu 2 dãy bàn bên trái( hát 2

- Dãy phải: Tiếng lá

- Dãy trái: Mùa thu

( Hát hai lần)+) Đoạn 2: Câu 1

- Dãy phải: Mùa thu

- Dãy trái: Mùa đi mơ

Câu 2 tơng tự nh câu 1

2- Hát kết hợp vỗ tiết tấu.

+) Đoạn 1 Hát và đệm tiết tấu,

Trang 4

2 phút

Tiếng trống trờng rộn rã làm tan cái

Đoạn 2 Hát và đệm vỗ tay theo 2 nhịp 1( 2

vỗ tay theo giai điệu

- Dãy phải: hát- D/trái vỗ tay

và đổi lại

Đoạn 2: Hát và vỗ tay theo

nhịp ( thực hiện theo cả đoạn

- Phải- hát Trái - vỗ tay

và đổi lại

3 Củng cố toàn bài.

- Lần 1: Đồng ca cả bài

- Lần 2: Hát đối đáp giữa 2 dãy bàn

* Đoạn 1 đổi theo câu

* Đoạn 2 đổi theo tiết

- Su tầm thêm một số bài hát về mùa thu

Trần Thị Ngoan

Ngày dạy: tháng năm 2013

Trang 5

- Nghiên cứu sắc thái, tình cảm từng đoạn trong bài hát để tập trớc các

động tác phụ hoạ cho hợp lý

Kiểm tra sĩ số - nhắc hs lấy sách, vở

2 kiểm tra bài cũ:

Xen kẽ trong giờ

3 Tiến trình:

Nội dung 1: n tập bài hát Mùa thu khai trÔ ờng(15 phút).

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1 phút

2 phút

1- Giới thiệu: Tiết học hôm nay

chúng ta ôn tập lại bài hát ”Mùa thu

khai trờng." Sau đó sẽ học tiếp bài

tập đọc nhạc đầu tiên ở lớp 8 ( Viết

1- Nghe giới thiệu.

-Học sinh tự nêu các bài hát về mùa thu

- Hà Nội mùa thu,

2- Luyện thanh theo đànvà tiết tấu chính bài hát.

Trang 6

- Phân tích tình cảm của bài hát: Lời

đoạn 1 diễn tả tình cảm vui tơi trong

sáng, rộn ràng trong ngày khai trờng

nên tiết tấu sôi nổi Đoạn 2 thể hiện

ớc mơ, hy vọng trong 1 năm học

mới đầy tơi sáng nh cảnh sắc mùa

thu nên giọng hát phải tha thiết, lắng

động hơn Cụ thể là:

- Động tác chân chủ yếu là nhún kép

( nh đã tập ở các lớp dới)

- Động tác tay: "Tiếng ve" Tay

phải làm động tác chỉ, ngón tay phải

đa lên sát tai, đầu nghiêng

"còn lá" Tay trái mở cả bàn tay

h-ớng lên cao (vòm cây) "xao hồn"

tay phải đa vào trái tim

Đoạn 2 thể hiện tình cảm bằng

giọng hát trang trọng, bằng ánh mắt

là chính " tung vai em "Hai bàn

tay cầm hai đuôi khăn đỏ, từ từ nâng

lên ngang vai

5- Củng cố: Đàn cho lớp và tổ, cá

nhân củng cố lại bài

- Lần 1 đồng ca cả bài

- Lần 2 hát đối đáp giữa 2 dãy bàn

đồng thời vỗ tay theo nhịp cho Đ1, đô

3- Ôn tập bài hát theo đàn.

- Lần 1 hát đồng ca

- Lần 2 hát đối đáp theo dãy bàn

Đoạn 1 theo 2 câu Đoạn 2 theo tiết.-Lần 3 hát kết hợp vỗ tiết tấu Đoạn

1 vỗ theo giai điệu Đoạn 2 vỗ theo nhịp

4- Hát với động tác phụ họa

- Thực hiện động tác " nhún, ký chân" cho toàn bài.(cả lớp cùng

đứng tại chỗ tập theo một h/s làm mẫu trên bảng)

-"Tiếng trống tiếng ve"

-"Còn vơng lá"

-"Tung bay vai em."

5 Củng cố:

Hát theo hớng dẫn của GV

Nội dung 2 Tập đọc nhạc- bài số 1 ( phút)

1 phút 1- Giới thiệu: cho hs xem ảnh

nhạc sỹ Phạm Tuyên Nhạc sỹ

Phạm Tuyên viết nhiều ca khúc

1 Nghe giới thiệu về nhạc sỹ Phạm Tuyên.

Trang 7

cho thiếu nhi, trong đó có bài

"Chiếc đèn ông sao." Hôm nay

- Đọc cao độ theo que chỉ nốt1 lần cho cả bài

-Đọc từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần

Trang 8

Tại sao gọi là phờng bát âm?

4- Kết

thúc Nhận xét tiết học

dặn dò ( 1 phút)

-Dặn dò, về nhà tập hát kết hợp với động tác phụ hoạ cho bài hát vừa học

Đọc cho tốt bài TĐN ghép lời ca Su tầm hát cả bài " Chiếc đèn ông sao"

Trần Thị Ngoan

Trang 9

Tuần 3 Ngày soạn: 19 tháng 8 năm 2013

- Cung cấp một số hiểu biết về nhạc sỹ Trần Hoàn, gợi mở những cảm xúc

về bài hát "Một mùa xuân nho nhỏ."

- Đàn Oóc-gan đệm cho hát và TĐN

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

Xen kẽ trong giờ

3 Bài mới:

Nội dung 1 n tập bài hát Ô

Mùa thu ngày khai tr ờng (15 phút)

T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1 phút 1/ Giới thiệu *Học sinh nghe.

Trang 10

bài hát "Mùa thu ngày khai trờng"

2/ Giáo viên hát mẫu.

Bật tiết tấu đàn Oóc-gan để hát

-Lấy đoạn 2 để hát đuổi theo chỉ

huy và theo 2 dãy bàn

Bè 2 vào sau bè 1 một nhịp 2/4 Khi

hát hết bài bè 2 bỏ không hát "Nh

trời"

Tập kỹ cho bè hát đuổi rồi phối hợp

với bè 1theo tay chỉ huy của GV

Mùa thu ơi mùa thu

Mùa thu ơi mùa thuCâu kết

Trong sáng nh trời thutrờng trong sáng thu

* Kết thúc bài hát theo h ớng dẫn của GV.

Trang 11

- Đọc bài theo đàn.

-Hát lời ca

Nội dung 3: Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát

"Một mùa xuân nho nhỏ."(15 phút).

2ph

13ph

1/ Giới thiệu: Trong những bài hát về Bác Hồ, mỗi chúng ta ai

cũng đều cảm động khi nghe câu hát "Chuyện kể rằng trớc lúc

Ngời đi xa "(gv hát) Đó là 1 trong những bái hát hay của

nhạc sỹ Trần Hoàn Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về thân

thế, sự nghiệp của Ông ( Cho hs xem ảnh chân dung nhạc sỹ)

2/ Giảng giải:

* Tiểu sử tóm tắt (Kết hợp lời giảng với ghi tóm tắt tiểu sử trên

bảng lớp)

- Nhạc sỹ Trần Hoàn tên thật là Nguyễn Tăng Hích sinh năm

1928 ở huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Trong một gia đình có

bố mẹ đều yêu ca hát với những làn điệu ca Huế, và những

giọng hò sông nớc Miền Trung

- Đợc đồng chí Tố Hữu, Nguyễn Chí Thanh (cùng quê hơng)

giác ngộ, ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1945 với

Học sinh nghe

HS ghi tóm tắt nh trên bảng

Trang 12

công tác tuyên truyền văn nghệ, hoạt động ở liên khu IV và ở

chiến trờng Bình Trị Thiên

- 1954 ông tập kết ra Bắc làm giám đốc Sở văn hoá Hải Phòng

-Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mỹ(1966) Ông trở về hoạt

động kháng chiến ở quê hơng với bút danh là Hồ Thuận An

-Từ khi thống nhất đất nớc (1975) Ông giữ cơng vị lãnh đạo :

+ Trởng ban tuyên huấn tỉnh Bình Trị Thiên

+Trởng ban tuyên huấn thành uỷ Hà Nội

+Bộ trởng Bộ văn hoá (1986)

+Phó ban văn hóa t tởng trung ơng

Ông mất ngày 23-11-2003 ở Hà Nội trong cơn đau tim đột

ngột, đang lúc sáng tạo dồi dào

* Sự nghiệp âm nhạc:

Nhạc sỹ Trần Hoàn để lại cho đời một khối lợng ca khúc phong

phú mà mỗi tác phẩm đều mang hơi thở củ cuộc sống sản xuất,

chiến đấu nh các bài: Lời Bác dặn trớc lúc đi xa; Giữa Mạc T

Khoa nghe câu hò ví dặm.(GV hát trích đoạn cho mỗi bài hát.)

* Bài hát Mùa xuân nho nhỏ

GV cho hs nghe bài hát qua băng đĩa hoặc bật tiết tấu đàn rồi

hát cho hs nghe

- Nêu cảm nhận khi nghe bài hát

Hs nghe

4 Củng cố toàn bài.(4 phút)

Bật tiết tấu đàn cho hs hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng

Một hs đọc tốt đọc bài TĐN Chiếc đèn ông sao

5 Dặn dò:(1phút)

-Về nhà tập hát lại bài hát cho thật tốt

- Đọc lại bài TĐN cho thật chính xác về cả cao độ lẫn trờng độ, ghép lời ca.-Su tầm nghe các bài hát của nhạc sỹ Trần Hoàn

Trần Thị Ngoan

Trang 13

Tuần 4 Ngày soạn: 26 tháng 8 năm 2013

Ngày dạy: tháng năm 2013

Bài 2 Tiết 4 Học hát

Lý dĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ.

I Mục tiêu:

Cung cấp những hiểu biết sơ lợc về dân ca Nam bộ, có đợc cảm nhận bớc

đầu về âm hởng của nền dân ca này

Thể hiện đợc phong cách vui tơi, dí dỏm qua giai điệu và lời ca của bài Lý dĩa bánh bò

II Chuẩn bị:

-Tham khảo tài liệu về dân ca Nam bộ

- Chuẩn bị để minh hoạ 1 số bài Lý nh Lý cây xanh; Lý cây bông; Lý chiều chiều; Lý con sáo Một số điệu hò nh Hò ba lý; Hò Đồng Tháp để minh hoạ

-Một số tranh ảnh về thiên nhiên, con ngời Nam bộ

2 Kiểm tra bài cũ.(5 phút)

Gọi 2 hs thể hiện lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng,

Yêu cầu hát thể hiện nội dung tình cảm bài hát, thể hiện động tác phụ hoạ ở đoạn 2

3 Bài mới:

Nội dung 1 Tìm hiểu về dân ca Nam bộ (15 phút).

(Dùng phơng pháp giảng giải kết hợp đàm thoại minh hoạ).

1 phút 1/ Giới thiệu: Đất nớc ta trải dài tứ Mục Nam quan HS nghe

Trang 14

đến Mũi Cà Mau, tận cùng của miền Nam bộ Mỗi một vùng miền đều mang một đặc trng văn hoá riêng Hôm nay chúng ta tìm hiểu về dc Nam bộ và tập hát bài Lý dĩa bánh bò.(Ghi đầu bài lên bảng)

2/ Phần giảng:

* Vài nét về đất Nam bộ

Treo bản đồ VN( GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng)

Nam bộ là vùng đất khẩn hoang của tổ tiên ta từ thế kỷ 17 gồm Miền Đông Nam bộ gian lao mà anh dũng, ở đây rừng nhiều,

đất đai phì nhiêu Nam bộ gồm có các tỉnh nh Tây Ninh, Đồng Nai, Sông Bé, Thành phố HCM Miền trung Nam bộ với những miệt vờn nổi tiếng hoa trái, tôm cá đầy ghe, lúa vàng bát ngát, nhờ phù xa của sông Cửu Long(Đồng Tháp, Bến Tre, Rạch Giá ) Và miền Tây Nam bộ với An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Hà Tiên Vừa là vựa lúa vừa là chiến khu cách mạng Rừng U Minh trải dài để bầy chim làm tổ, cá

đẻ từng đàn

* Về nền dân ca Nam bộ: Nam bộ là nơi c trú của nhiều dân tộc anh em nh ngời Kinh, ngời Hoa, ngời Chăm, Khơ Me nên có nhiều làn điệu dc nh Lý, hò, nói thơ, đồng dao, tài tử nhng phong phú hơn cả là lý và hò

-Lý là những khúc hát từ những sinh hoạt hàng ngày nh về ngành nghề LĐ(Lý kéo chài ), về các con vật nh (Lý ngựa ô, lý con sáo, lý con cua ) (Mỗi ví dụ GV hát minh hoạ )

- Hò : với hoàn cảnh địa lý, sông nớc mênh mông, kênh rạch chằng chịt nên nhu cầu phát sinhđể cầm nhịp cho lao động và cũng để giao lu tình cảm Hò có 2 loại là hò cạn (hò Bạc Liêu,

hò xay lúa )và hò trên sông nớc(Hò chèo ghe, hò Đồng Tháp ) Trong bài hò có 2 phần: Phần kể do 1 ngời hò và phần xô do tập thể hò.( Mỗi VD giáo viên hát minh hoạ.)

* Về bài Lý dĩa bánh bò: Cũng nh hầu hết các bài lý, phần lời

ca đều xuất phát từ những câu thơ hoặc lục bát hoặc thất ngôn : "Hai tay bng dĩa bánh bò

Giấu cha giấu mẹ cho trò đi thi"

"Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh

Chim đậu trên cành chim hót líu lo"

Nội dung lời ca hóm hỉnh, giai điệu vui tơi với những tiếng đệm hồn nhiên

Trang 15

Nội dung 2 Học hát Lý dĩa bánh bò.(20phút)

1phút

2phút

2phút

15phút

1 Giới thiệu:(Nh nói trên)

Treo bảng phụ có bài hát

2 Hát mẫu:Bật tiết tấu đàn Oóc-gan

-gv hát mẫu(hoặc bật băng đĩa )

3 Luyện thanh:

Tập phát âm theo khẩu hình âm A và I

4 Tập hát:

Chia ra các tiết nhỏ để dạy hát theo đàn

Mỗi câu đàn 2 lần sau đó gv bắt nhịp cho hs

Trang 16

Hát thuộc lời bài hát tự sáng tác 1 một số động tác phụ hoạ

Nhận biết đợc gam thứ, giọng thứ

Cảm nhận đợc tính chất giọng thứ qua bài TĐN số 2

II Chuẩn bị:

Một số động tác phụ hoạ cho bài hát Lí dĩa bánh bò

Chuẩn bị một số bài hát giọng thứ để làm rõ tính chất giọng thứ ( Niềm vui của em, Lợn tròn lợn khéo)

Đàn Oóc- gan, bảng phụ chép bài TĐN Trở về Su-ri-en-tô

III Tiến trình:

1/ ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Xen kẽ trong giờ

3 Bài mới:

Nội dung 1: n tập bài hát Lí dĩa bánh bò.(15 phút)Ô

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1phút 1/ Giới thiệu : Giờ học trớc chúng ta đã

học một bài hát dân ca Nam bộ: Bài Lí

dĩa bánh bò Hôm nay sẽ ôn lại bài hát

này và tập một số động tác phụ hoạ

* Học sinh nghe.

Trang 17

2 phút

5 phút

8 phút

2/Luyện thanh: Đàn cho hs tiếp tục

luyện thanh theo khẩu hình âm A và I

vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ

* Luyện thanh theo đàn.

* Tập động tác phụ hoạ.

Cả lớp đứng dậy làm theo hớng dẫn của GV

Nội dung 2 Gam thứ, giọng thứ( 10 phút)

2 phút

3phút

1/ Giới thiệu: Đánh đàn 2 gam thứ C và

Am cho hs nhận xét: Em có cảm nhận

thế nào về 2 giai điệu này

KL: Gam đầu là gam trởng, gam sau là

gam thứ Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng

Trang 18

5 phút 3 Giọng thứ: Các bậc âm trong gam

thứ đợc sử dụng để xây dựng giai điệu

1 bài hát, 1 bản nhạc ngời ta gọi là

giọng thứ( Kèm theo tên âm chủ)

ỏ hàng âm trên ta có giọng La thứ

Tóm lại: Gam thứ có công thức cấu tạo

hàng âm là: cung+1/2 cung+ cung+

cung+ 1/2 cung + cung + cung

- Khi xác định tên âm chủ cho gam thứ

thì có giọng thứ nh: giọng La thứ,

giọng Mi thứ

Tính chất của giọng thứ êm dịu hơn

giọng trởng

Các em hãy nghe một số bài về giọng

thứ( GV hát minh hoạ) Tiếng chuông

và ngọn cờ (đoạn đầu)- Giọng Rê thứ

Niềm vui của em, Tia nắng hạt ma(Mi

Hát thuộc lời bài hát tự sáng tác 1 một số động tác phụ hoạ

Trang 19

- Thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò vừa ôn tập vừa kiểm tra lấy điểm.

- Cung cấp những hiểu biết về nhạc sỹ Hoàng Vân Hiểu đợc giá trị lịch sử bài hát Hò kéo pháo

2 Kiểm tra bài cũ.

Xen kẽ trong giờ

3 Bài mới.

Nội dung 1: n tập bài TĐN số 2 ( 10 phút)Ô

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 phút

2phút

1 Giới thiệu:Phần TĐN hôm nay chúng

ta tiếp tục củng cố giọng đọc Am ở bài

Trang 20

1 Giíi thiÖu: H«m nay chóng ta sÏ «n l¹i

bµi h¸t vµ kiÓm tra lÊy ®iÓm 1 sè em

Néi dung 3: ¢m nh¹c thêng thøc Nh¹c sü Hoµng V©n

víi bµi Hß kÐo ph¸o(20')

1 Giíi thiÖu: GV h¸t trÝch ®o¹n 2 bµi h¸t " Mïa hoa phîng në" "Em yªu

tr-êng em "

C¸c em cã biÕt bµi h¸t nµy cña ai kh«ng? ( Cña nh¹c sü Hoµng V©n )

PhÇn ©m nh¹c thêng thøc h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu vÒ nh¹c sü Hoµng V©n

( Cho hs xem ¶nh nh¹c sü)

2 TiÓu sö vµ qu¸ tr×nh c«ng t¸c:

- Nh¹c sü Hoµng V©n tªn khai sinh vµ c¸c bót danh kh¸c: Lª v¨n Ngä- Yna

- Ngµy sinh 24- 7 - 1930 t¹i Hµ Néi

- 1946 thiÕu nhi Mai H¾c §Õ Hµ Néi ThiÕu sinh qu©n trung ®oµn 165 s ®oµn 312

- 1954 ChØ huy ®oµn ca nh¹c §µi tiÕng nãi VN D¹y s¸ng t¸c cho nh¹c viÖn Hµ Néi

- 1963- 1989 Uû viªn ban chÊp hµnh héi nh¹c sü VN

- 1975 Häc nh¹c viÖn S« phi a (Bun ga ri) Phã tiÕn sü ©m nh¹c

- 1997 nghØ hu t¹i Hµ Néi

Nh÷ng t¸c phÈm chÝnh: ChiÕn th¾ng T©y B¾c ( 1952); Hß kÐo ph¸o ( 1953); Qu¶ng B×nh quª ta ¬i (1964 ); Ngêi chiÕn sü Êy ( 1970)

Trang 21

GV minh hoạ bài : Quảng Bình quê ta ơi ; Bài ca ngời gv trẻ; Em yêu trờng em.

3 Bài hát Hò kéo pháo :

- Về nhà ôn tập lại các bài hát và bài TĐN đã học cho thật tốt

- Su tầm nghe các ca khúc của nhạc sỹ Hoàng Vân

Đàn Oóc gan ghi âm vào bộ nhớ 2 bài hát

- Bảng phụ chép các bài TĐN, bảng cấu tạo gam C trởng và Am

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức.

2 Kiểm tra bài cũ.

Trang 22

Xen kẽ trong giờ.

3 Bài mới.

Nội dung 1: n và kiểm tra bài hát.(20 phút)Ô

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1 Giới thiệu: Đánh đàn trích đoạn 1

câu trong 2 bài hát và hỏi đó là bài

hát nào?

Hôm nay chúng ta sẽ vừa ôn và vừa

kiểm tra lấy điểm

2 Luyện thanh:Tổ chức trò chơi

luyện thanh: Hớng dẫn cách mở

khẩu hình các âm A,O,U,I Qui định

tay cho 4 chữ cái GV điều khiển kí

hiệu tay cho cả lớp hát bài " Hành

Nội dung2: n tập nhạc lí Gam thứ- giọng La thứ ( 5 phút)Ô

GV nêu nội dung ôn và kiểm tra

bằng câu hỏi ( GV nghe nhận xét, bổ

xung và cho điểm)

- Hãy lên bảng lập bảng cấu tạo

Trang 23

- Giọng thứ khác gam thứ thế nào?

- Tính chất của giọng thứ so với trởng

nói chung thế nào?

- Giọng thứ có cấu tạo của gam thứ nhng có tên của nốt chủ âm

- Tính chất giọng thứ nói chung dịu dàng, êm ái hơn giọng trởng

Nội dung 3: n và kiểm tra bài TĐN số 1 và 2.( 20 phút)Ô

1 Giới thiệu: Từ đầu năm chúng ta

đã học 2 bài TĐN bây giờ chúng ta

sẽ cùng nhau ôn lại và kiểm tra lấy

điểm ( Treo bảng phụ có 2 bài TĐN)

- Bài TĐN này ở giọng gì?

- Đàn gam và trục gam cho hs đọc 2

- Bài TĐN đợc viết ở giọng La thứ

- Đọc gam và trục gam theo đàn

- Đọc vào bài

* Đọc cá nhân lấy điểm kiểm tra ( 5 em)

* Ôn tập bài TĐN số 1.

- Bài TĐN này ở giọng Đô trởng

- Đọc gam và trục gam theo đàn

Trang 24

nhµ trêng ký duyÖt gi¸o ¸n ngêi so¹n gi¸o ¸n

TrÇn ThÞ Ngoan

Trang 25

Tuần 9 - tiết 9 Ngày soạn: 02 tháng 10 năm 2013

Ngày dạy : 09 tháng 10 năm 2013

Học hát: Tuổi hồng.

Nhạc và lời Trơng Quang Lục.

I Mục tiêu:

- Hát đúng những chỗ đảo phách để thể hiện đợc tính cách hồn nhiên, vui

t-ơi của tuổi thơ

- Giáo dục tình cảm trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò

- Tập thể hiện cách hát nẩy, gọn tiếng Cung cấp hiểu biết về nhạc sỹ Trơng Quang Lục

II Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan Bảng phụ chép bài hát

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Xen kẽ trong giờ

3.Bài mới:

T/ gian Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò

15 phút

1 Giới thiệu: Giờ học hôm nay chúng ta

sẽ học bài hát" Tuổi hồng" Một trong

những ca khúc hay viết cho thiếu niên

của nhạc sỹ Trơng Quang Lục.( Viết đề

bài, treo bảng phụ )

Trang 26

1 phút.

2 phút

20 phút

5 phút

hoá trờng đại học Bách Khoa HN Tốt

nghiệp ông làm kỹ s hoá nhà máy Phốt

Phát Lâm Thao- Phú Thọ

- Sau thống nhất đất nớc ông về công tác

tại thành phố Hồ Chí Minh và nghỉ hu

tại đó

- Ông là tác giả nhiều ca khúc tuổi thơ

quen thuộc: Màu mực tím; Tuổi 15;

xỉa cá mè; Trái đất này là của chúng

mình Đặc biệt bài "Trái đất này là của

chúng mình" phổ thơ Diệp Minh Tuyền

đạt giải nhất cuộc thi ca khúc thiếu nhi

nhân năm QT thiếu nhi

? Em hóy kể tên một số tác phẩm tiêu

biểu của ông

GV hát minh hoạ 1 số bài hát " Xỉa cá

mè; Trái đất này là của chúng mình"

Vàm cỏ đông

3 Hát mẫu: Bài hát Tuổi hồng viết ở

giọng Rê trởng, hai đoạn đơn, sử dụng

nhiều đảo phách GV bật TT đàn và hát

mẫu

4 Luyện thanh Tập hát nẩy gọn, sử

dụng luôn câu nhạc trong bài hát với âm

GV đàn mỗi câu 2 lần sau đó bắt nhịp

cho hs hát Nghe, nhận xét sửa sai

6 Ôn luyện: đàn cho hs ôn luyện.

Thọ

- Sau năm 1975 ông về công tác tại thành phố Hồ Chí Minh và nghỉ hu tại đó

- Ca khúc phổ biến: Màu mực tím; Tuổi 15; xỉa cá mè; Trái

đất này là của chúng mình

Trang 27

nhà trờng ký duyệt giáo án ngời soạn giáo án

Nhạc lý: Giọng song song- giọng La thứ hoà thanh.

Tập đọc nhạc bài số 3" Hãy hót chú chim nhỏ hay hót"

I.Mục tiêu:

- Củng cố hát lời 1, tập lời 2 để hoàn thành cả bài

- Nắm vững kiến thức, nhận biết nhanh về Giọng song song- giọng La thứ hoà thanh.Từ đó biết cách đọc nốt Son thăng trong giai điệu giọng La thứ hoà thanh ở bài TĐN số 3

II Chuẩn bị:

- Đàn Oóc- gan Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN số 3

- Bảng cấu tạo gam giọng La thứ hoà thanh

III.Tiến trình lên lớp.

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Xen kẽ trong giờ

3 Bài mới.

Nội dung 1: n tập bài hát "Tuổi hồng".(20 phút)Ô

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1Phút

3Phút

1 Giới thiệu: Tiết 9 chúng ta đã học

bài hát gì? của ai?

Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại lời 2 và học

tiếp lời 2 để hoàn chỉnh bài hát

2 Kiểm tra bài cũ: GV dạo đàn và KT

3 hs hát lại lời 1 GV nghe đánh giá

cho điểm

3 Luyện thanh: Tiếp tục cho hs tập

* Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.Tiết 9 chúng ta đã học bài

hát " Tuổi hồng" của nhạc sỹ Trơng Quang Lục

* Hát lấy điểm KT.

Trang 28

4 Đọc lời ca- khai thác ND.

- Cho 2 hs đọc và nêu câu hỏi:

- Tác giả cảm nhận thấy tuổi hồng đẹp

ntn?

5 Ôn lời 1- tập lời 2.

- Đệm đàn cho hs hát đặc biệt chú ý

phát âm nảy

- Hát lời 2: GV đàn cho hs hát nh lời 1

GV nghe sửa sai

* Đọc lời ca- khai thác ND.

Tác giả cảm nhận thấy tuổi hồng đẹp nh khoảng trời, sông nớc, cánh chim bay, nh câu hát lời mẹ ru

* Ôn lời 1- tập lời 2.

- Lời 1 Đồng ca 2 lần sau khi dạo nhạc

- Lời 2 Tự tập hát theo sự chuẩn

bị ở nhà ( theo tinh thần xung phong hs hát cá nhân)

*Ôn luyện củng cố:

- Hát nối tiếp theo 2 dãy bàn

- Hát nối tiếp theo nhóm 4 em

Nội dung 2 : Giọng song song- giọng La thứ hoà thanh.(10 phút)

1 phút

4 phút

3 phút

1 Giới thiệu: ( Treo bảng phụ có bảng cấu

tạo gam ) Nh đã học đây là giọng gì? Tại

sao? Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm một

kiến thức mới sau đây

2 Giọng song song ở giọng La thứ hoá

biểu có dấu thăng, giáng nào không?

- Viết cấu tạo giọng C trởng Giọng này có

3.Giọng La thứ hoà thanh.

- Trong giọng La thứ nốt Son ở bậc mấy?

* Học sinh nghe và trả lời.

Đây là giọng Am vì âm chủ

là âm La Có cấu tạo bởi công thức:

c+1/2c+ c+ c+1/2c+c +c

*Nghe giảng và ghi.

ở giọng La thứ hoá biểu không có dấu thăng, dấu giáng nào

- Nhắc lại KL và ghi Hai giọng trởng, thứ khác nhau nhng hoá biểu khác nhau là 2 giọng song song

*Giọng La thứ hoà thanh.

- Nốt Son ở giọng La thứ ở

Trang 29

2 phút.

GV viết dấu thăng vào nốt Son Khi nốt ở

bậc IV trong giọng thứ đợc tăng lên 1/2 c

thì đó là giọng thứ hoà thanh

4 Đàn cho hs nghe một số cặp giọng

song song- và giọng La thứ hoà thanh để

cảm nhận đ ợc tính chất.

bậc IV Nhắc lại KL và ghi

* Nghe và đọc theo đàn

Nội dung 3: TĐN bài số 3

"Hãy hót chú chim nhỏ hay hót"(15 phút)

1 phút

1 phút

10 phút

3 phút

1 Giới thiệu: ( Treo bảng phụ)

Bài "Hãy hót chú chim nhỏ hay hót"ở giọng

Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt Đọc lại bài TĐN

Trần Thị Ngoan

Trang 30

Tuần 10 Ngày soạn tháng năm 2011

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu

và bài hát Bóng cây Kơnia.(lời Ngọc Anh).

- Tập để hát minh hoạ trích đoạn một số ca khúc quen thuộc:

Những ánh sao đêm - Sợi nhớ sợi thơng - Cuộc đời vẫn đẹp sao - Bóng cây Kơnia (nếu không có băng nhạc) - Bài hát thiếu nhi : Nhớ ơn Bác - Đội kèn tí hon - Những em bé ngoan

- Bảng phụ chép bài tập đọc nhạc số 3

- Đàn Oóc- gan Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN

- Bảng cấu tạo gam

III.Tiến trình lên lớp.

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

Trang 31

- Xen kẽ trong giờ.

3 Bài mới.

Nội dung 1: n bài hát Tuổi hồng(10 phút).Ô

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1 - Giới thiệu : Tiết này là tiết cuối học bài

hát "Tuổi hồng".Chúng ta vừa ôn tập vừa

hát lấy điểm cho một số em

2 - Hát mẫu: Bật tiết tấu đàn Oóc để hát

mẫu

3.Luyện thanh: Đàn cho hs luyện thanh.

4- Ôn tập : Theo đàn luyện thanh

- Lần 1 : Cả lớp đồng ca cả bài , cả 2 lời

- Lần 2 :Dãy ngoài hát đoạn 1 lời 1,dãy

trong hát đoạn 2 lời 1

- Lần 3: Dãy trong hát đọan 1lời 2 ,dãy

ngoài hát đoạn 2 lời 2

5- Củng cố kết hợp kiểm tra lấy điểm

Nội dung 2 : Tập đọc nhạc bài số 3 (10 phút)

3 phút 1 Giới thiệu: ( Treo bảng phụ).

2 Kiểm tra nhạc lí.

- Thế nào là 2 giọng song song?

- Khi nào thì giọng la thứ là giọng la thứ

hoà thanh?

* HS theo dõi bảng phụ.

* Trả lời câu hỏi.

- Hai giọng song song là 2 giọng

Trang 32

7 phút 3 Ôn tập đọc nhạc

- Đọc chung cả lớp trục gam Am và Am hoà thanh theo đàn ( Đọc đi lên, đi xuống 2-3 lần)

- Đàn cho hs đọc toàn bài TĐN

- Kiểm tra cá nhân ( GV nghe đánh giá

cho điểm)

* Ôn tập đọc nhạc và KT.

- Đọc trục gam theo đàn

- Đọc toàn bài

- 4 hs đọc bài lấy điểm KT

Nội dung 3:Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu

và bài hát Bóng cây Kơnia.( 25 phút)

1 phút

18 phút

6 phút

1.Giới thiệu: Ngay từ thời đi học mẫu giáo, hẳn mỗi em đã hát

"Em đợc khen "( Những em bé ngoan) Bài hát này và nhiều bài

hát quen thuộc khác nh Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác là của nhạc

sỹ Phan Huỳnh Điểu Chúng ta cùng tìm hiểu về nhạc sỹ này nhé

(Cho hs xem ảnh của nhạc sỹ)

2.Tìm hiểu về nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu.

- Tóm tắt tiểu sử nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu ( GV giảng )

Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu sinh ngày 11-11-1924 tại TP Đà Nẵng

Bố là thợ may giỏi thích ca hát, mẹ có giọng ru rất ngọt ngào, mđã

ảnh hởng phần nào tới nhạc sỹ từ tuổi thơ Nhà lại gần rạp hát Hoà

Bình nên ông lén đi xem các nghệ sỹ biểu diễn từ đó nhen nhúm

-ớc mơ nghệ thuật trong ông Ông Mục s nhà thờ Cơ Đốc giáo thấy

ông có giọng hát tốt cũng mời vào đội hát Kinh thánh (12 t) Đến

15 tuổi Ông tham gia sinh hoạt hớng đạo do anh Nguyễn Xuân

Trâm phụ trách

- Quá trình hoạt động: Năm 1946 ông cộng tác với phòng VH

thông tin Đà Nẵng trong công tác động viên phong tràog Nam

Tiến để ra đời ca khúc đầu tay " Giải phóng quân" ( Minh hoạ)

- Năm 1955 sau khi tập kết ra Bắc, Ông vào BCH hội nhạc sỹ VN

- tháng 12- 1964 Ông trở về công tác ở chiến trờng Trung trung bộ

và có những ca khúc mang bút danh Huy Quang."Ra tiền tuyến;

Anh giao liên " Những tp gửi ra Bắc lúc này có " Bóng cây Kơ nia;

Nhớ; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Hành khúc ngày và đêm "

- Sau khi thống nhất đất nớc ông về công tác ở TP HCM rồi nghỉ

hu tại đây và vẫn có nhiều T/P hay nh " Sợi nhớ sợi thơng; Anh ở

đầu sông em cuối sông; Thuyền và biển " (Minh hoạ)

- Nhạc thiếu nhi có: Nhớ ơn Bác; Đội kèn tí hon; Con gà con;

Những em bé ngoan (Minh hoạ)

3 Bài hát Bóng cây Kơnia.

*H S nghe

và ghi tóm tắt

- Ngày tháng năm sinh.Quê quán Những T/P nổi tiếng

Trang 33

Cùng với các bài hát khá phổ biến nh Những ánh sao đêm thì bài hát Bóng cây Kơnia phổ thơ Ngọc Anhphỏng theo dc Hơ rê là một

Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt Đọc lại bài TĐN

- Cung cấp những hiểu biết về thể loại Hò nói chung, cách thể hiện các bài

Hò để có thể vận dụng vào sáng tác các bài hò đơn giản phục vụ cho sinh hoạt học tập của lớp của trờng

- Thực hiện đợc bài hát: Hò Ba Lí Dân ca Quảng Nam

II Chuẩn bị:

- Đàn Oóc- gan Bảng phụ chép bài hát

- Chuẩn bị một số bài Hò khác để minh hoạ

III.Tiến trình lên lớp.

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Xen kẽ trong giờ

3 Bài mới.

Trang 34

Nội dung 1:Giới thiệu các điệu hò dân tộc ( 20phút).

1 Giới thiệu: Đất nớc ta trải dài 3 miền có rừng núi, biển

cả, sông ngòi chằng chịt Trong LĐSX với đặc điểm từng

vùng, miền, dân tộc, nhân dân ta đã sáng tạo ra các điệu

hò để thúc đẩy nhịp điệu LĐ vừa hăng say vừa thoải mái

Trớc khi học bài hát Hò Ba Lí của Quảng Nam chúng ta

hỹ tìm hiểu chung về các điệu hò trên đất nớc ta

2 Mục đích của các điệu hò: Nhằm thúc đẩy nhịp điệu

LĐ nh "Hò mài dừa" trong khi mài dừa:

Mài dừa đạp cám cho nhanh

ép dầu mà chải tóc anh, tóc nàng ( Bình Định)

Nhịp hò rất ăn nhập với nhịp độ mái chèo nh ở bài Hò

đua thuyền " Ra đi sóng biển mịt mù

Trời cho lới nặng dô hò kéo lên."

( Hò đua thuyền)

Điệu hò nhằm cổ vũ, động viên ngời LĐ

" Chuyến đò vợt sóng sang ngang

Qua sông hái củi có nàng, có anh "

(Hò Qua sông hái củi- DC Hải Phòng)

Hò để giải trí, giải lao: " Thiếu tay nên phải cầm chèo

Hò lên ba tiếng dở lên đừng cời"

( Hò giã gạo- Quảng Bình)

Hò để thể hiện tình yêu QH, tình yêu đôi lứa:

" Tình em nh nớc dòng sông

Thơng anh áo rách, phòng không em chờ" ( Hò hụi)

3 Nội dung và tên của điệu hò: ND điệu hò rất phong

phú Để đặt tên cho các điệu hò có thể là: Lấy hoạt động

LĐ nh Hò mái chèo, Hò xay lúa Lấy địa danh làm ra

điệu hò nh Hò Đồng Tháp, Hò Sông Mã Lấy tiếng xô

của điệu hò nh Hò Ba lí, Hò lơ ( GV minh hoạ)

4 Về cách thể hiện các điệu hò: Một điệu hò thờng có 2

phần - Phần lời hò thờng là các câu thơ, câu ca dao lục

bát để nói nên nội dung, t tởng chính của điệu hò

- Phần xô là những tiếng đệm độc đáo đợc nhắc lại nhiều

* Học sinh nghe.

Trang 35

lần trong điệu hò lúc dài lúc ngắn để chia tách lời hò cho

Phân biệt lời kể: Trèo lên trên dẫy khoai lang

Chẻ tre đan xịa, cho nàng phơi

khoai

( Xịa nh cái nong, nia ở ngoài Bắc)

Còn lại là phần xô

2 Luyện thanh: Phát âm cho chữ A, I.

Đàn cho hs Luyện thanh

3 Dạy hát theo từng cụm lời sau: Ba lí nghe.

Ta hò tang ( Chú ý luyến 3 nốt cho từ lí)

Trèo lên lang. - Ba lí tang

Chẻ tre xịa ( Ngắt câu cuối) Cho nàng hò

Kể để hò theo giai điệu bài Hò Ba lí ví dụ nh:

* Đọc lời ca: hai hs

L4 Các tổ thực hiệnmột ngời kể cả tổxô

* Hò theo câu lục bát của GV.

Trang 36

"Cùng nhau ta gắng thi đua

Để cho lớp học, tha hồ vui tơi"

GV hát phần kể hs xô

4 Củng cố:( 2 phút)

- Nhận xét giờ

5 Dặn dò.

Về nhà tập lại bài hát cho thật tốt

Trần Thị Ngoan

Ngày dạy tháng năm 2012

Bài 4 Tiết 13 n bài hát Hò Ba lí.Ô

Nhạc lí : Thứ tự các dấu hoá ở hoá biểu giọng cùng tên

Tập đọc nhạc: Bài số 4 " Chim hót đầu xuân"

- Đàn Oóc- gan Bảng phụ chép bài hát, bài TĐN

- Bảng phụ ghi sẵn các hoá biểu có từ 1-3 dấu hoá

III.Tiến trình lên lớp.

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

Trang 37

- Xen kẽ trong giờ.

3 Bài mới.

Nội dung 1: n bài hát Hò Ba lí.( 15 phút)Ô

T/ gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1 Giới thiệu: Tiết 2 này chúng ta ôn lại

bài hát Hò Ba lí- dân ca Quảng Nam cho vững và đón nhận những sáng tác mới theo là điệu dân ca này của lớp ( Ghi đầu bài)

Phát động những câu thơ lục bát hs chuẩn

bị ở nhà ( Có thể sửa chữa nếu cần)

- GV làm ngời kể, hs xô ( Cho điểm những câu hò tốt)

Nội dung 2:Thứ tự các dấu hoá ở hoá

Giọng cùng tên.(15 phút)

1 phút

10phút

1 Giới thiệu : Nhắc hs mở sgk ở bài " Hò

kéo pháo; Quốc tế ca" ta thấy sau khoá son

có những dấu hiệu gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kiến thức này ( Treo bảng phụ)

2 Hoá biểu có dấu hoá: Nhìn trên bảng

phụ ta thấy có các dấu hoá ở đầu khuông nhạc, đó gọi là hoá biểu và hoá biểu có 2 loại: dấu thăng và dấu giáng Các loại dấu hoá này xuất hiện theo thứ tự nhất định

- Nếu dâú thăng thì các dấu xuất hiện lần lợt theo thứ tự sau: Fa, Đô, Son, Rê, La, Mi, Xi

- Nếu dâú giáng thì các dấu xuất hiện lần

l-* HS nghe.

* Hoá biểu có dấu hoá:

Thứ tự xuất hiện là:

Trang 38

4 phút.

ợt theo thứ tự sau: Xi, Mi, La, Rê, Son , Đô, Fa

3 Giọng cùng tên.

Giới thiệu trên bảng phụ ta có giọng C, Cm

Hai giọng này có gì giống nhau? Có gì khác nhau?

KL: Hai giọng cùng tên khi một ở giọng

HS nhắc lại KL và ghi vào vở

Nội dung 3: Tập đọc nhạc: Bài số 4

" Chim hót đầu xuân".( 15 phút.)

2 phút

2 phút

1 Giới thiệu: Nhạc sỹ Nguyễn Đình Tấn

thuộc thế hệ nhạc sỹ đầu thời kỳ kháng chiến Ông sinh ngày 14-5-1930 Ông đã

theo học nhạc viện Trai Cốp Xki và công tác nhiều năm ở Hội nhạc sỹ VN Ông có nhiều bài hát nổi tiếng nh: Lời thề sắt son; Tiếng

đàn bầu; Những bông hoa những bài ca

Ông viết bài " Chim hót đầu xuân" cho thiếu nhi và trở thành nhạc hiệu buổi phát thanh bông hoa nhỏ của Đài TH- VN, hôm nay chúng ta sẽ đọc trích đoạn ca khúc này

- Trờng độ ngoài TT đã biết còn có hình TT 4

Trang 39

- §äc trôc gam C ®i lªn vµ ®i xuèng.

- §äc riªng tiÕt tÊu

VÒ nhµ «n tËp l¹i bµi h¸t cho thËt tèt §äc l¹i bµi T§N sè 4 giê sau KT

TrÇn ThÞ Ngoan

Trang 40

Tuần 14 Ngày soạn 12 tháng 11 năm 2012

Ngày dạy tháng năm 2012

Bài 4 Tiết 14 n bài hát Hò Ba lí.Ô

n tập đọc nhạc: Bài số 4 " Chim hót đầu xuân".

- Đọc thuần thục bài TĐN số 4, ghép lời ca

- Học sinh thấy đợc đặc điểm của một số nhạc cụ dân tộc Tây nguyên, miền núi để từ đó càng tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộc VN

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w