Hoá biểu có dấu hoá: Nhìn trên bảng

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 15 (Trang 37 - 38)

phụ ta thấy có các dấu hoá ở đầu khuông nhạc, đó gọi là hoá biểu và hoá biểu có 2 loại: dấu thăng và dấu giáng. Các loại dấu hoá này xuất hiện theo thứ tự nhất định . - Nếu dâú thăng thì các dấu xuất hiện lần lợt theo thứ tự sau: Fa, Đô, Son, Rê, La, Mi, Xi. - Nếu dâú giáng thì các dấu xuất hiện lần l-

* HS nghe.

* Hoá biểu có dấu hoá:

4 phút.

ợt theo thứ tự sau: Xi, Mi, La, Rê, Son , Đô, Fa.

3. Giọng cùng tên.

Giới thiệu trên bảng phụ ta có giọng C, Cm. Hai giọng này có gì giống nhau? Có gì khác nhau?

KL: Hai giọng cùng tên khi một ở giọng tr-

ởng một ở giọng thứ có cùng tên chủ âm nh- ng khác nhau về dấu hoá ở hoá biểu.

*Giọng cùng tên.

- Hai giọng này giống nhau cùng là âm chủ là âm Đô, nhng khác nhau một ở giọng trởng một ở giọng thứ.

HS nhắc lại KL và ghi vào vở.

Nội dung 3: Tập đọc nhạc: Bài số 4 " Chim hót đầu xuân".( 15 phút.)

2 phút.

2 phút.

1. Giới thiệu: Nhạc sỹ Nguyễn Đình Tấn

thuộc thế hệ nhạc sỹ đầu thời kỳ kháng chiến. Ông sinh ngày 14-5-1930. Ông đã theo học nhạc viện Trai Cốp Xki và công tác nhiều năm ở Hội nhạc sỹ VN. Ông có nhiều bài hát nổi tiếng nh: Lời thề sắt son; Tiếng đàn bầu; Những bông hoa những bài ca... Ông viết bài " Chim hót đầu xuân" cho thiếu nhi và trở thành nhạc hiệu buổi phát thanh bông hoa nhỏ của Đài TH- VN, hôm nay chúng ta sẽ đọc trích đoạn ca khúc này. ( Treo bảng phụ).

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 8 cả năm_CKTKN_Bộ 15 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w