0
Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

hiểu thế nào là thẩm định dự án FDI:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP FDI (Trang 28 -30 )

- Dự án đầu tư là văn kiện phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể toàn bộ các vấn đề về: thị trường, kinh tế, kỹ thuật, tài chính…có ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành, khai thác và tính sinh lợi của công cuộc đầu tư

-Thẩm định dự án đầu tư: là việc nghiên cứu, phân tích khách quan, khoa học, toàn diện tất cả nội dung kinh tế kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội để quyết định đầu tư, tài trợ vốn cho dự án.

- thẩm định dự án đầu tư FDI: Là việc nghiên cứu, phản biện một cách khách quan, khoa học những nội của dự án FDI nhằm đánh giá tính hợp lý, hiệu quả, khả thi của dự án trước khi quyết định cấp giấy phép hoặc từ chối cấp giấy phép đối với dự án FDI.

6.1.2.Liên hệ thực tiễn về công tác thẩm định các dự án FDI tại Việt Nam:

- Các cơ quan chủ trì thẩm định đã đảm bảo được thời gian thẩm định theo quy định, rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư so với trước đây.

- Các cơ quan có thẩm quyền thực hiện quy trình kiểm định khá nghiêm túc theo nghị định 108/2006/NĐ-CP và các văn bản luật liên quan.

- Các bộ ngành đã phối hợp tương đối với các cơ quan có thẩm quyền trong việc thẩm định và giải quyết các khó khăn cho doanh nghiệp.

- Chất lượng thẩm định các dự án ngày càng được cải thiện do phân cấp cấp giấy chứng nhận đầu tư.

- Trình độ cán bộ thẩm định ngày càng cao và kinh nghiệm của họ ngày càng nhiều.

- Thủ tục pháp lý và thời gian thẩm định đã được rút ngắn tương đối so với trước.

- Đã có các quy địn rõ ràng và cụ thể hơn về nội dung và quy trình thẩm định.

6.1.3.Các tồn tại trong công tác thẩm định dự án FDI:

- Các cơ quan thẩm định chưa xem xét kỹ nội dung các yếu tố về môi trường.

- Mặc dù quy trình thẩm định đã được quy định cụ thể nhưng khi đi vào thực hiện vẫn gặp vướng mắc và rườm rà gây mất thời gian.

- Năng lực thẩm định còn yếu kém, một số các chuyên viên trong quá trình thẩm định còn thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức chuyên ngành.

- Tồn tại nhiều địa phương còn yếu kém, không đủ khả năng thẩm định một số dự án nên phải trình lên, trình xuống xin ý kiến các Bộ, ngành gây mất thời gian.

- Thủ tục đã được rút ngắn nhưng chưa được nhiều.

- Hệ thống chính sách pháp luật chưa thực sự đồng bộ, quy hoạch ngành chưa thống nhất dẫn đến công tác thẩm định còn nhiều khó khăn, phức tạp.

- Việc theo dõi, hướng dẫn cấp GCNĐT của các địa phương vẫn chưa kịp thời, thường xuyên, chưa kiên quyết xử lý nhưng sai sót trong thẩm định.

6.1.4.Giải pháp khắc phục

- Kiểm nghiệm chủ trương phân cấp quản lý hoạt động FDI.

- Từng bước đơn giản hóa và hợp lý hóa quy trình thẩm định cấp GCNĐT.

- Các điều kiện, tiêu chí phân cấp phải được quy định cụ thể.

- Khắc phục các sai sót trong thẩm định một cách kiên quyết.

- Nghiên cứu, tiếp tục mở rộng phân cấp cấp GCNĐT đối với các dự án FDI.

Câu 6.2: Phân biệt thẩm định và quản trị thẩm định dự án FDI

Tiêu thức Thẩm định dự án FDI Quản trị thẩm định dự án FDI Bản chất Là việc nghiên cứu và phản biện có

tổ chức về dự án FDI

Là quá trình xác định mục tiêu, dự kiến kế hoạch, tổ chức, kiểm tra và tổng kết hoạt động thẩm định

Mục đích Xem xét tính khả thi của dự án FDI và xem dự án có đạt được mục tiêu xã hội hay không?

Để rút ra kinh nghiệm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án FDI

Ý nghĩa - Đánh giá được độ phù hợp của dự án

- Căn cứ các cơ quan cấp phép giấy chứng nhận đầu tư

- Căn cứ mời gọi tài trợ

Giúp nhà quản trị quản trị công việc trong thẩm định dự án FDI một cách hiệu quả cao nhất

Đối tượng thực hiện

Nhà thẩm định Nhà quản trị

Yêu cầu của đối tượng thực hiện

- Xuất phát từ lợi ích xã hội

- Tôn trọng, đảm bảo lợi ích nhà đầu tư

- Đưa ra kết luận rõ ràng chính xác - Cán bộ thẩm định phải có trình

độ cao

- Hiều rõ quy định nước sở tại

- Phải biết lãnh đạo, tổ chức, phân công, phối hợp, kiểm tra các hoạt động của nhân viên

- Tổng kết , đánh giá nâng cao chất lượng

Nội dung cơ bản cần làm tốt

- Hồ sơ dự án

- Phân cấp thẩm tra giấy CNĐT - Nội dung thẩm tra dự án FDI - Quy trình thẩm tra

- Thời gian cấp giấy CNĐT - Giấy chứng nhận đầu tư - Thủ tục điều chỉnh dự án FDI

- Nắm rõ quy định về thẩm định dự án FDI

- Năm được phương pháp kĩ thuật thẩm định

- Xác định rõ mục tiêu thẩm định - Phác thảo kể hoạch thẩm định - Triển khai thẩm định

- Đánh giá, tổng kết

Câu 6.3 trình bày các bước thẩm định dự án FDI dưới góc độ… trang 302 Câu 6.4 Trình bày các nội dung cơ bản của quản trị thẩm định dự án FDI

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP FDI (Trang 28 -30 )

×