Giáo án Tiếng Việt lớp 4 HK2_CKTKN

119 500 1
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 HK2_CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH TẢ NGHE VIẾT, PHÂN BIỆT : l/n , in/inh I.Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, … -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em được biết về lòng dũng cảm của những chàng trai, cô gái qua bài TĐ Thắng biển. Hôm nay một lần nữa, các em gặp lại các chàng trai, cô gái ấy qua viết chính tả đoạn 1+2 của bài Thắng biển. b). Viết chính tả: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, … b). GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. * Bài tập 2: -GV chọn câu a hoặc b. a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. Trang 1 lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. b). Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh ? -Cách tiến hành như câu a. -Lời giải đúng: lung linh thầm kín giữ gìn lặng thinh bình tónh học sinh nhường nhòn gia đình rung rinh thông minh 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: 1. Rèn kó năng nói: -Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghóa nói về lòng dũng cảm của con người. -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (hoặc đoạn truyện). 2. Rèn kó năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học: -Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm). -Bảng lớp. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. * Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã nghe, được đọc nhiều truyện trên sách báo, qua lời kể của bố mẹ, anh -HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé không chết. * Vì: 3 chú bé ăn mặc giống nhau nên tên phát xít nhầm tưởng chú bé bò chết sống lại. * Vì: tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chú bé sẽ sống mãi trong tâm trí mọi người. -HS lắng nghe. Trang 2 chò hoặc các anh chò phụ trách đội. Trong tiết học hâm nay mỗi em sẽ kể một câu truyện mình đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm cho cả lớp cùng nghe. b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. c). HS kể chuyện: -Cho HS kể chuyện trong nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nói ý nghóa đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. -Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết KC tuần 27. -1 HS đọc đề bài. -4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. -Một số HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể nhau nghe và trao đổi về ý nghóa của câu chuyện mình kể. -Một số HS thi kể, nói về ý nghóa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả cây cối. 2. Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh một số loài cây. -Bảng phụ để viết dàn ý quan sát. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. -2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em đònh tả ở tiết TLV trước. Trang 3 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học về hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được luyện tập về 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm của người tả đối với cây. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết dàn ý. -Cho HS làm bài. GV dán một số tranh ảnh lên bảng. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời đúng 3 câu hỏi của HS. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc: Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài văn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả đã viết. -GV nhận xét, khen thưởng những HS đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay. * Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em chọn một trong ba đề tài a, b, c và viết kết bài mở rộng cho đề tài em đã chọn. -Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn. -Cho HS đọc kết bài. -GV nhận xét, chấm điểm những kết bài hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết đã viết ở BT4. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện các cặp phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS viết kết bài theo kiểu mở rộng. -Một số HS đọc kết bài của mình. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to yêu cầu của BT. -HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau. -Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài. -Lớp nhận xét. Trang 4 tröôùc. Trang 5 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: 1. HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Tiếp tục củng cố kó năng viết đoạn mở bài (Kiểu trực tiếp, gián tiếp); Đoạn thân bài; Đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng). II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. -Tranh ảnh một số loài cây. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối. b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. c). HS viết bài: -Cho HS viết bài. -Cho HS đọc bài viết trước lớp. -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bò giấy bút để làm -2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nói. -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. -Viết ra giấy nháp  viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. Trang 6 bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. CHỦ ĐIỂM NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM TUẦN 27 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 2. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 4 HS. * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Cô-péc-ních là nhà thiên văn học Ba Lan. Năm 1543, ông đã cho xuất bản 1 cuốn sách chứng minh rằng trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời. Phát hiện của ông có được mọi người chấp nhận hay không ? Điều gì đã xảy ra. Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào bài TĐ Dù sao trái đất vẫn quay. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu … chúa trời. +Đoạn 2: Tiếp theo … bảy chục tỉnh. +Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: Cô-péc- ních, Ga-li-lê. b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Cho HS đọc. -4 HS: đọc phân vai Ga-vrốt ngoài chiến luỹ. * Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghóa quân vì Ga-vrốt nghe Ăng-giôn- rắc nói nghóa quân sắp hết đạn. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải trong SGK. 3 HS giải nghóa từ. Trang 7 c). GV đọc diễn cảm toàn bài. -Cần đọc với giọng kể rõ ràng chậm rãi. -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: trung tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải thề, nói to, vẫn quay, thắng, giản dò. c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Ý kiến của Cô-péc-ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? * Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông ? Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn 3. * Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li-lê thể hiện ở chỗ nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc (từ: Chưa đầy một thế kỉ sau … dù sao thì trái đất vẫn quay !). -Cho HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc lại cả bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại. -HS đọc thầm đoạn 2. * Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních. * Toà án xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. -HS đọc thầm đoạn 3. * Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga-li-lê đã phải sống trong cảnh tù đày. -HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -HS thi đọc đoạn vừa luyện. CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT, PHÂN BIỆT S/X , DẤU HỎI/DẤU NGÃ I.Mục tiêu: Trang 8 1. Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy rộng kẻ bảng nội dung BT2a (2b), BT3a (3b). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 4 HS. GV đọc các từ: lung linh, lúc lỉu, lủng lẳng, núng nính, bình minh, nhà in. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ở tuần 25, các em đã học bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Hôm nay các em được gặp lại những người chiến só lái xe dũng cảm qua bài chính tả, nhớ viết 3 khổ thơ cuối của bài thơ. b). Nhớ - viết: a). Hướng dẫn chính tả: -Cho HS đọc yêu cầu của bài và HTL 3 khổ thơ viết CT. -Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ. -GV nói qua nội dung 3 khổ thơ. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: xoa, sao trời, mưa xối, nuốt. b). HS nhớ – viết: -GV đọc cả bài một lượt. c). Chấm – chữa bài: -Chấm 5 đến 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: -GV chọn câu a hoặc b. a). Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s, không viết với x và ngược lại. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét, chốt lại những từ các em tìm đúng, khen những nhóm tìm đúng, tìm nhanh. Với trường hợp chỉ viết với s: sai, sải, sàn, -2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ của bài CT. -HS nhìn SGK (trang 71, 72) đọc thầm 3 khổ thơ. -HS viết từ ngữ vào bảng con. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau và soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc mẫu. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Trang 9 sản, sạn, sợ, sợi, … Trường hợp chỉ viết với x: xua, xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến, … b). Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã, 3 tiếng không viết với dấu hỏi. -Cách tiến hành như câu a. -Lời giải đúng. +Tiếng không viết với dấu ngã là: ải, ảnh, bảng, bản, … +Tiếng không viết với dấu hỏi: cõng, cỗi, dẫm, dẫy, muỗng, … * Bài tập 3: -GV chọn câu a hoặc b. a) Chọn tiếng sa, xa, sen, xen trong ngoặc đơn. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. Cho HS quan sát tranh. -Cho HS thi làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã viết sẵn BT. (GV nói: Các em chỉ cần gạch tiếng sai chính tả trong ngoặc đơn là được). -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Tiếng đúng là: sa (sa mạc) xen (xen kẻ) b). Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: biển (đáy biển) lũng (thung lũng) 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm bài, đọc nhớ thông tin ở BT 2. -1 HS đọc đoạn văn. -HS đọc thầm đoạn văn và quan sát, làm bài vào vở. -3 HS lên thi. -Lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I.Mục tiêu: 1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. -Một số băng giấy -Một số tờ giấy. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trang 10 [...]... Lam i) sông Bạch Đằng -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Một số HS lần lượt phát biểu -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS suy nghó + tìm câu trả lời -HS lần lượt trả lời -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài vào giấy -Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d Nhóm 2 trả lời -Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i Nhóm 1 trả lời -Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng -Lớp nhận xét Trang 36 ... +Đoạn 4+ 5: Đọc với giọng chậm rãi, thán phục Nhấn giọng với các từ ngữ: dừng lại, bối rối, đầy thán phục, kính cẩn nghiêng mình c) Tìm hiểu bài: Đoạn 1+2: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho HS đọc đoạn 1+2 * Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó đònh * Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một co sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống Nó làm gì ? chậm rãi tiến lại gần sẻ non Đoạn 3 +4: Trang 14 -Cho HS đọc đoạn 3 +4. .. * Bài tập 2: -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV giao việc: Khi đặt câu khiến các em chú ý đến các đối tượng giao tiếp để xưng hô cho phù hợp -HS làm bài cá nhân -Cho HS làm bài -HS lần lượt trình bày hoặc trình bày trên -Cho HS trình bày GV dán lên bảng lớp giấy dán trên bảng lớp -Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 3: -1 HS đọc, lớp đọc thầm -Cho HS đọc... cầu BT -HS làm bài cá nhân, dùng viết chì gạch câu khiến có trong các đoạn văn -Cho HS trình bày kết quả bài làm -GV dán lên bảng lớp 4 băng giấy đã viết -4 HS lên bảng dùng phấn màu gạch dưới các câu khiến trong mỗi đoạn sẵn 4 đoạn văn a, b, c, d -GV nhận xét và chốt lại: Các câu khiến -Lớp nhận xét có trong đoạn văn a, b, c, d là: a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! Trang 11 b) Lần sau, khi nhảy... lỗi, lớp chữa lỗi vào giấy nháp -GV nhận xét, chữa bài lại cho đúng -Lớp nhận xét bài trên bảng lớp d) Học những đoạn, bài văn hay: -GV đọc những bài, những đoạn văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được) -Cho HS trao đổi, thảo luận về cái hay, cái đẹp của các đoạn, bài văn 2 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -GV đọc những bài, những đoạn văn hay của một số HS trong lớp. .. huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mó lệ, hùng vó, kì vó, hùng tráng, hoành tráng -Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng -Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, là tưởng tượng được, như tiên … -Mặt tươi như hoa -Đẹp người đẹp nết -Chữ như gà bới -Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành... lời giải đúng Câu kể Nam đi học Thanh đi lao động Ngân chăm chỉ Giang phấn đấu học giỏi -3 HS lên bảng làm bài trên giấy -Lớp nhận xét -HS phát biểu -3 HS đọc nộâi dung ghi nhớ trong SGK -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -HS làm bài cá nhân -4 HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp -Lớp nhận xét Câu khiến * -Nam đi học ! -Nam đi học nào ! -Nam phải đi học -Đề nghi Nam đi học ! -Nam hãy đi học đi ! … * -Thanh... lắng nghe -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK -HS làm bài cá nhân -HS lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm bài theo cặp Từng cặp nói, sau đó các em ghi lại câu nói của mình -Có thể cá nhân lên viết trên bảng câu mình vừa nói Cũng có thể từng cặp lên nói với nhau, sau đó viết lên bảng câu của cặp mình vừa nói -Lớp nhận xét -3 HS đọc -1 HS cho VD -4 HS nối tiếp đọc yêu... sách Tiếng Việt 4, tập hai để học tốt tiết ôn tập sau TIẾT 4 I.Mục tiêu: 1 Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm 2 Rèn kó năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điến từ vào chỗ trống để tạo cụm từ II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, 2, viết rõ các ý để HS dễ dàng đề nội dung -Bảng lớp (hoặc... đủ một trăm đất tre mang về đây cho ta * Bài tập 2: -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu của BT2 GV giao việc -HS đọc sách TV hoặc sách Toán, tìm 3 câu -Cho HS làm bài khiến -Một số HS lần lượt đọc 3 câu khiến -Cho HS đọc trước lớp các câu đã tìm -GV nhận xét, khen những HS đã tìm đúng -Lớp nhận xét cả 3 câu * Bài tập 3: -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Cho HS đọc yêu cầu của BT3 -GV giao việc: Các . bài trên giấy. -Lớp nhận xét. -HS phát biểu. -3 HS đọc nộâi dung ghi nhớ trong SGK. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -4 HS làm bài trên giấy dán lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Câu. Đọc 3 câu khiến đã tìm được trong sách Tiếng Việt, Toán. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK. Trang 16 câu khiến. -Cho HS làm bài. GV dán 3 băng giấy lên bảng có ghi câu kể đã. các nhóm dán bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Trang 9 sản, sạn, sợ, sợi, … Trường hợp chỉ viết với x: xua, xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến, … b). Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã, 3 tiếng không

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan