Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 6: Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

8 1.2K 6
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 6: Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 4Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnNgời mẹI. Mục tiêuA. Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, - Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )- Hiểu ND câu chuyện : Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cảB. Kể chuyện :+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật+ Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạnII. Đồ dùng- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vaiHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về ND truyệnB. Bài mới1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Luyện đọca. GV đọc toàn bài- GV gợi ý cho HS cách đọcb. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Chú ý các từ khó đọc* Đọc từng đoạn trớc lớp- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Các nhóm thi đọc3. HD tìm hiểu bài- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho bà ?- 2, 3 HS đọc lại truyện- Trả lời câu hỏi- HS theo dõi SGK, đọc thầm- HS nối nhau đọc từng câu trong bài- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện- HS đọc nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm- Đại diện nhóm thi đọc+ Đọc thầm đoạn 1- HS kể+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giáGiáo án Tiếng Việt lớp 3- Kim Thị Ngọc Diệp 1 - Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho bà ?- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy ng-ời mẹ ?- Ngời mẹ trả lời nh thế nào ?- Nêu nội dung câu chuyện4. Luyện đọc lại- GV đọc lại đoạn 4- HD HS đọc phân vai- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nớc, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc+ 1, 2 HS đọc đoạn 4- Ngạc nhiên không hiểu vì sao ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình+ HS đọc thầm toàn bài- Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con- HS đọc phân vai theo nhómKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai- GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất- HS tự lập nhóm và phân vai- Thi dựng lại chuyện theo vaiIV. Củng cố, dặn dò- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ ? ( Ngời mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có thể hy sinh bản thân cho con đợc sống )- về nhà tập kể chuyện cho ngời thân ngheTiếng việt ( tăng )Ôn bài tập đọc : Ngời mẹI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc phân vai bài : Ngời mẹ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV đọc mẫu, HD giọng đọc- 6 HS đọc bài- Nhận xét bạn đọc- HS theo dõiGiáo án Tiếng Việt lớp 3- Kim Thị Ngọc Diệp 2 - Đọc câu- Đọc đoạn- Đọc cả bàib. HĐ 2 : đọc hiểu- GV hỏi HS câu hỏi trong SGKc. HĐ 3 : đọc phân vai- Gọi 1 nhóm đọc phân vai- GV HD giọng đọc của từng vai- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó+ Đọc nối tiếp 4 đoạn- Kết Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu - Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật Đặc điểm vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo miêu tả - Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to tranh) - Bảng lớp kẻ sẵn cột: Đoạn ………… Hành động Lời nói Ngoại hình Lưỡi rìu nhân vật nhân vật nhân vật Vàng, bạc, sắt ………… ………… ………… ………… III Hoạt động lớp: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước - HS lên bảng thực yêu cầu (trang 54) - Gọi HS kể lại phần thân đoạn - Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên - Nhận xét cho điểm HS Dạy- học mới: a Giới thiệu bài: - Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có đoạn truyện hay gộp thành Bài học - Lắng nghe hôm giúp em xây dựng đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề - Dán tranh minh hoạ theo thứ tự - HS đọc thành tiếng SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc - Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần thầm phần lời tranh trả lời lời Tiếp nối trả lời câu hỏi câu hỏi: + Truyện có nhân vật nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Truyện có nhân vật: chàng tiều phu cụ già (ông tiên) + Câu truyện kể lại chuyện gì? + Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đốn củi ông tiên thử thách tính + Truyện có ý nghĩa gì? thật thà, trung thực qua việc rìu + Truyện khuyên trung thực, thật sống hưởng hạnh phúc - Lắng nghe - Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - HS tiếp nối đọc, HS đọc - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh tranh - HS kể cốt truyện - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Ví dụ lời kể: Ngày xưa có chàng tiều phu sống nghề chặt củi Cả gia tài anh - GV chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn rìu sắt Một hôm, chàng gọn, đủ nội dung đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống - Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt sông Chàng làm cách truyện lờ kể có sáng tạo để vớt lên cụ già lên hứa giúp chàng Lần thứ nhất, cụ vớt lên lưỡi rìu vàng, chàng bảo Lần thứ hai, cụ vớt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lên lưỡi rìu bạc, chàng không nhận Lần thứ ba, cụ vớt lên lưỡi rìu sắt, anh sung sướng nhận lưỡi rìu cám ơn cụ Cụ già khen chàng trai thật tặng chàng ba lưỡi rìu Bài 2: - HS tiếp nối đọc yêu cầu thành - Gọi HS đọc yêu cầu tiếng - Để phát triển ý thành đoạn văn kể - Lắng nghe chuyện, em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe - GV làm mẫu tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý - Quan sát, đọc thầm tranh trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì? + Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông + Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu làm để sống đây.” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Chàng trai nghèo, trần, đóng khố, + Hình dáng chàng tiều phu người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn khăn màu nâu nào? + Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng - HS kể đoạn + Lưỡi rìu chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa - Nhận xét lời kể bạn vào câu trả lời - Gọi HS nhận xét Ví dụ: Có chàng tiều phu nghèo đốn củi lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông Chàng chán nản nói: “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu làm để sống đây.” Gần khu vực nọ, có chàng tiều phu nghèo, gia sản lưỡi rìu sắt chẳng có đáng giá Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi Vừa chặt nhát lưỡi rìu gãy cán văng xuống sông Chàng tiều phu buồn rầu, than: “Ta có lưỡi rìu để kiếm sống, rìu biết sống đây.” - Hoạt động nhóm: HS hỏi câu -Yêu cầu HS hoạt động nhóm với hỏi cho thành viên nhóm trả lời, tranh lại Chia lớp thành 10 nhóm, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhóm nội dung nhóm xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao - Gọi nhóm có nội dung đọc phần - Đọc phần trả lời câu hỏi câu hỏi GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình Lưỡi rìu nhân vật vàng, Bạc, sắt Chàng tiều phu “Cả gia tài nhà ta Chàng trần, đốn củi có lưỡi rìu đón lưỡi rìu bị văng Nay rìu không người xuống sông khố, Lưỡi rìu sắt bóng loáng nhễ biết làm để sống nhại mồ hôi đây.” Cụ già lên Cụ hứa vớt rìu giúp Cụ già râu chàng trai Chàng tóc bạc phơ, chắp tay cảm ơn vẻ mặt hiền từ Cụ già vớt Cụ bảo: “Lưỡi rìu Chàng trai vẻ Lưỡi rìu sống lên lưỡi đây”, chàng mặt thật vàng sáng rìu, đưa cho chàng trai nói: “Đây không trai, chàng loá trai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngồi bờ xua phải rìu con.” tay Cụ già vớt lên lưỡi Cụ hỏi: “Lưỡi rìu Lưỡi rìu bạc rìu thứ hai Chàng chứ?” sáng lấp trai xua tay Chàng trai đáp: lánh “Lưỡi rìu con” Cụ già vớy lên Cụ hỏi: “Lưỡi rìu ...bài soạn tiếng việt lớp 4 tuần 2 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng biến chuyển của chuyện (Từ hồi hộp đến căng thẳng hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (Một ngời nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) - Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (TL CH trong SGK) II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các hoạt động: A. Bài cũ B. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp đoạn: 2, 3 lợt. GV kết hợp sữa lỗi. - HS luyện đoc theo cặp. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? HS đọc đoạn 2. - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? HS đọc thầm trả lời câu hỏi . - Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào - HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn * Hớng dẫn đọc diễn cảm - HS đọc từng đoạn, GV hớng dẫn đọc từng đoạn để HS luyện đọc, tìm đọc giọng phù hợp với nội dung bài. - GV hớng dẫn HS luyện đọcdiễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu: '' Từ trong hốc đá đi không. - GV đọc mẫu- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết) 1 Mời năm cõng bạn đi học I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn: s, x, ăng, ăn II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, VBT. III. Các hoạt động dạy Học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2. Hớng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc toàn bài chính tả. - HS đọc thầm lại đoạn văn. Chú ý tên riêng. - GV đọc HS viết. - GV đọc HS soát bài. - GV chấm bài nêu nhận xét chung. HĐ3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại chuyện. Làm bài tập vào vở - HS trình bày. Cả lớp nhận xét. * Bài tập 3: - Làm theo nhóm. - HS trình bày, GV nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu tìm 10 từ ngũ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu băng s/x.( súng, sách ) - Đọc lại chuyện vui '' Tìm chỗ ngồi'' HTL câu đố. ________________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: ''Thơng ngời nh thể thơng thân''. Nắm đợc cách dùng các từ đó. 2. Nắm nghĩa một số TN và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ đó II. Đồ dùng: Giấy khổ to, Vở bài tập. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết vào bảng con tiếng chỉ ngời thân trong gia đình mà phần vần có một âm: Chú, dì, Mẹ ; có 2 âm: cậu, thím B. Dạy bài mới: HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài. 2 - Hoạt động nhóm. - Nhóm trình bày kết quả. - Lời giải: a) TN thể hiện lòng nhân hậu; t/c yêu thơng đồng loại: Lòng nhân ái, vị tha b)Từ trái nghĩa với nhân đạo hoặc yêu thơng: hung ác,tàn ác c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ: Cứu giúp, cu mang c) Từ trái nghĩa với đùm bọc: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2, trao đổi, thảo luận theo cặp, làm bài vào vở. a, Từ có tiếng nhân có nghĩa là ngời: b, Từ có tiếng nhân có nghĩa: * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu( Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2). - HS đặt câu Mẫu: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. * Bài tập 4: - Yêu cầu HS đọc bài. Từng nhóm trao đổi. - HS trả lời, GV nhận xét. - HS khá giỏi nêu đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ đó IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị Giáo án lớp 4 Tuần 23 NGÀY SOẠN : 15 – 2 - 2011 NGÀY DẠY : 16 – 2 -2011 Thứ tư ngày 16 thng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 46 :KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. MỤC TIU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bi với giọng nhẹ nhng, cĩ cảm xc. - Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.( trả lời đượccác câu hỏi ; thuộc một khổ thơ trong bi) * Kĩ năng sống : -Giao tiếp -Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ : -GV : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 3 HS. +HS 1: Đọc đoạn 1 bài Hoa học trò. * Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” +HS2: Đọc đoạn 2 bài Hoa học trò. +HS3: Đọc đoạn 3 bài Hoa học trò. * Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian ? 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS kh đọc - Bài thơ chia làm 2 khổ : + Khổ 1:11 dịng đầu + Khổ 2 : Cịn lại -Đọc đúng các tiếng, từ khĩ: gi gạo, a-kay, núi Ka-lưi -GV giải nghĩa từ SGK, Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó: Tà ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế; Tai là tên em bé dân tộc Tà ôi. -Bi thơ đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương; nhấn giọng ở các từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời. - HS đọc đoạn nối tiếp. Khen HS đọc đúng , sửa lỗi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nối tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài *Cu hỏi 1: -Cho HS đọc khổ thơ 1. * Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ? Trang 1 Giáo án lớp 4 Tuần 23 -GV chốt ý: +Lưng mẹ trở thành cái nôi của đứa con, con thơ sẽ lớn lên từng ngày trên lưng mẹ. Địu con sau lưng là tập quán của đồng bào miền núi của bà mẹ Tà-ôi ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế. +“Những em bé lớn trên lưng mẹ” cịn mang nghĩa bĩng: những đứa con thơ được mẹ yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc lớn dần lên sẽ trở thành người con hiếu thảo, người công dân tốt…trong niềm ước ao, hi vọng của mẹ hiền +Đây là cách nói mới lạ, rất ấn tượng có nhiều hám nghĩa: vừa cụ thể vừa khái quát. Nhiều em bé ở vùng cao được lớn trên lưng mẹ khi đi nương, xuống chợ . Những em bé cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ,cũng trên lưng mẹ, nhưng em bé trong đoạn thơ này lại lớn trong một hịan cảnh kh đặc biệt-đó là lớn lên trong gian lao khng chiến, em lớn ln trong tình cảm thing ling của mẹ với bộ đội, với cách mạng theo qu trình mẹ tham gia khng chiến. Vì vậy, có thể nói: các em lớn trên lưng mẹ. * Người mẹ đã làm những công việc gì ? những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? Người mẹ làm rất nhiều việc: +Nuôi con khôn lớn. +Giã gạo nuôi bộ đội. +Tỉa bắp trên nương … -Những việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của dân tộc. +Giã gạo nuôi bộ đội Giải phĩng qun +Tỉa bắp trên nương để sản xuất lương thực vừa lấy lương thực ăn vừa gửi ra tiền tuyến -Những việc này thể hiện tình thương con gắn liền với tình yu nước * Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẻ đối với con? … Tình yêu của mẹ với con: +Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. +Mẹ thương A Kay … +Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. -Niềm hy vong của mẹ: +Mai sai con lớn vung chày lún sân. * Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ? Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc khổ thơ 1. -NHấn giọng : ngoan, đừng rời, nuôi, nóng hổi, nhấp nhô, đưa nôi, hát thành lới, trắng ngần, lún sân -Bi thơ đọc với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương -Cho HS học nhẩm thuộc lòng khổ thơ mình thích và cho thi đua. -Một số HS thi đọc diễn cảm; thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ. -GV nhận xét và khen những HS đọc thuộc, đọc hay. 3. Củng KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN : - BÀI TIẾT : : TẬP VIẾT mơ – – ta - thơ 44 I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Học sinh biết viết chữ 2/ Kỹ : mơ – – ta - thơ Rèn Học sinh viết đúng, đẹp , nét chữ 3/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : - Chữ mẫu, bảng phụ kẻ sẵn ô li 2/ Học sinh Vở tập viết , bảng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ n Đònh : (1’) - Hát mơ – – ta - thơ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/ Bài Cũ (4’) lễ - cọ - bờ – hồ -Nhận xét Tuyên dương Viết bảng lễ - Nhận xét chung - cọ - bờ – hồ Viết bảng 3/ Bài Mới : (30’) mơ – – ta - thơ - Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, cô hướng dẫn em viết chữ mơ – - Giáo viên ghi tựa – ta - thơ HOẠT ĐỘNG (10’) Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân Quan sát nhận xét chữ mẫu Mục tiêu : Nắm cấu tạo chữ : mơ – – ta - thơ Phương pháp : Trực quan , đàm thoại Đồ dùng :Nội dung chữ - Giới thiệu mẫu chữ luyện viết - Chữ “mơ” gồm chữ ? Con chữ “mo” cao dòng ly? Gắn mẫu chữ: Con chữ “d” cao dòng ly? Con chữ “o” cao dòng ly? Tương tự :ta , thơ Chuyển ý: Các em vừa nhận xét cấu tạo - m + - Dòng ly - d + o - Dòng ly Dòng ly chữ mơ – – ta - thơ Sang hoạt động cô hướng dẫn em viết chữ nêu HOẠT ĐỘNG (10’) Hướng dẫn cách viết (7’) Mục tiêu : Nắm cách viết viết bảng chữ mơ – – ta - thơ Phương pháp: Trực quan , đàm thoại, thực hành Đồ dùng : Mẫu chữ viết - Gắn mẫu chữ mơ Viết mẫu dòng kẻ Cách viết: đặt bút đường kẻ thứ viết chữ m rê bút viết chữ o - Gắn mẫu chữ Viết mẫu dòng kẻ Cách viết: - Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ d rê bút viết chữ o - Gắn mẫu chữ ta - Viết mẫu dòng kẻ Cách viết: - Thực hành - Học sinh quan sát - Viết bảng - Viết bảng - Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ t rê bút viết chữ a điểm kết thúc đường kẻ thứ - Gắn mẫu chữ thơ Viết mẫu dòng kẻ Cách viết: - Viết bảng Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ th rê bút viết chữ , lia bút viết dấu phụ Lưu ý : Nối nét chữ  Nhận xét bảng - HOẠT ĐỘNG (15 ’) Tập viết Mục tiêu : Viết , đẹp, cẩn thận in Phương pháp: Thực hành Đồ dùng : Vở viết in - Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết hàng theo hướng dẫn Giáo viên - Lứu ý: Tư ngồi , cầm bút , nối nét , điểm đặt bút , điểm kết thúc - Nhận xét phần viết 4/ CỦNG CỐ (3’) Đọc lại chữ vừa viết nêu tên chữ cao đơn vò , 2,5 đơn vò Nhận xét DĂN DÒ:2’) Viết lại chữ nhiều lần cho thành thạo Chuẩn bò : - Viết bảng - Viết in mơ : : ta : thơ : - Học sinh đọc Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, ca rô Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN - BÀI 15 TIẾT - : TIẾNG VIỆT : t – th : 36 Thứ ba , ngày 01 tháng 10 năm 2003 I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : - Học sinh đọc, viết t – th cờ Luyện nói theo chủ đề “ổ , tổ” 2/ Kỹ : tổ – thơ câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá - Nhận diện âm t – th tiếng, từ , câu ứng dụng Biết ghép âm tạo tiếng Phát triển lời nói tự nhiên qua chủ đề luyện nói 3/ Thái độ : - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt qua hoạt động học II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ 2/ Học sinh SGK, Bộ thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ ỔN ĐỊNH (1’) 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát d - đ a- Kiểm tra miệng Yêu cầu : - Đọc tựa từ tranh - Đọc tiếng từ ứng dụng - Đọc trang bên trái - Nhận xét: Ghi điểm b- Kiểm tra viết: - Đọc tả : d - Nhận xét bảng c- Nhận xét chung: – đ – dê – đò - d – dê ; đ – đo da – de – đa - đe d đo dê ; - viết bảng Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân 3/ Bài ( ‘) - Giới thiệu : - Nêu tiếng tranh , - Qua tranh vẽ : tổ ; thỏ Ghi tiếng ttranh yêu cầu: - HS nêu âm học tiếng: tổ - thỏ - âm ô – o – dây hỏi học Giới thiệu lại âm t – th hai âm hôm chùng ta học *- Chuyển ý :Đểt giúp Học sinh đọc viết âm tiếng trên, cô thực hoạt động tiết học HOẠT ĐỘNG ( ’) - Dạy chữ : t – th Mục tiêu : Học sinh phát âm âm t, đọc tiếng từ coá âm t Phương pháp : Trực quan, thực hành đàm thoại Đồ dùng : Tranh vẽ a- Nhận diện chữ - Giáo viên gắn mẫu chữ t hỏi? - Chữ t gồm có mấu nét? - So sánh chữ t với đ? b- Phát âm đánh vần tiếng : - - Phát âm mẫu: t ( đầu lưỡi chạm vào bật , tiếng Nhận xét sửa sai Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm sao? Luyện đọc : Chữ t gồm có nét:Nét hất bút, nét móc ngược nén ngang - Giống nét móc ngược, nét ngang Khác nét cong kín - Học sinh phát âm theo nhóm, dãy bàn cá nhân ô sau âm t, đặt dấu hỏi âm ô ghép âm luyện đọc theo nhóm, dã bàn Thực hành qua đồ dùng tổ Trò chơi : ghép tiếng âm tạo từ : t Hướng dẫn cách viết chữ: Viết mẫu dòng kẻ Cách viết: Nét quy trình : Đặt bút đường kẻ thứ 2, vẽ hút lên dòng ly thứ viết nét móc ngược , vẽ bút viết nét ngang từ trái qua phải Hướng dẫn cách viết chữ tổ Viết mẫu Nêu quy trình viết: Học sinh viết bảng lần chữ t Học sinh viết bảng chữ tổ lần Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân t trước, rê bút viết chữ ô, lia bút viết dấu hỏi chữ ô Con chữ Nhận xét : Sửa phần luyện viết bảng cho HS HOẠT ĐỘNG (10’) Dạy chữ ghi âm: th Học sinh học luyện thao tác học tập Hoạt động ( Quy trình tương tự hoạt động 1) - Mục tiêu : Phương pháp : Đồ dùng : Chỉnh bổ xung kiến thức khác: - Phát âm th : đầu lưỡi chạm bật mạnh hơi, tiếng - Cấu tạo : chữ th chữ ghép từ hai chữ , chữ t chữ h HOẠT ĐỘNG ( ’) Luyện Đọc Tiếng , Từ ng Dụng - Mục tiêu : Học sinh đọc tiếng từ ứng dụng - Phương pháp : Trò chơi, trực quan, đàm thoại Thi đua ghép theo nhóm, nhóm nhanhthắng (sau - Đồ dùng : - Giới thiệu từ ứng dụng qua trò chơi ghép hoa hát) Ghép nội dung: to – tơ – ta tho - thơ – tha ti vi – thợ mỏ Luyện đọc theo nhóm , dãy bàn, cá nhân Luyện đọc tiếng từ ưng dụng : Chỉnh sửa Học sinh đọc HOẠT ĐỘNG ( ’) Củng cố qua trò chơi “ Hãy lắng nghe ” Nội dung: Luật chơi: Gạch tiếng có âm Sau lần đọc Giáo viên Hỏi: Yêu cầu Học sinh có âm Học sinh tham gia trò chơi gạch tiếng sau: t - th t - th Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân Nhận xét trò chơi – nhận xét tiết học Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân TIẾT 37 LUYỆN TẬP (Tiết 2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG (7’) Luyện đọc - Mục tiêu : Đọc nội dung SGK, rèn đọc to rõ mạch lạc - Phương pháp : Thực hành, đamø thoại - Đồ dùng: SGK , Mẫu trò chơi a- Luyện đọc 15 SGK b- Luyện đọc câu ứng dụng Tham gia trò chơi theo ... bài: - Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có đoạn truyện hay gộp thành Bài học - Lắng nghe hôm giúp em xây dựng đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề -. .. kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện - HS kể toàn chuyện - Nhận xét, cho điểm HS Củng c - dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại nội dung câu chuyện. .. nâu nào? + Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng - HS kể đoạn + Lưỡi rìu chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa - Nhận xét lời kể bạn vào câu trả lời - Gọi HS nhận xét Ví dụ: Có chàng tiều

Ngày đăng: 10/09/2017, 06:32

Hình ảnh liên quan

Ngoại hình nhân vật - Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 6: Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

go.

ại hình nhân vật Xem tại trang 1 của tài liệu.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 6: Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

4.

HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật - Giáo án Tiếng Việt lớp 4 tuần 6: Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

o.

ạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan