Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 Tập đọc : CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng , bước đầu diễn tả được nọi dung câu chuyện. . Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò htđb 5p 15p 10p 5p 5p 1Bài cũ: Bài Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca 2.Bài mới: GT- ghi đề Hoạt động 1 : Luyện đọc Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 3 lượt đọc ) Tìm từ khó, giải nghĩa từ -HS đọc chú giải -HS đọc toàn bài -Đọc theo nhóm đôi GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1/61 Cauu 2/ 61 Câu 3/61 câu 4/ 61 Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm Tổ chức cho h/s thi đọc phân vai theo nhóm. GV nhận xét , cho điểm *3. Củng cố dặn dò : - Vì sao chúng ta không nên nói dối ? - Em hãy đặt tên khác cho truyện -HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của bài 3 Hs đọc nối tiếp Học sinh đọc tìm từ khó,câu dài 1 Hs đọc chú giải Hs đọc theo cặp 2 hs đọc toàn bài …cô chị nói dối ba đi học nhóm vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba… -cô em bắt chước chị ,nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng… -vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình ,chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em… *Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người. 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn Nhiều lượt học sinh các nhóm tham gia đọc phân vai người dẫn chuyện ,cô chị, cô em, người cha. - Lớp nhận xét, bình chọn - Bài sau :Trung thu độc lập. nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay. Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA. I/Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trungthựcvà sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK III/Các hoạt động dạy và học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS htđb 5p 15p 10p 5p 1/Bài cũ. Gà Trốngvà Cáo 2. Bài mới. GT- ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc nối tiếp 2 đoạn Trao đổi nhóm đôi và rút ra những tiếng, từ khóđọc. Giải nghĩa từ. Đọc chú giải. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1/ 56 ? Câu 2/ 56 Câu 3/ 56 Câu4 / 56 Trao đổi nhóm đôi nêu nội dung bài học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm GV đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm (Bước vào phòng…ra khỏi nhà) Hướng dẫn cách đọc phân vai. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài Hai em đọc. HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc tiếng, từ khó, câu dài -HS đọc chú giải -2 hs đọc bài -…các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc,quên lời mẹ dặn An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên vì ông đã qua đời …oà khóc lên khi biết ông đã qua đời,kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe… …rất yêu thương ông,không tha thứ cho mình ,có ý thức trách nhiệm * An- đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trungthựcvà nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. 2 HS đọc thi trước lớp 5p 3.Củng cố-dặn dò Khi đọc xong bài này, em có suy nghĩ gì về cậu bé An-đrây-ca? Chuẩn bị bài sau: Hai chị em. 4 em (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca.) Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 Luyệntừvàcâu : MỞRỘNGVỐNTỪ : TRUNGTHỰC – TỰTRỌNG I.Mục tiêu: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- tựtrọng ( BT1, BT2), bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếngTrung theo hai nhóm nghĩa 9 BT3) và đặt câu được với một từtrong nhóm BT4. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 1,2,3 - Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để HS làm bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy học : tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò htđb 5p 30p 1) Bài cũ : -Viết 5 danh từ chung là GiáoánTiếngviệtLUYỆNTỪVÀCÂUMỞRỘNGVỐNTỪ:TRUNGTHỰC-TỰTRỌNG I Mục tiêu: -Mởrộngvốntừ thuộc chủ điểm: Trungthực – Tựtrọng- Hiểu nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm: Trungthực – Tựtrọng- Sử dụng từ thuộc chủ điểm để nói, viết II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn tập - Thẻ từ ghi: -Từ điển - Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng thực yêu cầu- HS lên bảng thực yêu cầuViết danh từ chung Viết danh từ riêng - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Giới thiệu bài: -Trongluyệntừcâu hôm nay, - Lắng nghe mởrộng hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm Trungthực – Tựtrọng b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm - HS đọc thành tiếng- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK - Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích - Làm bài, nhận xét, bổ sung hợp - Nhận xét kết luận lời giải Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, - Chữa bài, sai ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa để phiền trách điều Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh học trò có lòng tự trọng” Là học sinh giỏi trường Minh không tự kiêu Minh giúp đỡ bạn học nhiệt tình có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, tự ti thấy tự tin học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nên không làm bạn tự Lớp 4A chúng em tự hào bạn Minh - Gọi HS đọc hoàn chỉnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc - Tổ chức thi nhóm thảo luận xong trước - HS hoạt động nhóm hình thức Nhóm 1: Đưa từ- nhóm thi Nhóm 2: Tìm nghĩa từ Sau đổi lại Nhóm đưa nghĩa từ để nhóm tìm từ- Nếu nhóm nói sai từ, chơi dừng lại gọi nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời - Kết luận lời giải + Một lòng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người là: Trung thành + Trước sau không lay chuyển là: Trung kiên + Một lòng việc nghĩa là: Trung- HS đọc lại lời giải nghĩa + Ăn nhân hậu, thành thật trước sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí là: Trung hậu + Ngay thẳng, thật là: trungthực Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu- Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng HS trao đổi nhóm làm - Hoạt động nhóm - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải - Chữa (nếu sai) + Trung có nghĩa “ở giữa”: Trung thu, trung bình, trung tâm + Trung có nghĩa “một lòng dạ”: Trung thành,trung nghĩa, trung kiên, trung thực,trung hậu - Gọi HS đọc lại nhóm từ- HS đọc thành tiếng Bài 4: - HS đọc yêu cầu- Gọi HS đọc yêu cầu- Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa từ- em cho HS + Lớp em HS trung bình + Đêm trung thu thật vui lí thú - Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hay Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại tập 1, tập vào chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệt 4
CHÍNH TẢ
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I,Mục đích yêu cầu :
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật
thà”
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Tìm vàviết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x
II,Các hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài .1’
2/ Hướng dẫn H nghe-viết.12’
- G đọc một lượt bài chính tả
- Nhắc H viết tên riêng người nước
- Hs đọc thuộc lòng câu đố.
ngoài theo đúng quy định
- Hs lắng nghe, suy nghĩ
- Đọc từng câu (từng bộ phận)
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện.
- Đọc lại bài chính tả
- Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp,
3/-Hướng dẫn làm bài .13’
Ban-dắc .
*Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính
- Hs viết bài vào vở
tả)
- Soát lại bài .
+ Viết tên bài cần sửa
+ Sửa tất cả các lỗi có trong bài
- H/s đọc nội dung
- Phát phiếu riêng cho 1 số H
- Cả lớp đọc thầm .
- Nhận xét - chấm chữa
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Nhận xét chung
- Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .
*Bài 3: Đọc yêu cầu của bài:
- Những H làm bài trên phiếu dán bài lên
“Tìm các từ láy”
a-Có chứa âm s
bảng
- Hs đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi .
- Có tiếng chứa âm x
- Hs làm bài vào vở
- Phát phiếu cho một số H
- Chim sẻ, chia sẻ...
- G nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
- Xe máy, xình xịch, xôn xao
4/-Củng cố dặn dò.2’
- Những H làm bài trên phiếu dán kết
- Nhận xét tiết học
quả.
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu:
-Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên khái niệm về ý nghĩa
khái quát của chúng.
-Biết cách viết hoa danh từ riêng trongthực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh, ảnh vua Lê Lợi.
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng và bút dạ.
-Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Danh từ -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
là gì? Cho ví dụ.
-Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Gv viết 1 câu ngắn có tên riêng, viết hoa.
-2 HS tìm danh và đặt câu.
VD: Bạn Hùng là một học sinh ngoan.
-Hỏi : + Em có nhận xét gì về cách viết các
danh từ vừa tìm được trongcâu trên?
-Tại sao có danh từviết hoa, có danh từ lại -Danh từ Hùng được viết hoa, còn các
không viết hoa? Bài học hôm nay sẽ giúp các danh từ khác không viết hoa.
em trả lời câu hỏi đó.
-Lắng nghe.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầuvà nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và tìm từ
đúng.
-Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên
-2 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận, tìm từ.
a/ sông
b/. Cửu Long
c/. vua
d/. Lê Lợi
Việt Nam (vừa nói vừa chỉ vào bản đồ một số
sông đặc biệt là sông Cửu Long) và giới thiệu
vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc
Minh, lập ra nhà Hậu Lê ở nước ta.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Thảo luận cặp đôi.
-Trả lời:
+Sông : Tên chung để chỉ những dòng
nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền
bè đi lại được.
+Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông
có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu
Long.
+Vua: Tên chung của người đứng đầu nhà
nước phong kiến.
+Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà
-Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật Hậu Lê.
như sông, vua được gọi là danh từ chung.
-Lắng nghe.
-Những tên riêng của một sự vật nhất định
như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và trả lời câu -1 HS đọc thành tiếng.
hỏi.
-Thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
-Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương
sung.
đối lớn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ
một dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa.
-Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà
nước phong kiến: vua không viết hoa. Tên
riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi viết
hoa.
-Lắng nghe.
-Danh từ riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn
luôn phải viết hoa.
c. Ghi nhớ:
+Danh từ chung là tên của một loại vật:
-Hỏi : +Thế nào là danh từ chung, danh từ sông, núi, vua, chúa, quan, cô giáo, học
riêng? Lấy ví dụ.
sinh,…
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật:
sông Hồng, sông Thu Bồn, núi Thái Sơn,
cô Nga,…
+Khi viết danh từ riêng, cần chú ý điều gì?
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. Nhắc HS đọc
+Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
-3 HS đọc thành tiếng.
thầm để thuộc ngay tại lớp.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầuvà nội dung.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu Hoạt động trong nhóm.
HS thảo luận trong nhóm vàviết vào giấy.
-Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét. Bổ sung.
-Kết luận để có phiếu đúng.
-Chữa bài.
+Danh từ chung: Núi/ dòng/ sông/ dãy /
mặt/ sông/ ánh / nắng/ đường/ dây/ nhà/
trái/ phải/ giữa/ trước.
+Danh từ riêng: Chung/Lam/Thiên Nhẫn/
Trác/ Đại Huệ/ Bác Hồ.
-Hỏi : +Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ
chung?
+Vì dãy là từ chung chỉ những núi nối
tiếp, liền nhau.
+Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy
núi và được viết hoa.
+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ
riêng?
-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài.
Bài 2:
-1 HS đọc yêu cầu.
-Viết tên bạn vào vở . 3 HS lên bảng viết.
-Yêu cầu HS đọc yêu GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU:
MỞ RỘNGVỐN TỪ
TRUNG THỰCTỰ- TRỌNG
I - Mục tiêu
- Mởrộngvốntừ thuộc chủ điểm: Trungthực-tự trọng.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trungthực-tự trọng.
II - Đồ dùng dạy – học.
-VBT tiếngviệt – t1
III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các
đồ dùng.
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người.
- GV nxét bài và ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới:30’
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu, HD làm bài tập:
Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ
điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái,
tự hào.
* Bài tập 2:
- H/hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
(?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ
chức hay với người nào đó là?
+ Trung thành.
(?) Trước sau như một không gì lay chuyển
nổi là?
+ Trung kiên
(?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là.
+ Trung nghĩa
(?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như
+ Trung hậu.
một là?
(?) Ngay thẳng, thật thà là?
+ Trung thực.
* Bài tập 3:
- Hs đọc y/c.
- Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài.
- Hoạt động trong nhóm.
- Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu - Các nhóm lên trình bày.
và trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
- Trung thu, trung bình, trung tâm.
- Trung thành, trung kiên, trung thực, trung
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
hậu, trung kiên.
* Bài tập 4:
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp.
Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng
cuộc.
- GV nxét, tuyên dương những hs đặt câu
hay.
3. Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
+ Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
…………….
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Giáo ánTiếngviệt 4
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật. Đặc điểm của
các sự vật.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.
-Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo khi miêu tả.
-Nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh ).
-Bảng lớp kẻ sẵn các cột:
Đoạn
…………
Hành động của
Lời nói của
Ngoại hình
Lưỡi rìu
nhân vật
nhân vật
nhân vật
Vàng, bạc, sắt
…………
…………
…………
…………
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ tiết trước -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
(trang 54).
-Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.
-Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và
bà tiên.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Dạy- học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có
từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học
-Lắng nghe.
hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn
văn kể chuyện hay, hấp dẫn.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề.
-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như -1 HS đọc thành tiếng.
SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần
thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
câu hỏi:
+Truyện có những nhân vật nào?
+Câu truyện kể lại chuyện gì?
+Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và
cụ già (ông tiên).
+Truyện có ý nghĩa gì?
+Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo
đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính
thật thà, trungthực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực,
thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng
hạnh phúc.
-Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên -Lắng nghe.
ông thử thách tính thật thà, trungthực qua
những lưỡi rìu.
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức
tranh.
-5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một
bức tranh.
-3 HS kể cốt truyện.
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại
cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn
gọn, đủ nội dung chính.
Ví dụ về lời kể:
Ngày xưa có một chàng tiều phu sống
bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh
chỉ là một chiếc rìu sắt. Một hôm, chàng
-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống
truyện và lờ kể có sáng tạo.
sông. Chàng đang không biết làm cách
nào để vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa
giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên bằng
một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo
không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt
lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng
chàng không nhận là của mình. Lần thứ
ba, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt,
anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của
mình và cám ơn cụ. Cụ già khen chàng
trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành
tiếng.
-Lắng nghe.
-Để phát triển ý thành một đoạn văn kể
chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh
hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh
đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như
thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu
vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để
miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người
nghe.
-GV làm mẫu tranh 1.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý -Quan sát, đọc thầm.
dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi
nhanh câu trả lời lên bảng.
+Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng
+Anh chàng tiều phu làm gì?
may lưỡi rìu văng xuống sông.
+Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi
+Khi đó chành trai nói gì?
rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để
sống đây.”
+Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố,
người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một
+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? chiếc khăn màu nâu.
+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
-2 HS kể đoạn 1.
+Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
-Gọi HS xây dựng đoạn 1 của ... dạ”: Trung thành ,trung nghĩa, trung kiên, trung thực ,trung hậu - Gọi HS đọc lại nhóm từ - HS đọc thành tiếng Bài 4: - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đặt câu GV nhắc nhở, sửa chữa từ. .. thiệu bài: - Trong luyện từ câu hôm nay, - Lắng nghe mở rộng hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS... tự Lớp 4A chúng em tự hào bạn Minh - Gọi HS đọc hoàn chỉnh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc - Tổ chức thi nhóm thảo luận xong trước - HS hoạt động nhóm hình thức Nhóm 1: Đưa từ -