GiáoánTiếngviệtLUYỆNTỪVÀCÂU TIẾT 5: SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu: - Nắm kiểu so sánh mới: so sánh kém. - Nêu từ so sánh khổ thơ. - Biết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn tập ,3. III. Các hoạt dộng dạy học: A.Kiểm tra cũ: HS nêu miệng tập 2,3 tiết 4. B. Dạy mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1: - Nắm kiểu so sánh mới: so sánh kém. - HS đọc nội dung, yêu cầu tập . - HS tìm gạch hình ảnh so sánh với khổ thơ. - GV giúp HS phân biệt loại so sánh: so sánh ngang so sánh kém. - Cả lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài tập 2: - Nắm từ có ý nghĩa so sánh khổ thơ. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm việc cá nhân. - HS lên bảng sửa bài: gạch từ so sánh. - HS, GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 3: - Tìm vật so sánh với nhau. - HS đọc yêu cầu tập. - HS làm cá nhân - 1HS lên bảng gạch vật so sánh vói nhau. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: - Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh. - HS đọc yêu cầu tập. - GV nhắc HS: tìm nhiều từ so sánh nghĩa thay cho dấu gạch nối. - HS làm cá nhân. Trình bày trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị Từ ngữ trường học. Dấu phẩy. GiáoánTiếngviệtLUYỆNTỪVÀCÂUMỞRỘNGVỐN TỪ: TRUNGTHỰC – TỰTRỌNG I Mục tiêu: Mởrộngvốntừ ngữ thuộc chủ điểm Trungthực – Tựtrọng Hiểu nghĩa từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ thuộc chủ điểm Biết cách dùng từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II Đồ dùng dạy học: Từ điển (nếu có) trang photo cho nhóm HS Giấy khổ to bút Bảng phụ viết sẵn tập III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng làm + Từ láy có tiếng giống âm đầu: Nhút nhát + Từ láy có tiếng giống vần: Lao xao, lạt xạt + Từ láy có tiếng giống âm đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vần: Rào rào, he - Gv nhận xét ghi điểm Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay, em thự hành mởrộngvốntừ theo chủ điểm Trungthực - Tựtrọng b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Phát giấy+ bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu - Hoạt động nhóm - Dán phiếu, nhận xét bổ sung - Chữa lại từ (nếu thiếu sai) - Nhóm làm xong trước dán phiếu lên + Từ nghĩa với trung thực: Thẳng thắng, thẳng tính, thẳng, chân thật, thật bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận từ thà, thật lòng, thật tâm, trực, bộc trực, thành thật, thật tình, thật… + Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian sảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa, bịp bợm, gian ngoan,… - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Suy nghĩ nói câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2: · Bạn Minh thật - Gọi HS đọc yêu cầu · Chúng ta không nên gian dối - Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, · Ơng Tơ Hiến Thành người câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trungthực trực · Gà không vội tin lời cáo gian manh · Thẳng thắn đức tính tốt · Những gian dối bị người ghét bỏ · Chúng ta nên sống thật lòng với Bài 3: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - u cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm - Hoạt động cặp đôi nghĩa tựtrọng Tra từ điển để đối chiếu từ có nghĩa từ cho, - Tự trọng: Coi trọng giữ gìn phẩm giá chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung + Tin vào thân: Tự tin (nếu sai) + Quyết định lấy cơng việc mình: tự - Mở rộng: Cho HS tìm từtừ điển có nghĩa a, b, d + Đánh giá cao coi thường kẻ - Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm khác: tự kiêu Tự cao Bài 4: - HS đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng Các nhóm khác bổ sung - Kết luận GV hỏi HS nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ tình sử dụng câu để mởrộngvốntừ cách sử dụng cho HS, phát triển khả nói cho HS Nếu câu HS nói khơng nghĩa, GV giải thích: + Thẳng ruột ngựa: người có lòng thẳng (ruột ngựa thẳng) + Giấy rách phải giữ lấy lề: khuyên người ta dù nghèo đói, khó khăn phải giữ nề nếp, phẩm giá + Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng chữa bệnh cho người, lời nói thẳng khó nghe giúp ta sửa chữa khuyết điểm + Cây không sợ chết đứng: người thẳng, thật khơng sợ bị nói xấu + Đón cho sạch, rách cho thơm: cho dù đói rách, khổ sở cần phải sống cho sạch, lương thiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Em thích câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc từ vừa tìm tục ngữ Thành ngữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu :
1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếngtrongtiếngViệt ( gồm 3 bộ phận).
2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của
tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung.
II.Đồ dùng dạy học :
-Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra sách vở của hs 1’
2/.Bài mới:32’
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
- Hs theo dõi.
HĐ1: Phần nhận xét.
- Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu.
GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng?
- 14 tiếng.
GV-Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách
+ Hs đánh vần thầm.
đánh vần đó?
- Hs đánh vần thành tiếng
- Hs ghi cách đánh vần vào bảng con.
- Gv ghi cách đánh vần lên bảng.
-Tiếng "bầu" do những phần nào tạo
thành?
Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng
còn lại?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
"bầu"?
+ Hs trao đổi theo cặp.
- Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần:
âm đầu, vần, dấu thanh.
+ Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở.
- 1 Số học sinh chữa bài.
+Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Tiếng: thương, lấy, bí, cùng…
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận?
- Tiếng: ơi
Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
+Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có
mặt.
HĐ2:.Phần luyện tập:
Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của
tiếng.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng.
Âm đầu - vần
- dấu thanh
Bài 2: Câu đố.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả.
- Hệ thống nội dung bài.
Đáp án: đó là chữ : sao.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài vào vở.
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
MỞ RỘNGVỐN TỪ: TRUNGTHỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu :
1. Mởrộngvốntừ ngữ thuộc chủ đề: trungthực - tự trọng.
2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 hs lên bảng làm bài.
+Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột thịt, hoà
nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng
thuận, yêu thương, vui buồn
hợp.
Từ ghép có nghĩa phân loại: Bạn học, bạn đường
- Gv nhận xét, cho điểm.
bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu
2.Bài mới: 30’
- Hs theo dõi.
a- Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Hs đọc đề bài.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ: - Hs làm bài theo nhóm 4.
trung thực.
Từ cùng nghĩa với từtrungthực :thẳng thắn,
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi
thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật
kết quả vào bảng nhóm.
lòng, chính trực, bộc trực..
- Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày
Từ trái nghĩa với từtrung thực: Gian dối
- Chữa bài, nhận xét.
xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, lừa bịp,
Bài 2: Đặt câu.
lừa đảo...
- Tổ chức cho hs làm vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được.
- Đại diện nhóm chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm nghĩa của từ: Tự trọng
- 1 hs đọc đề bài.
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mởtừ điển - Hs nêu miệng câu đạt được
tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng
- Chúng ta không nên gian dối...
kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.
- Hs mởtừ điển làm bài cá nhân.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Tự trọng: Coi trọngvà giữ gìn phẩm giá của
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về
mình.(ý c)
lòng trungthực hoặc lòng tự trọng?
- HD hs giải nghĩa một số thành ngữ, tục
ngữ trên.
3.Củng cố dặn dò:2’
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực:
- Hệ thống nội dung bài.
a, c, d
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng: b,
e.
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
DANH TỪ
I. Mục tiêu:
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn
vị).
-Xác định được danh từtrong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm.
-Biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét.
-Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.
-Tranh (ảnh ) về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện…(nếu có).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Tìm từ trái nghĩa với trungthựcvà đặt
câu với 1 từ vừa tìm được.
+Tìm từ cùng nghĩa với trungthựcvà đặt
câu với 1 từ vừa tìm được.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về
-3 HS đọc đoạn văn.
nhà luyện tập sau đó nhận xét và cho điểm
HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ têngọi của đồ -Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, cây
vật, cây cối xung quanh em.
xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút
mực, giấy vở…
-Lắng nghe.
-Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây
cối mà các em vừa tìm là một loại từ sẽ học
trong bài hôm nay.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-2 HS đọc yêu cầuvà nội dung.
-Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật
trong từng dòng thơ vào vở nháp.
-Tiếp nối nhau đọc bàivà nhật xét.
-Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở +Dòng 1 : Truyện cổ.
một dòng thơ. GV gọi HS nhận xét từng
+Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa.
dòng thơ.
+Dòng 3 : cơn, nắng, mưa.
GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ
+Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa.
sự vật.
+Dòng 5 : đời. Cha ông.
+Dòng 6 : con sông, cân trời.
+Dòng 7 : Truyện cổ.
+Dòng 8 : mặt, ông cha.
-Đọc thầm.
-Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm -1 HS đọc thành tiếng yêu cầutrong SGK.
được.
-Hoạt động trong nhóm.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS .
Yêu cầu HS thảo luận và hoànthành phiếu.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
-Kết luận về phiếu đúng.
Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ,
tiếng, xưa, đời.
Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng.
-Lắng nghe.
-Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện +Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng,
tượng , khái niệm và đơn vị được gọi là khái niệm, đơn vị.
danh từ.
-Hỏi: +Danh từ là gì?
+Danh từ chỉ người là những từ dùng để
chỉ người.
+Không đếm, nhìn được về “cuộc
+ Danh từ chỉ người là gì?
sống”,”Cuộc đời” vì nó không có hình thái
rõ rệt.
+Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em
nếm, ngửi, nhìn được không?
+Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ sự
vật không có hìanh thái rõ rệt.
+Danh từ chỉ khái niệm là gì?
-GV có thể giải thích danh từ chỉ khái niệm
chỉ dùng cái chỉ có trong nhậnthức của con
người, không có hình thù, không chạm vào +Là những từ dùng để chỉ những sự vật có
hay ngửi, nếm, sờ… chúng được.
thể đếm, định lượng được.
+Danh từ chỉ đơn vị là gì?
-3 HS đọc thành tiếng.
c. Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Lấy ví dụ.
Nhắc HS đọc thầm để thuộc bài ngay tại +Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo,
lớp.
cô hiệu trưởng, em trai, em gái…
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi +Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ
nhanh vào từng cột trên bảng.
hoa, sách vở, cái cầu…
+Danh từ chỉ hiện tượng: Gió, sấm, chớp,
bão, lũ, lụt…
+Danh từ chỉ khái niệm: tình thương yêu,
lòng tự trọng, tính ngay thẳng, sự quý
mến…
+Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con , chiếc.
-2 HS đọc thành tiếng.
d. Luyện tập:
-Hoạt động theo cặp đôi.
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo
-yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng…
từ chỉ khái niệm.
+Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật, GiáoánTiếngviệtLuyệntừ câu: Tiết SO SÁNH I.Mục tiêu: Nắm kiểu so sánh mới: so sánh Nắm từ có ý nghĩa so sánh Biết cách điền từ so sánh câu chưa có từ so sánh II.Đồ dùng: Sgk, giáoán III.Hoạt động Kiểm tra: em Bài mới: Giới thiệu Bài 1: Đọc yêu cầu a) Cháu khỏe ông nhiều Nêu cách Ông buổi trời chiều Tự tìm Cháu ngày rạng sáng Một số em lên gạch từ b) Trăng khuya trăng sáng đèn c) Những thức Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời Những hình ảnh so sánh Hơn nhau ? Hình ảnh ? Hơn : cháu ông nhiều, trăng đèn Những chúng Bằng ? Bằng : ông trời chiều, cháu mẹ Có kiểu so sánh ? Hai kiểu Đó ? Hơn ngang hàng Bài : Đọc yêu cầu a) Hơn, là, Nối tiếp đọc b) Hơn c) Chẳng bằng, Bài : Đọc yêu cầu Quả dừa đàn lợn Nêu cách Tàu dừa lược Từng cặp thảo luận Tàu dừa có sống hai bên tia giống số trình bày lược Bài : Đọc yêu cầu Nêu cách Một số em Củng cố: Nêu nội dung Tổng kết: Nhận xét, dặn dò Như, là, là, tựa, tựa như, tựa là, ... thật… + Từ trái nghĩa với trung thực: Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian sảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa, bịp bợm, gian ngoan,… - HS đọc thành tiếng... không nên gian dối - Yêu cầu HS suy nghĩ, HS đặt câu, · Ơng Tơ Hiến Thành người câu với từ nghĩa với trung thực, câu trái nghĩa với trung thực trực · Gà không vội tin lời cáo gian manh · Thẳng... cao Bài 4: - HS đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm HS VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời GV ghi nhanh lựa