giao an tieng viet 4 tuan 5 bai tap doc nhung hat thoc giong

7 166 0
giao an tieng viet 4 tuan 5 bai tap doc nhung hat thoc giong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 4 TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG TẬP ĐỌC Kiểm tra bài cũ : Hình ảnh của cây tre gợi lên những phẩm chất gì của Nêu nội dung con người chínhViệt của bài Nam? “Tre Việt Nam”. Những hạt thóc giống Luyện đọc: Bài chia làm 4 đoạn Đoạn 1: Ngày xưa …….trừng phạt. Đoạn 2: Tiếp theo …….nảy mầm được. Đoạn 3: Tiếp theo ………thóc giống của ta. Đoạn 4: Phần còn lại. - Luyện đọc: - nô nức - sững sờ - dõng dạc - Tìm hiểu bài: LUYỆN ĐỌC NHÓM ĐÔI - Luyện đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. - Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. - Lời nhà vua: khi ôn tồn, khi dõng dạc. - Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?  Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi. - Tìm hiểu bài: Câu hỏi 2: Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?  Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu dược nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. - Tìm hiểu bài: Câu hỏi 3: Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người?  Chơm dũng cảm dám nĩi sự thật, khơng sợ bị trừng phạt. - Tìm hiểu bài: Câu hỏi 4: đáng quí? Theo em vì sao người trung thực là người - Luyện đọc: - nô nức - sững sờ - dõng dạc. - Tìm hiểu bài: Nội dung : Ca ngơi chú bé Chôm trung thực, dũng cám, dám nói lên sự thật LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Đến vụ thu họach, mọi ngư người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trư trước vua, quỳ tâu: tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. được. Mọi ngư người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Như Nhưng nhà vua đã đ ỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai đ ể chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới - Trư Trước khi phát thóc giống, ta đ ã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được được từ thóc giống của ta! ôn tồn nói: Thi đọc diễn cảm Qua bài học hôm nay, các em học tập được gì ở chú bé Chôm? VỀ NHÀ : - Đọc lại bài - Xem trước bài “Gà trống và cáo” Xin chân thành cảm ơn [...]... đứng dậy Ngài hỏi còn ai đ ể chết thóc giống không Không ai trả lời Lúc ấy, nhà vua mới - Trư Trước khi phát thóc giống, ta đ ã cho luộc kĩ rồi Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được được từ thóc giống của ta! ôn tồn nói: Thi đọc diễn cảm Qua bài học hôm nay, các em học tập được gì ở chú bé Chôm? VỀ NHÀ : - Đọc lại bài - Xem trước bài “Gà trống và cáo” Xin chân thành...- Tìm hiểu bài: Câu hỏi 4: đáng quí? Theo em vì sao người trung thực là người - Luyện đọc: - nô nức - sững sờ - dõng dạc - Tìm hiểu bài: Nội dung : Ca ngơi chú bé Chôm trung thực, dũng cám, dám nói lên sự thật LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM Đến vụ thu họach, mọi ngư người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua Chôm lo lắng đến trư trước vua, quỳ tâu: tâu: - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầmGiáo án Tiếng việt TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Gieo trồng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc, chẳng nảy mầm Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng cá từ ngữ gợi cảm Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung Đọc - hiểu: Hiểu từ ngữ khó bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ tập đọc trang 46, SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng - HS lên bảng thực yêu cầu Tre Việt Nam trả lời câu hỏi sau: 1/ Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? 2/ Em thích hình ảnh nào, sao? - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ - Bức tranh vẽ cảnh ơng vua già cảnh gì? Cảnh em thường gặp đâu? dắt tay cậu bé trước đám dân nơ nức chở hàng hố Cảnh em thường thấy - Từ bao đời nay, câu truyện cổ câu truyện cổ học ông cha ta muốn răn - Lắng nghe dạy cháu Qua câu truyện Những hạt giống thóc ơng cha ta muốn nói với chúng ta? Các em học b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) - HS đọc theo trình tự GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho + Đoạn 1: Ngày xưa… đến bị trừng phạt HS (nếu có) Chú ý câu: + Đoạn 2: Có bé … đến nảy mầm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: + Đoạn 3: Mọi người … đến ta thu nhiều thóc nhất/ truyền + Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền ngơi, khơng có thóc nộp/ bị trừng minh phạt - Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc phần giải - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc * Toàn đọc với giọng chậm rãi, cảm -2 HS đọc thành tiếng hứng ca ngợi đức tính thật tha Lời Chơm -1 HS đọc tâu vua: ngây thơ, lo lắng Lời vua lúc giải thích thóc luộc kĩ: Ơn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc * Nhấn giọng từ ngữ: nối ngơi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngơi, trừng phạt, nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ơn tồn, luộc kĩ, mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí truyền ngơi? - Đọc thầm tiếp nối trả lời - Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người trung thực để truyền +Nhà vua làm cách để tìm ngơi người trung thực - HS đọc thành tiếng +Theo em hạt thóc giống nảy +Vua phát cho người dân thúng mầm khơng? Vì sao? thóc luộc kĩ mang gieo trồng hẹn: + Thóc luộc kĩ khơng thể nảy mầm thu nhiều thóc truyền Vậy mà vua lại giao hẹn, khơng ngơi, khơng có bị trừng phạt vó thóc bị trừng trị Theo em, nhà vua + Hạt thóc giống khơng thể nảy mầm có mưu kế việc này? luộc kĩ - Đoạn ý nói gì? – Tóm ý đoạn + Vua muốn tìm xem người trung - Câu chuyện tiếp diễn sao, thực, người mong làm đẹp lòng học tiếp vua, tham lam quyền chức - Gọi HS đọc đoạn + Theo lệng vua, bé Chôm làm gì? -Nhà vua chọn người trung thực để nối Kết sao? ngơi + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện xảy ra? -1 HS đọc thành tiếng +Chơm gieo trồng, em dốc cơng chăm sóc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mà thóc chẳng nảy mầm + Hành động bé Chơm có khác + Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành người? nộp Chơm khơng có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không cho thóc nảy mầm - Gọi HS đọc đoạn + Thái độ người nghe Chơm nói - Câu chuyện kết thúc nào? Chúng ta tìm hiểu đoạn kết + Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị Còn Chơm dũng cảm dám nói thật dù em em bị trừng trị -1 HS đọc thành tiếng + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên lời thú + Nhà vua nói nào? tội Chơm Mọi người lo lắng có lẽ Chôm nhận trừng phạt - Đọc thầm đọan cuối + Vua khen cậu bé Chôm gì? + Cậu bé Chơm hưởng +Vua nói cho người biết rằng: thóc tính thật thà, dũng cảm mình? giống bị luột mọc + Theo em, người trung thực Mọi người có thóc nộp khơng người đáng q? phải thóc giống vua ban + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu vua truyền báu trở thành ông vua hiền minh + Tiếp nối trả lời theo ý hiểu * Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nói dối, làm hỏng việc chung * Vì người trung thực muốn nhe thật, nhờ làm nhiều điều có ích cho người * Vì người trung thực ln ln người kính trọng tin u * Vì người trung thực bảo vệ thật, - Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì? bảo vệ người tốt * Vì người trung thực ln nói thật - Tóm ý đoạn 2-3-4 để người biết cách ứng phó - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời - Cậu bé Chôm người trung thực dám câu hỏi + Câu chuyện có ý nghĩa nói lên thật nào? -Đọc thầm tiếp nối trả lời: + Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chơm trung - Ghi nội dung thực, dũng cảm nói lên thật cậu hưởng hạnh phúc * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi để ...Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. 2.Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo. - Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như cáo. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II.đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 5’ - Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống". - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài-ghi đầu bài. - Hs theo dừi b.Hướng dẫn luyện đọc. - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ - 1 hs đọc toàn bài. khó, giải nghĩa từ. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. - Hs luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. c.Tìm hiểu bài: - Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? - Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? - Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất. - Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã - Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? kết thân. - Vì sao gà trống không nghe lời cáo? - Lời bịa đạt. - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để - Gà biết ý định xấu xa của cáo. làm gì? - Làm cho cáo lộ mưu gian. - Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao? - Gà thông minh ở điểm nào? - Cáo khiếp sợ, bỏ chạy. Gà khoái chí cười. - Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? - Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn đang tới để cáo khiếp sợ. - Nêu nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Hs nêu. - HD + đọc mẫu khổ thơ 1, 2 theo cách phân vai. - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Tổ chức cho hs đọc bài. - Hs theo dõi. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hệ thống nội dung bài. - Hs thi đọc diễn cảm. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thực. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh họa bài đọc (Sgk) - HS: Đọc trước bài III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (5 phút) - Đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” Cách thức tiến hành G: Nêu yêu cầu kiểm tra H: Đọc thuộc lòng (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Hướng dẫn đọc và THB a-Luyện đọc - Đọc mẫu G: Giới thiệu – ghi bảng - Đọc đoạn + Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc… H: Đọc toàn bài (1H) H: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (2H) G: Theo dõi, ghi bảng từ H đọc sai H: Luyện phát âm (CN) G: Kết hợp giảng một số từ - Đọc bài H: Đọc toàn bài (2H) H+G: Nhận xét chung H: Đọc phần chú giải (Sgk) (1H) b-Tìm hiểu bài G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi * Vua chọn người có tính trung H: Đọc thầm toàn truyện, lần lượt trả lời thực để truyền ngôi. từng câu hỏi (6H) * Việc làm và hành động của cậu H: Phát biểu( 3 em) bé Chôm: H+G: Nhận xét, bổ sung - Gieo trồng, chăm sóc nhưng lúa không nảy mầm. - Cậu dám nói lên sự thật không sợ bị phạt *Đại ý: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói G: Tóm tắt ND chính của bài và ghi bảng lên sự thật. H: Nhắc lại đại ý( 2 em) c-Luyện đọc diễn cảm H: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (1H) G: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai G: Đọc mẫu H: Luyện đọc theo nhóm 3 Thi đọc trước lớp (2H) H+G: Nhận xét, ghi điểm, bình chọn 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) H: Đọc lại ghi nhớ (2H) - “Gà trống và Cáo” G: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh H: Chuẩn bị bài sau Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiờu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/Đồ dựng dạy học : - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to III/Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: - Trả lời các câu hỏi. (?) Cốt truyện là gì? (?) Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu: - Những sự việc tạo thành cốt truyện: - Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” “Những hạt thọc giống”? + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người. +Sự việc 4:Nhà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. + Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu) - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? + Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp). + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại) * Bài tập 2: (?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống (?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này dòng nhưng không phải là một đoạn văn. của đoạn 2? - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. =>Giáo viên chốt ý: * Bài tập 3: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu Hs đọc ghi nhớ hiệu nào? c. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. (?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. (?) Đoạn 2 kể sự việc gì? + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn (?) Phần thân đoạn theo em kể lại + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh chuyện gì? rơi túi tiền. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh viết vào vở nháp - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Đọc bài làm của mình. 4/Củng cố, dặn dũ: - Nhân xét tiết học. Giáo án Tiếng việt Tập đọc (Tiết 46) KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 I Mục tiêu: -Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương -Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước -Hiểu nghĩa từ ngữ : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai, II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc tiếp -HS lên bảng thực yêu cầu nối " Hoa học trò " trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu + Lắng nghe bài: * Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn - GV chia ®o¹n +Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân +Khổ : Em cu Tai đến a- kay -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc) - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ®äc trơn - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi +Em hiểu "Những em bé lớn lên lưng mẹ" ? +Người mẹ trongbài thơ làm công việc ?Những công việc có ý + Vì người mẹ miền núi đâu , làm thường địu theo + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nương , + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất nghĩa ? -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, -Giảng từ: Nhấp nhô trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi +Khổ thơ cho em biết điều gì? - Lưng đưa nôi tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi trả lời câu hỏi +Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ? +2 Khổ thơ có nội dung gì? -Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi - Theo em đẹp thơ ? -Ý nghĩa bµi thơ nói lên điều gì? + Nói lên tình yêu thương lòng hi vọng người mẹ đứa + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc -2 đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm * Đọc diễn cảm: -Giới thiệu ®o¹n cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho biết điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học + HS lớp ... hình ảnh nào, sao? - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ - Bức tranh vẽ cảnh ông vua già cảnh gì? Cảnh em thường gặp đâu? dắt tay cậu bé trước... mầm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng/ giao hẹn: + Đoạn 3: Mọi người … đến ta thu nhiều thóc nhất/ truyền + Đoạn 4: Rồi... với chúng ta? Các em học b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 46 , tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc) - HS đọc theo trình tự GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan