GiáoánTiếngviệt 4
CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn của bài"Những hạt thóc
giống"
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l / n ; en / eng.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài.1’
- Hs theo dõi.
2.Hướng dẫn nghe - viết:22’
- Gv đọcbài viết.
- Hs theo dõi.
+Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi?
- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
+Vì sao người trung thực là người đáng
quý?
- Vì người trung thực dám nói lên sự thực...
- Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng
con.
- GV đọc cho hs viếtbài vào vở.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viếtbài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
3.Hướng dẫn làm bài tập:10’
- 1 hs đọc đề bài.
Bài 2a: Điền vào chỗ trống .
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 3 hs làm Các từ cần điền: nộp bài, lần này, làm em lâu
vào bảng nhóm.
nay, lòng thanh thản, làm bài.
- Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài.
Bài 3: Câu đố.
- Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của câu đố
- Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời
a. Con nòng nọc
giải.
b. Con chim én.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
4.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs theo dừi
Giáo ánTiếngviệtKỂCHUYỆNKỂCHUYỆNĐÃ NGHE, ĐÃĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung nói tính trung thực - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện - Kể lời cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử - Biết đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu II Đồ dùng dạy học: - GV HS mang đến lớp truyện sưu tần tính trung thực - Đề viết sẵn bảng lớp III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu -2 HS thực theo yêu cầu chuyện: "Một nhà thơ chân chính" - HS kể tồn chuyện -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện HS - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bạn - Các em học chủ điểm nói - Lắng nghe người trung thực, tự Hôm nghe nhiều câu truyện kể hấp dẫn, lạ bạn nói lòng trung thực b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, -2 HS đọc đề đọc, tính trung thực - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý - Hỏi: - HS tiếp nối đọc +Tính trung thực biểu nào? - Trả lới tiếp nối (mỗi HS nói ý) biểu tính trung thực + Khơng cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ cơng bằng: Ơng Tơ Hiến Thành truyện Một người trực + Dám nói thật, dám nhận lỗi: cậu bé Chôm truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba truyện Ba cậu bé + Không làm việc gian dối: Nói dối giáo, nhìn bạn, hai chị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí em truyện Chị em tơi… + Không tham người khác, anh + Em đọc câu chuyện đâu? chàng tiều phu truyện Ba rìu, bé nhà nghèo truyện Cơ bé bà tiên,… -Em đọc báo, sách đạo đức, - Ham đọc sách tốt, kiến truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, thức tự nhiên, xã hội mà học được, xem ti vi, em nghe bà kể… câu chuyện sách báo, ti vi cho học quý sống - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc kĩ phần -GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm + Câu chuyện SGK (1 điểm) - HS đọc lại + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: điểm + Nêu ý nghĩa chuyện: điểm +Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm * Kểchuyện nhóm: - Chia nhóm HS - GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu HS kể lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí truyện theo trình tự mục - HS ngồi bàn kể - Gợi ý cho HS câu hỏi: tryện, nhận xét, bổ sung cho HS kể hỏi: + Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết truyện bạn cho hay nhất? + Bạn thích nhân vật truyện? + Bạn học tập nhân vật truyện đức tính gì? HS nghekể hỏi: + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì? + Bạn làm để học tập đức tính tốt nhân vật đó? + Nếu nhân vật xuất ngồi đời bạn nói gì? * Thi kể nói ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian cho phần Khi HS kể, GV ghi cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ truyện, ý nghĩa, giọng kể, trả lời, đặt câu hỏi cho HS, cột VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bảng - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí lại bạn trả lời câu hỏi bạn tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng nêu - Cho điểm HS - Bình chọn: + Bạn có câu truyện hay + Bạn kểchuyện hấp dẫn Tuyên dương, cho HS vừa đoạt giải - Nhận xét bạn kể Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khuyến khích HS nên tìm chuyệnđọc - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệt 4
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆNĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
-Kể lại được một câu chuyệnđã nghe, đãđọc có nội dung nói về tính trung thực.
-Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện.
-Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.
-Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tần về tính trung thực.
-Đề bàiviết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu -2 HS thực hiện theo yêu cầu.
chuyện: "Một nhà thơ chân chính".
-1 HS kể toàn chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS .
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của
các bạn.
-Các em đang học chủ điểm nói về những con -Lắng nghe.
người trung thực, tự trong. Hôm nay chúng ta
sẽ được nghe nhiều câu truyện kể hấp dẫn, mới
lạ của các bạn nói về lòng trung thực.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng
phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe,
-2 HS đọc đề bài.
được đọc, tính trung thực.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
-Hỏi:
-4 HS tiếp nối nhau đọc.
-Trả lới tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý)
+Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
biểu hiện của tính trung thực.
+Không vì của cải hay tình cảm riêng
tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô
Hiến Thành trong truyện Một người
chính trực.
+Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: cậi
bé Chôm trong truyện Những hạt thóc
giống, người bạn thứ ba trong truyện
Ba cậu bé.
+Không làm những việc gian dối: Nói
dối cô giáo, nhìn bài của bạn, hai chị
em trong truyện Chị em tôi….
+Không tham của người khác, anh
chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc
rìu, cô bé nhà nghèo trong truyện Cô
+Em đọc được những câu chuyện ở đâu?
bé và bà tiên,…
-Em đọc trên báo, trong sách đạo đức,
trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,
-Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những kiến xem ti vi, em nghe bà kể…
thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, -Lắng nghe.
những câu chuyện trong sách báo, trên ti vi
còn cho những bài học quý về cuộc sống.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm).
+Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử
chỉ: 3 điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 1 điểm.
+Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được
câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
* Kểchuyện trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS .
-2 HS đọc lại.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể lại -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể
truyện theo đúng trình tự ở mục 3.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi:
HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật
nào? Vì sao?
+Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức
tính gì?
HS nghekể hỏi:
+Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi
người điều gì?
+Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của
nhân vật đó?
+Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ
nói gì?
* Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể.
Lưu ý:GV nên dành nhiều thời gian cho phần
này. Khi HS kể, GV ghi hoặc cử 1 HS ghi tên
chuyện, xuất xứ của truyện, ý nghĩa, giọng kể,
tryện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
trả lời, đặt câu hỏi cho từng HS, ở cột trên
bảng.
-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo
nêu.
không khí sôi nổi, hào hứng.
-Cho điểm HS .
-Bình chọn: + Bạn có câu truyện hay nhất.
+ Bạn kểchuyện hấp dẫn nhất.
Tuyên dương, cho HS vừa đoạt giải.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Khuyến khích HS nên tìm chuyện đọc.
-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho người thân nghe và
chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét bạn kể.
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu :
1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: trung thực - tự trọng.
2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- 2 hs lên bảng làm bài.
+Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em, ruột thịt, hoà
nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng
thuận, yêu thương, vui buồn
hợp.
Từ ghép có nghĩa phân loại: Bạn học, bạn đường
- Gv nhận xét, cho điểm.
bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu
2.Bài mới: 30’
- Hs theo dõi.
a- Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Hs đọc đề bài.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ: - Hs làm bài theo nhóm 4.
trung thực.
Từ cùng nghĩa với từ trung thực :thẳng thắn,
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi
thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật
kết quả vào bảng nhóm.
lòng, chính trực, bộc trực..
- Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày
Từ trái nghĩa với từ trung thực: Gian dối
- Chữa bài, nhận xét.
xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, lừa bịp,
Bài 2: Đặt câu.
lừa đảo...
- Tổ chức cho hs làm vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được.
- Đại diện nhóm chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm nghĩa của từ: Tự trọng
- 1 hs đọc đề bài.
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển - Hs nêu miệng câu đạt được
tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng
- Chúng ta không nên gian dối...
kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.
- Hs mở từ điển làm bài cá nhân.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về
mình.(ý c)
lòng trung thực hoặc lòng tự trọng?
- HD hs giải nghĩa một số thành ngữ, tục
ngữ trên.
3.Củng cố dặn dò:2’
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực:
- Hệ thống nội dung bài.
a, c, d
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng: b,
e.
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ
I. Mục tiêu:
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn
vị).
-Xác định được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái niệm.
-Biết đặt câu với danh từ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét.
-Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ.
-Tranh (ảnh ) về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện…(nếu có).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt
câu với 1 từ vừa tìm được.
+Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt
câu với 1 từ vừa tìm được.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đãgiao về
-3 HS đọc đoạn văn.
nhà luyện tập sau đó nhận xét và cho điểm
HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ têngọi của đồ -Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, cây
vật, cây cối xung quanh em.
xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước uống, bút
mực, giấy vở…
-Lắng nghe.
-Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, cây
cối mà các em vừa tìm là một loại từ sẽ học
trong bài hôm nay.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật
trong từng dòng thơ vào vở nháp.
-Tiếp nối nhau đọcbài và nhật xét.
-Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở +Dòng 1 : Truyện cổ.
một dòng thơ. GV gọi HS nhận xét từng
+Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa.
dòng thơ.
+Dòng 3 : cơn, nắng, mưa.
GV dùng phấn màu gạch chân những từ chỉ
+Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa.
sự vật.
+Dòng 5 : đời. Cha ông.
+Dòng 6 : con sông, cân trời.
+Dòng 7 : Truyện cổ.
+Dòng 8 : mặt, ông cha.
-Đọc thầm.
-Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
được.
-Hoạt động trong nhóm.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS .
Yêu cầu HS thảo luận và hoànthành phiếu.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
-Kết luận về phiếu đúng.
Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ,
tiếng, xưa, đời.
Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng.
-Lắng nghe.
-Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện +Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng,
tượng , khái niệm và đơn vị được gọi là khái niệm, đơn vị.
danh từ.
-Hỏi: +Danh từ là gì?
+Danh từ chỉ người là những từ dùng để
chỉ người.
+Không đếm, nhìn được về “cuộc
+ Danh từ chỉ người là gì?
sống”,”Cuộc đời” vì nó không có hình thái
rõ rệt.
+Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống”, em
nếm, ngửi, nhìn được không?
+Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ sự
vật không có hìanh thái rõ rệt.
+Danh từ chỉ khái niệm là gì?
-GV có thể giải thích danh từ chỉ khái niệm
chỉ dùng cái chỉ có trong nhậnthức của con
người, không có hình thù, không chạm vào +Là những từ dùng để chỉ những sự vật có
hay ngửi, nếm, sờ… chúng được.
thể đếm, định lượng được.
+Danh từ chỉ đơn vị là gì?
-3 HS đọc thành tiếng.
c. Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Lấy ví dụ.
Nhắc HS đọc thầm để thuộc bài ngay tại +Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo,
lớp.
cô hiệu trưởng, em trai, em gái…
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi +Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ
nhanh vào từng cột trên bảng.
hoa, sách vở, cái cầu…
+Danh từ chỉ hiện tượng: Gió, sấm, chớp,
bão, lũ, lụt…
+Danh từ chỉ khái niệm: tình thương yêu,
lòng tự trọng, tính ngay thẳng, sự quý
mến…
+Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con , chiếc.
-2 HS đọc thành tiếng.
d. Luyện tập:
-Hoạt động theo cặp đôi.
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
-Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo
-yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài tìm danh đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng…
từ chỉ khái niệm.
+Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật, GiáoánTiếngviệt 4
TẬP ĐỌC:
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ.
2.Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà
trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu như cáo.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bàiđọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 5’
- Gọi hs đọcbài " Những hạt thóc giống".
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài-ghi đầu bài.
- Hs theo dừi
b.Hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ
- 1 hs đọc toàn bài.
khó, giải nghĩa từ.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc mẫu cả bài.
- 1 hs đọc cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất.
- Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã
- Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? kết thân.
- Vì sao gà trống không nghe lời cáo?
- Lời bịa đạt.
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để
- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
làm gì?
- Làm cho cáo lộ mưu gian.
- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái
độ của gà ra sao?
- Gà thông minh ở điểm nào?
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
Gà khoái chí cười.
- Tác giả viếtbài thơ nhằm mục đích gì?
- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chú săn đang
tới để cáo khiếp sợ.
- Nêu nội dung chính của bài.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt
ngào.
- Hs nêu.
- HD + đọc mẫu khổ thơ 1, 2 theo cách
phân vai.
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
- Hs theo dõi.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hệ thống nội dung bài.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
... cậu bé + Khơng làm việc gian dối: Nói dối giáo, nhìn bạn, hai chị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí em truyện Chị em tôi… + Không tham người khác, anh + Em đọc câu chuyện đâu?... tự nhiên, xã hội mà học được, xem ti vi, em nghe bà kể… câu chuyện sách báo, ti vi cho học quý sống - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc kĩ phần -GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu... Khuyến khích HS nên tìm chuyện đọc - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị tiết sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí