1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an tieng viet 4 tuan 5 bai tap lam van viet thu kiem tra viet

2 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 106,36 KB

Nội dung

giao an tieng viet 4 tuan 5 bai tap lam van viet thu kiem tra viet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

TaiLieu.VN Chào mừng các thầy, cô giáo TaiLieu.VN Tập làm văn * Kiểm tra bài cũ: - Thế nào gọi là cốt truyện? - Cốt truyện gồm có mấy phần? Đó là những phần nào? TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện * Bài 1( 53)Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc kể trong đoạn văn nào? Sự việc 1 Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. Đoạn 1 Sự việc 2 - Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. Đoạn 2 Sự việc 3 - Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. Đoạn 3 Sự việc 4 - Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. Đoạn 4 TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Nhận xét: * Bài 2(53) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn. + Chç më ®Çu ®o¹n v¨n lµ chç ®Çu dßng, viÕt lïi vµo 1«. + Chç kÕt thóc ®o¹n v¨n lµ chç chÊm xuèng dßng. + Cã khi xuèng dßng mµ vÉn ch­a hÕt ®o¹n v¨n. VD: Trong ®o¹n 2 truyÖn Nh÷ng h¹t thãc gièng cã mÊy lêi tho¹i, ph¶i mÊy lÇn xuèng dßng míi kÕt thóc ®o¹n v¨n. Nh­ng ®· hÕt ®o¹n v¨n th× ph¶i xuèng dßng. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Nhận xét: * Bài 3( 53): Từ hai bài tập trên, hãy rút ra nhận xét: a) Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? b) Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện II.Ghi nhớ: 1. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn. 2. Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện III.Luyện tập: Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp vào phần còn thiếu. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện a) Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. b) Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện c) Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tai nải ai bỏ quên. ……................ ……………… Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện c) Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc không đủ trả tiền thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tai nải ai bỏ quên. ……................ ……………… Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. TaiLieu.VN Tuần 5: Tập làm văn Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện * Củng cố – Dặn dò - Bài học hôn nay giúp cho em hiểu về điều gì? + Hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài. II.Ghi nhớ: 1. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn. 2. Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. TaiLieu.VN Cảm ơn thầy cô và các em Chúc các em ngoan và chăm học TaiLieu.VN [...]... bệnh cho mẹ con TaiLieu.VN Tuần 5: Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ viết thư cho HS - Viết thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành II Đồ dùng dạy học: - Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì (mua tự làm) III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại thư - Đọc thầm lại - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Trong tiết học nàu em làm - Lắng nghe kiểm tra viết thư Lớp thi xem bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí viết thư thể thức nhất, hay b Tìm hiểu đề: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của HS nhóm - Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 - HS đọc thành tiếng - Nhắc HS: - Lắng nghe + Có thể chọn đề để làm - HS chọn đề + Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư không dán) - Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với - HS trả lời mục đích gì? c Viết thư: - HS tự làm bài, nộp GV chấm số Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiờu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/Đồ dựng dạy học : - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to III/Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: - Trả lời các câu hỏi. (?) Cốt truyện là gì? (?) Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu: - Những sự việc tạo thành cốt truyện: - Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” “Những hạt thọc giống”? + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người. +Sự việc 4:Nhà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. + Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu) - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? + Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp). + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại) * Bài tập 2: (?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống (?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này dòng nhưng không phải là một đoạn văn. của đoạn 2? - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. =>Giáo viên chốt ý: * Bài tập 3: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu Hs đọc ghi nhớ hiệu nào? c. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. (?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. (?) Đoạn 2 kể sự việc gì? + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn (?) Phần thân đoạn theo em kể lại + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh chuyện gì? rơi túi tiền. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh viết vào vở nháp - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Đọc bài làm của mình. 4/Củng cố, dặn dũ: - Nhân xét tiết học. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ: (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết thư cho hs. - Hs viết được lá thư có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối bức thư với nội dung: Thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. II.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ - Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ - 3 hs nêu. chính của mỗi phần là gì? 2.Bài mới. 30’ a.Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. b.HD hs nắm được yêu cầu của đề bài. - Gọi hs nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk. - Hs nối tiếp đọc đề bài. +Em chọn đề bài nào? - Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội - Nhắc hs trước khi làm bài. dung thư theo đề bài đó. +Lời lẽ trong thư phải chân thành. c. Viết thư. - Cho hs tự làm bài cá nhân. - Gv thu bài, chấm một số bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs viết thư. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT.) I, Mục tiêu: - Hs thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. II, đồ dùng dạy học: - Giấy,vở, bút viét bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2, Kiểm tra viết:32’ - Gv ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk - Hs đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho hs viết bài. - Hs viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn - Gv lưu ý nhắc nhở hs chưa chuyên tâm thời gian viết bài. vào viết bài. - Thu bài viết của hs. - Gv chấm 1-2 bài tại lớp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò:1’ - Nhận xét chung về ý thức làm bài của hs. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. - Hs nộp bài. Giáo án Tiếng việt Tập làm văn : TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I/ MỤC TIÊU - HS viết văn tả người hồn chỉnh, thể kết quan sát chân thực có cách diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV HS sưu tầm số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị Các tổ trưởng báo cáo - Nhận xét, tuyên dương Bài : Giới thiệu bài: - Các em học văn miêu tả người - HS nghe Ra đề: - Gọi HS nhắc lại cấu tạo văn tả - HS nêu + lớp theo dõi người Gọi HS đọc đề kiểm tra SGK tr159 - GV nhắc HS ý SGV tr312 : - HS nối tiếp đọc đề + lớp đọc thầm + Chọn ñề xác ñònh kó yêu cầu ñề + Dùng lời lẽ chân thực, tự nhiên, có ý - Nghe để thực riêng, sáng tạo… + Trình bày sẽ, chữ viết đẹp… - HS chép đề làm - GV yêu cầu HS chép đề bài, thực hành viết - HS viết xong nộp bài - GV theo dõi, giải đáp thắc mắc TaiLieu.VN Page HS ( có) 3/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhà đọc trước nội dung tiết - HS nghe TLV tới để làm biên vụ việc - Nhận xét TaiLieu.VN Page ... thể thức nhất, hay b Tìm hiểu đề: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của HS nhóm - Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 52 - HS đọc thành tiếng - Nhắc HS: - Lắng

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w