GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu :
1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếngViệt ( gồm 3 bộ phận).
2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của
tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung.
II.Đồ dùng dạy học :
-Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra sách vở của hs 1’
2/.Bài mới:32’
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
- Hs theo dõi.
HĐ1: Phần nhận xét.
- Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu.
GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng?
- 14 tiếng.
GV-Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách
+ Hs đánh vần thầm.
đánh vần đó?
- Hs đánh vần thành tiếng
- Hs ghi cách đánh vần vào bảng con.
- Gv ghi cách đánh vần lên bảng.
-Tiếng "bầu" do những phần nào tạo
thành?
Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng
còn lại?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
"bầu"?
+ Hs trao đổi theo cặp.
- Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần:
âm đầu, vần, dấu thanh.
+ Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở.
- 1 Số học sinh chữa bài.
+Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Tiếng: thương, lấy, bí, cùng…
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận?
- Tiếng: ơi
Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
+Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có
mặt.
HĐ2:.Phần luyện tập:
Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của
tiếng.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng.
Âm đầu - vần
- dấu thanh
Bài 2: Câu đố.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả.
- Hệ thống nội dung bài.
Đáp án: đó là chữ : sao.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài vào vở.
Giáo ánTiếngviệtLUYỆNTỪVÀCÂUMỞRỘNGVỐN TỪ: ƯỚCMƠ I Mục tiêu: - Mởrộng hệ thống hoá vốntừ thuộc chủ điểm ướcmơ - Hiểu giá trị ướcmơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ ngữ kết hợp với từƯớcmơ - Hiểu ý nghĩa biết cách sử dụng số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ướcmơ II Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị từ điển GV phô tô vài trang cho nhóm - Giấy khổ to bút III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có - HS trả lời tác dụng gì? - Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví dụ - HS làm bảng tác dụng dấu ngoặc kép - Nhật xét làm, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Tiết luyệntừcâu hơm giúp em - Lắng nghe củng cố mởrộngvốntừ thuộc chủ điểm Ướcmơ b Hướng dẫn làm tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc lại Trung thu độc lập, ghi tìm từ vào nháp từ ngữ đồng nghĩa với từướcmơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa gì? - Đặt câu với từ mong ước - Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước: nghĩa mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Em mong ước có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu Em mong ước cho bà em không bị đau lưng Nếu cố gắng, mong ước bạn thành thực +“Mơ tưởng” nghĩa mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt - Mơ tưởng nghĩa gì? Bài 2: tương lai - HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng học tập thực theo yêu cầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu bút cho nhóm HS Yêu cầu HS sử dụng từ điển để tìm từ Nhóm -Viết vào tập làm xong trước dán phiếu lên bảng Các Bắt đầu nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thành tiếngước phiếu đầy đủ - Kết luận từ Bắt đầu tiếngmơƯớc mơ, ước muốn, Mơ ước, ước ao, ước mong, mơ tưởng, ước vọng mơ mộng Lưu ý: Nếu HS tìm từ: ước hẹn, ước đốn, ước ngưyện, mơ màng…GV giải nghĩa từ để HS phát không đồng nghĩa cho HS đặt câu với từ Ước hẹn: hẹn với Ước đóan:đốn trước điều Ước nguyện: mong muốn Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ, Bài 3: - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS ngồi bàn trao đổi, ghép từ - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ - Viết vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thích thích hợp - Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải Đánh giá cao: ướcmơ đẹp đẽ, ướcmơ cao cả, ướcmơ lớn, ướcmơ lớn, ướcmơ đáng Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ Đánh giá thấp: ướcmơ viễn vong, ướcmơ kì quặc, ướcmơ dại dột - HS đọc thành tiếngBài 4: - HS làm việc nhóm viết ý kiến - Gọi HS đọc yêu cầu bạn vào nháp - u cầu HS thảo luận nhóm tìm ví dụ minh - HS phát biểu ý kiến hoạ cho ướcmơ - Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nói GV nhận xét xem em tìm ví dụ phù hợp với nội dung chưa? Ví dụ minh hoạ: + Ướcmơ đánh giá cao Đó ướcmơ vươn lên làm việc có ích cho người như: -Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành nhà phát minh , sáng chế/ người có khả ngăn chặn lũ lụt/ tìm loại thuốc chữa chứng bệnh hiểm nghèo -Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, khơng có chiến tranh… -Ước mơ chinh phục vũ trụ… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đó ướcmơ giản dị, thiết thực thực , khơng cần nổ lực lớn: ướcmơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp Có đồ chơi/ đơi giày Chiếc cặp mới/ ăn đào tiên/ muốn có gậy ý Tơn Hành Giả… Đó ướn mơ phi lí, khơng thể thực được; ướcmơ ích kỉ, có lợi cho thân có hại cho người khác… Ướcmơ viển vơng chàng Rít truyện Ba điều ước -Ước mơ thể lòng tham khơng đáy vợ ơng lão đánh cá : Ông lão đánh cá cá vàng -Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ướcmơ xem ti vi suốt ngày, ước học mà điểm cao, ước làm mà có… Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa câu - HS ngồi bàn trao đổi thành ngữ em dùng thành ngữ thảo luận trường hợp nào? - Gọi HS trình bày GV kết luận nghĩa chưa đủ tình sử dụng + Cầuước thấy: đạt điều mơ ước, + Ước vậy: đồng nghĩa với cầuước thấy + Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thường + Đứng núi trơng núi nọ: khơng lòng với có, lại mơ tưởng đến khác chưa phải Tình sử dụng: + Em tặng thứ đồ chơi mà hình dáng mơước Em nói: thật cầuước thấy + Bạn em mơước đạt danh hiệu học sinh giỏi Em nói với bạn: Chúc cậuước + Cậu toàn ước trái mùa, làm có loại rau + Cậu yên tâm học võ đi, đừng đứng núi trông núi kẻo hỏng hết - Yêu cầu HS đọc thuộc thành ngữ Củng cố- dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ từ thuộc chủ điểm ướcmơ học thuộc câu thành ngữ - Nhận xét tiết học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh .
-Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu .
-Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .
-Bộ xếp chữ HVTH .
-Hoặc bảng cấu tạo của tiếngviết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo - 2 HS lên bảng làm .
của tiếng trong các câu :
Ở hiền gặp lành
Uống nước nhớ nguồn .
Tiếng
Ở
hiền
gặp
lành
Âm đầu
Vần
-GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà của anh
h
ơ
g
iên
l
ăp
một số HS .
Thanh
hỏi
huyền
nặng
- Nhận xét , cho điểm HS làm bài trên huyền
bảng .
- Tương tự làm câu 2
- HS 1 : Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của
tiếng ? Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận
, 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận ?
- HS 2 : TiếngViệt có mấy dấu thanh ?
Đó là những dấu thanh nào ?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những
bộ phận nào ?
- Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các - Tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu ,
em luyện tập , củng cố lại cấu tạo của vần , thanh , tiếng nào cũng phải có
tiếng .
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
vần và thanh . Có tiếng không có âm
đầu .
- Lắng nghe .
- Chia HS thành các nhóm nhỏ .
- Yêu cầu HS đọc đề bàivà mẫu .
- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm
- Yêu cầu HS thi đua phân tích trong
nhóm .GV đi giúp đỡ , kiểm tra để đảm
- 2 HS đọc trước lớp .
bảo HS nào cũng được tham gia .
- Nhận đồ dùng học tập .
- Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên - Làm bài trong nhóm .
bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
để có lời giải đúng .
- Nhận xét bài làm của HS .
- Nhận xét .
Lời giải
Tiếng
Khôn
ngoan
đối
đáp
đ
đ
ng
ôi
ap
người
Âm đầu kh
Vần
ôn
ng
oan
Tiếng
ươi
Thanh
ngang
ngang
sắc
sắc
huyềên2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
một
mẹ
chớ
ch
h
hoài
Âm đầu c
Vần
Bài 2
cùng
m
ung
m
ôt
e
ơ
oai
Thanh
huyền nặng
nặng
sắc
huyền
- Hỏi :
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ
nào ?
- 1 HS đọc trước lớp .
+ Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt
vần với nhau ?
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ
lục bát .
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
+ Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với
nhau , giống nhau cùng có vần oai .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- 2 HS đọc to trước lớp .
- Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng .
- Tự làm bài vào vở , gọi 2 HS lên
bảng làm bài .
- Nhận xét và lời giải đúng là :
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau là :
loắt choắt – thoăn thoắt , xinh xinh ,
nghênh nghênh .
+ Các cặp có vần giống nhau hoàn
toàn là:
Bài 4
choắt – thoắt .
- Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là 2 + Các cặp có vần giống nhau không
tiếng bắt vần với nhau ?
hoàn toàn là: xinh xinh –nghênh
nghênh .
- HS tiếp nối nhau trả lời cho đến khi
- Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : có lời giải đúng : 2 tiếng bắt vần với
2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có nhau là 2 tiếng có phần vần giống
phần vần giống nhau – giống nhau hoàn nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc
không hoàn toàn .
toàn hoặc không hoàn toàn .
- Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao , - Lắng nghe .
thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau .
- Ví dụ :
+ Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
.
+ Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm
Bài 5
trưa .
Nắng mưa từ những ngày xưa
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài . HS nào xong
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan .
giơ tay ,GV chấm bài .
- Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm +
chữGV có thể gợi ý .
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi .
+ Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng .
+ Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu , bỏ đuôi - 1 HS đọc to trước lớp .
có nghĩa là bỏ âm cuối .
- Tự làm bài .
-GV nhận xét .
Dòng 1 : chữ bút bớt đầu thành GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Báo hiệu bộ phận đứng sau
nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn .
II. Đồ dùng dạy học:
1 Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc các từ ngữ - 1 HS đọc bài 1 , 1 HS đọc bài 4.
đã tìm ở bài 1 và tục ngữ ở bài4 , tiết
luyện từvàcâu “ Nhân hậu – đoàn kết ”.
- Nhận xét , cho điểm HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Ở lớp 3 , các em đã học những dấu câu
nào ?
-dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm hỏi ,
dấu chấm than.
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vế - Lắng nghe .
tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.
b) Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
a) Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu SGK
hỏi
- Đọc thầm , tiếp nối trả lời đến khi có
Trong câu dấu hai chấm có tác dụng gì ? câu trả lời đúng : Dấu hai chấm báo
Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ?
b) , c) Tiến hành tương tự như a).
hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ .
Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép .
- Lời giải :
b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là
lời nói của Dế mèn . Nó được dùng
phối hợp với dấu gạch đầu dòng .
c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi
sau là lời giải thích rõ những điều lạ
mà bà già nhận thấy khi về nhà như :
sân đã được quét sạch , đàn lợn đã
được ăn , cơm nước đã nấu tinh
tươm , vườn rau sạch cỏ .
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ
- Qua các ví dụ a) b) c) em hãy cho biết phận câu đứng sau nó là lời của nhân
dấu hai chấm có tác dụng gì ?
vật nói hay là lời giải thích cho bộ
phận đứng trước .
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của
- Dấu hai chấm thường phối hợp với nhân vật , dấu hai chấm được dùng
những dấu khác khi nào ?
phối hợp với dấu ngoặc kép , hay dấu
gạch đầu dòng .
- Kết luận ( như SGK ).
c) Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ .
- Chia 4 nhóm cho HS thi nhau điền từ
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .
vào chỗ trống cho đủ câu ghi nhớ .GV - HS theo 4 nhóm điền từ còn thiếu
treo 4 tờ giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) , 2 vào chỗ trống . Lớp trưởng hướng dẫn
tờ ghi câu ghi nhớ 1, để trống từ nhân vật cả lớp nhận xét kết quả điền của từng
, giải thích ; 2 tờ ghi câu 2 , để trống dấu nhóm .
ngoặc kép , gạch đầu dòng .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần Ghi
nhớ .
d) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầuvà ví dụ
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác - Thảo luận cặp đôi .
dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng
câu văn .
- Gọi HS chữa bàivà nhận xét .
- HS tiếp nối nhau trả lời và nhận xét
cho đến khi có lời giải đúng .
a) + Dấu hai chấm thứ nhất ( phối hợp
với dấu gạch đầu dòng ) có tác dụng
báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời
nói của nhân vật “ tôi ” .
+ Dấu hai chấm thứ hai ( phối hợp
với dấu ngoặc kép ) báo hiệu phần sau
là câu hỏi của cô giáo .
b) Dấu hai chấm có tác dụng giải
thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ
những cảnh đẹp của đất nước hiện ra
là
những
cảnh
gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân nhân vật có thể phối hợp với dấu
vật có thể phối hợp với dấu nào ?
ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối
hợp với dấu gạch đầu dòng .
+ Khi dùng để giải thích thì nó không
+ Còn khi nó dùng để giải thích thì sao ?
cần dùng phối hợp với dấu nào cả .
- Viết đoạn văn .
- Yêu cầu HS viết đoạn văn .
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình
trước lớp, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở
- Một số HS đọc bài của mình ( tuỳ
thuộc vào thời gian ) .
đâu ? Nó có tác dụng gì ?
-GV nhận xét , cho điểm những HS viết
tốt và giải thích đúng .
Ví dụ 2:
Ví dụ 1:
Từ hôm đó , đi làm về bà thấy trong
Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi . GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
-Hiểu được ý nghĩa của động từ.
-Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn.
-Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét.
-Tranh minh hoạ trang 94, SGK phóng to.
-Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS đọc bài tập đã giaotừ tiết trước.
-2 HS đọc bài.
-Gọi HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng -3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình
các câu tục ngữ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
huống sử dụng.
-Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ một -HS đọc câu văn trên bảng.
cành sối, cành đó liền biến thành vàng.
-Yêu cầu HS phân tích câu.
-Phân tích câu:
Vua/ Mi-đát /thử /bẻ/ một /cành/ cây
sồ/thì, cành. Đó/ liền/ biến thành/
-Những từ loại nào trong câu mà em đã biết?
vàng.
-Em đã biết:danh từ chung :vua, một,
cành, sồi, vàng.
-Gv: Vậy từ loại bẻ, biến thành là gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi
-Danh từ riêng; Mi-đát
-Lắng nghe.
đó.
b. Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc phần nhận xét.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
từng bài tập.
theo yêu cầu.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, -2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ
tìm được vào vở nháp.
bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
-Phát biểu, nhận xét, bổ sung.
+ Các từ:
-Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc
của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
-Chỉ trạng thái của các sự vật.
+Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+Của lá cờ: bay.
-Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của
người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì?
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Động từ là những từ chỉ hoạt động
trạng thái của sự vật.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm để thuộc ngay tại lớp.
-Vật từ bẻ, biến thành có là động từ không? Vì -Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ
chỉ hoạt động của người, biến thành là
sao?
từ chỉ hoạt động của vật.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động,
động từ chỉ trạng thái.
-Ví dụ:
Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi,
kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông
bà, đi xe đạp, chơi điện tử…
*Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn
vòng. Yên lặng…
d. Luyện tập:
-1 HS đọc thành tiếng.
Bài 1:
-Hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS đọc yêu cầuvà mẫu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS
thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán
phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung.
-Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm -Viết vào vở bài tập:
được nhiều động từ.
Các hoạt động ở trường: Học bài,
Các hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, ăn làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau
cơm, uống nươc, đánh cốc chén, trông em, quét bảng, kê bàn ghế, chăm sóc cây, tưới
nhà, tưới cây, tập thể dục, cho gà ăn, cho mèo ăn, cây, tập thể dục, sinh hoạt sao, chào
nhặt rau, vo gạo, đun nước, pha trà, nấu cơm, gấp cờ, hát, múa, kể chuyện, tập văn nghệ,
quần áo, làm bài tập, xem ti vi, đọc truyện, chơi diễn kịch…
điện tử…
Bài 2:
-2 HS đọc thành tiếng.
-Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào
vở nháp.
-Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung .
-Kết luận lời giải đúng.
-HS trình bày và nhận xét bổ sung.
-Chữa bài
a. đến- yết kiến- cho- nhận – xin –
làm – dùi – có thể- lặn.
b. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến
thành- ngắt- thành- tưởng- có.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng mô tả.
-Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào *Bạn nam làm động tác cúi gập người
tranh để mô tả trò chơi.
xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi.
+Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay,
mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là
hoạt động Ngủ.
-Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa?
-Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
+Hoạt động trong nhóm.
GV đi gợi ý các hoạt động GiáoánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
MỞ RỘNGVỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
-Mở rộngvà hệ thống hoá vốntừ thuộc chủ điểm ước mơ.
-Hiểu được giá trị của những ướcmơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết
hợp với từỨớc mơ.
-Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ứớc mơ
II. Đồ dùng dạy học:
-HS chuẩn bị từ điển .GV phô tô vài trang cho nhóm.
-Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác -2 HS trả lời.
dụng gì?
-Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ -2 HS làm bài trên bảng.
về tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Tiết luyệntừvàcâu hôm nay sẽ giúp các em -Lắng nghe.
củng cố vàmởrộngvốntừ thuộc chủ điểm Ước
mơ.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi và tìm từ.
vào vở nháp những từ ngữ đồng nghĩa với từ
ước mơ.
-Gọi HS trả lời.
-Mong ước có nghĩa là gì?
-Đặt câu với từ mong ước.
-Các từ: mơ tưởng, mong ước.
-Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết
tha điều tốt đẹp trong tương lai.
Em mong ước mình có một đồ chơi
đẹp trong dịp Tết Trung thu.
Em mong ước cho bà em không bị đau
lưng nũa.
Nếu cố gắng, mong ước của bạn sẽ
thành hiện thực.
+“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và
tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt
được trong tương lai.
-Mơ tưởng nghĩa là gì?
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo
Bài 2:
yêu cầu.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu
HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào -Viết vào vở bài tập.
làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm
Bắt đầu bằng
khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một
tiếng ước
phiếu đầy đủ nhất.
-Kết luận về những từ đúng.
Bắt đầu bằng
tiếng mơ
Ước mơ, ước muốn,
Mơ ước,
ước ao, ước mong,
mơ tưởng,
ước vọng.
mơ mộng.
Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước đoán,
ước ngưyện, mơ màng…GV có thể giải nghĩa
từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa
hoặc cho HS đặt câu với những từ đó.
Ước hẹn: hẹn với nhau.
Ước đóan:đoán trước một điều gì đó.
Ước nguyện: mong muốn được.
Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng,
trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ,
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầuvà nội dung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
ghép từ.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ -Viết vào vở.
thích thích hợp.
-Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng.
Đánh giá cao: ướcmơ đẹp đẽ, ướcmơ cao
cả, ướcmơ lớn, ướcmơ lớn, ướcmơ chính
đáng.
Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ.
Đánh giá thấp: ướcmơ viễn vong, ướcmơ kì
quặc, ướcmơ dại dột.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm việc nhóm 4viết ý kiến của
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh
các bạn vào vở nháp.
-4 HS phát biểu ý kiến.
hoạ cho những ướcmơ đó.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nói GV
nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với
nội dung chưa?
Ví dụ minh hoạ: +Ước mơ được đánh giá cao.
Đó là những ướcmơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như:
-Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác
học/ trở thành những nhà phát minh , sáng chế/ những người có khả năng ngăn
chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc chữa được những chứng bệnh hiểm nghèo.
-Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh…
-Ước mơ chinh phục vũ trụ…
Đó là những ướcmơ giản dị, thiết thực có thể thực hiện được , không cần nổ lực
lớn: ướcmơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp. Có một đồ chơi/ đôi giày mới. Chiếc
cặp mới/ được ăn một quả đào tiên/ muốn có gậy như ý của Tôn Hành Giả…
Đó là những ướn mơ phi lí, không thể thực hiện được; hoặc là những ướcmơ ích
kỉ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác…
Ước mơ viển vông ... - Mong ước có nghĩa gì? - Đặt câu với từ mong ước - Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước: nghĩa mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Em mong ước có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu Em mong... dịp Tết Trung thu Em mong ước cho bà em không bị đau lưng Nếu cố gắng, mong ước bạn thành thực +“Mơ tưởng” nghĩa mong mỏi tưởng tượng điều muốn đạt - Mơ tưởng nghĩa gì? Bài 2: tương lai -... ước mong, mơ tưởng, ước vọng mơ mộng Lưu ý: Nếu HS tìm từ: ước hẹn, ước đốn, ước ngưyện, mơ màng…GV giải nghĩa từ để HS phát không đồng nghĩa cho HS đặt câu với từ Ước hẹn: hẹn với Ước đ an: đốn