Tuần3 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Tập đọc Bài: THƯ THĂM BẠN I/ Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm ,chia sẻ với nổi đau của bạn. -Hiểu được tình cảm của người viết thư, thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htđb 5p 15p 10p 5p 1. Bài cũ : - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi của bài 2. Dạy bài mới : GT- ghi đề Cho HS quan sát tranh minh hoạ Hoạt động1 : Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, đọc 2- 3 lượt - Gọi 2 em đọc thành tiếngtừ chú giải xả thân, quyên góp, khắc phục Cho hs đọc từng đoạn-GV sữa sai - Gọi HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1,2 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bức thư Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS đọc thầm, đọc lướt trao đổi các câu hỏi cuối bài. -Câu 1 sgk -Câu hỏi 2 sgk Câu hỏi 3 sgk Câu hỏi 4 sgk Rút ý chính và đạí ý bài? Hoạt động: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc to trước lớp và trả lời câu hỏi -HS qs tranh -3 hs đọc nối tiếp bài -HS đọc đoạn phát hiện từ khó, câu văn dài - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc to trước lớp - HS đọc thầm cả bài. …để chia buồn với Hồng -Hôm nay đọc báo TNTP….vừa rồi.Mình gửi bức thư ……ra đi maĩi mãi -Chắc là Hồng… nước lũ -Mình tin …đau này -Bên cạnh Hồng….mới như mình -Những dòng mở đầu nêu rõ địa chỉ,thời gian viết thư… những dòng cuối bài ghi lời 5p - GV mời 3 HS đọc nối tiếp nhau - GV đọc diễn cảm đoạn 1của bài - HS đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp 3. Củng cố, dặn dò : * Bài sau : Người ăn xin chúc ,cảm ơn,hứa hẹn,kí tên Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Ba em đọc -HS đọc theo cặp -HS đọc thi trước lớp Tuần3 Thứ ngày tháng năm 2009 Môn: Tập đọc Bài:NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục đích, yêu cầu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. - Hiểu nội dung : ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đống cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.HS khá trả lời được câu hỏi 4 II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy – học: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh htdb 5p 15p 10p 1. Bài cũ : .HS đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi của bài 2 Dạy bài mới :Giới thiệu bài : - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ . Hoạt động1 : Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối tiếp nhau bài - GV kết hợp cho HS hiểu nghĩa các từ chú giải : lọm khọm, đe doạ, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm * Luyện đọc theo cặp - GV cho 1-2 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1 sgk Câu hỏi 2 sgk Câu hỏi 3 sgk - 3 em đọc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn 3 lượt -HS đọc kết hợp phát hiện từ khó - HS đọc theo cặp phân vai ông lão vàcậu bé - 2 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm -Ông lão già lọm khọm,đôi mts đỏ đọc,đôi môi tái nhợt… 5p 5p Câu hỏi 4 sgk( dành cho HS khá,giỏi) rút ý chính và đại ý? Hoạt động3:Hướng dẫn dọc diễn cảm. - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp bài - GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc thể hiện hợp nội dung từng đoạn phân biệt nhân vật ,nhấn giọng những từ gợi tả , gợi cảm - GV đọc mẫu - GV gọi từng cặp HS luyện đọc diễn cảm theo 2 vai 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Xem bài Một người chính trực -Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ cậu thương xót ông lão …. -ông lão nhận được tình thương ,sự thông cảm và tôn trọng của của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng…. -…từ lòng biết ơn,sự đồng cảm -HS nêu nội dung bài - 3 em đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. - HS tìm bạn đọc hay thể hiện đúng nhân vật và nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm. - HS đọc từng cặp 2 em đọc diễn cảm theo 2 vai - HS thi đọc diễn cảm Tuần 3: từ gồm có tiếng, từphứctừ gồm có hai hay nhiều + Từ dùng để làm gì? + Thế từ đơn? Thế từ phức? tiếng - đến HS đọc thành tiếng c) Ghi nhớ - Lần lượt từng HS lên bảng viết - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS tiếp nối tìm từđơntừphức - Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm nhiều từ theo nhóm Ví dụ: Từ đơn: ăn, ngủ, hát, múa, đi, ngồi, … Từ phức: ăn uống , đấu tranh , cô giáo, thầy giáo, tin học , … d) Luyện tập Bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu - Dùng bút chì gạch vào SGK - Yêu cầu HS tự làm - GV viết nhanh lên bảng gọi HS lên bảng làm - Những từtừ phức? Rất / công / / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa - Gọi HS nhận xét , bổ sung (nếu có) - Những từtừ đơn? - HS lên bảng mang / - Nhận xét - Từ đơn: rất, vừa, lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (GV dùng phấn màu vàng gạch chân - Từ phức: công bằng, thông minh, độ từ đơn, phấn đỏ gạch chân ...Giáo ánTiếngviệt 4
CHÍNH TẢ: (Nghe – Viết)
BÀI: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện
của bà".
2.Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu
ngã.
II.Đồ dùng dạy học :
- Chép sẵn bài tập 2a vào bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n
cho cả lớp viết.
- Gv nhận xét.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
2.Bài mới:28’
a. Giới thiệu bài.
- Hs theo dõi.
b.Hướng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ
già lạc đường về nhà.
- Tổ chức cho hs luyệnviếttừ khó, gv đọc
- Hs luyệnviếttừ khó vào bảng con.
từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào
- Hs viết bài vào vở.
vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- 1 hs đọc đề bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 3 hs làm Các từ cần điền: tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ; chí;
vào bảng nhóm.
chiến; tre.
- Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
chỉnh.
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
- Tre trung hậu, bất khuất, kiên cường, chung
thuỷ …như chính người dân Việt Nam ta.Tre là
bạn thân thiết của dân Việt ta.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết..
2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân hậu, đoàn kết.
II.Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Tiếng Việt; vở bài tập tiếngviệt tập 1.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:1’
- Hs theo dõi.
2.Hướng dẫn hs làm bài tập.32’
Bài 1: Tìm các từ có tiếng: Hiền; ác.
- 1 hs đọc đề bài.
+Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm, ghi
- Nhóm 6 hs điền kết quả vào phiếu học tập.
kết quả vào phiếu học tập.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Gọi hs trình bày kết quả.
+Hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền thảo, hiền
- Gv chữa bài, nhận xét.
khô, hiền thục…..
+ác nghiệt, tàn ác, ác hại, ác khẩu, ác nhân
+Gọi hs giải nghĩa một số từ.
ác đức, ỏc quỷ……….
- Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số từ vừa tìm
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa
a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân
được.
+1 hs đọc đề bài.
hậu?
- Hs làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn Cùng nghĩa
kết?
Nhân hậu
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
hiền hậu
- Chữa bài, nhận xét.
phúc hậu
Trái nghĩa
tàn ác, hung ác, tàn nhân
Đoàn kết, cưu mang đè nén, áp bức, chia rẽ
che chở
đùm bọc
Bài3: Điền từ vào chỗ chấm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Hs điền từ vào câu ục ngữ, thành ngữ trong vở.
- Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa
- 3 - 4 hs đọc các câu đã điền hoàn chỉnh.
điền đầy đủ.
a.Hiền như bụt ( đất).
- Gv nhận xét.
b.Lành như đất( bụt ).
c. Dữ như cọp ( beo ).
d.Thương nhau như chị em ruột.
Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
- 1 hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nối tiếp
- Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu cầu.
nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
Giáo ánTiếngviệt 4
LUYỆN TỪVÀ CÂU
TỪ ĐƠNVÀTỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếngvàtừ : tiếng dùng để tạo nên từ , từ dùng
để tạo nên câu ; từ bao giờ cũng có nghĩa , còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có
nghĩa .
-Phân biệt được từđơnvàtừphức .
-Biết dùng từ điển để tìm từvà nghĩa của từ .
II. Đồ dùng dạy học:
1 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra ( cuốn sổ tay TV 3 – Tập 2 ) .
-Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành /, nhiều
/ năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến .
-Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ .
-Từ điển ( nếu có ) hoặc phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác - 1 HS lên bảng .
dụng và cách dùng dấu hai chấm .
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã giaotừ tiết
trước .
- 3 HS đọc .
- Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn ở bảng
phụ .
- Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng - Đọc và trả lời câu hỏi .
dấu hai chấm trong đoạn văn .
“ Tất cả nhìn nhau , rồi nhìn Tùng . Anh
chàng vẻ rất tự tin :
- Cũng là Va-ti-căng .
· Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ
phận đứng sau nó là lời của nhân vật
Tùng .
- Đúng vậy ! – Thanh giải thích – Va-ticăng chỉ có khoảng 700 người . Có nước
đông dân nhất là Trung Quốc : hơn 1 tỉ
200 triệu ” .
· Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho
bộ phận đứng trước : Trung Quốc là
nước đông dân nhất .
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Đưa ra từ : học , học hành , hợp tác xã .
- Theo dõi .
- Từ học có 1 tiếng , từ học hành có 2
- Hỏi : Em có nhận xét gì về số tiếng của tiếng, từ hợp tác xã gồm có 3tiếng .
ba từ học , học hành , hợp tác xã .
- Lắng nghe .
- Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về
từ 1 tiếng ( từđơn ) vàtừ gồm nhiều tiếng
(từ phức).
b) Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp .
- 2 HS đọc thành tiếng :
Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí /
học hành /nhiều / năm / liền / Hanh /
là / học sinh / tiến tiến .
- Câu văn có 14 từ .
- Mỗi từ được phân cách bằng một dấu
gạch chéo . Câu văn có bao nhiêu từ .
+ Tong câu văn có những từ gồm 1
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câutiếngvà có những từ gồm 2 tiếng .
văn trên ?
Bài 1
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
- Gọi HS đọc yêu cầu .
SGK.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm .
- Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành
phiếu .
phiếu .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng . Từđơn ( Từ gồm một tiếng )
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Từ phức ( Từ gồm nhiều tiếng )
- Chốt lại lời giải đúng .
nhờ , bạn , lại , có , chí , nhiều , năm ,
liền , Hanh , là
giúp đỡ , học hành , học sinh , tiên
Bài 2
tiến
- Hỏi :
+ Từ gồm có mấy tiếng ?
+ Tiếng dùng để làm gì ?
+ Từ gồm một tiếng hoặc nhiều
tiếng .
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ . Một
tiếng tạo nên từđơn , hai tiếng trở lên
tạo nên từphức .
+ Từ dùng để làm gì ?
+ Từ dùng để đặt câu .
+ Thế nào là từđơn ? Thế nào là từ + Từđơn là từ gồm có 1 tiếng , từ
phức ?
phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng
.
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng .
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từđơnvà - Lần lượt từng từng HS lên bảng viết
theo 2 nhóm . Ví dụ :
từ phức .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được Từđơn : ăn , ngủ , hát , múa , đi ,
ngồi , …
nhiều từ .
Từ phức : ăn uống , đấu tranh , cô
d) Luyện tập
giáo , thầy giáo , tin học , …
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên
bảng làm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Dùng bút chì gạch vào SGK .
- 1 HS lên bảng .
Rất / công bằng / rất / thông minh / .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung ( nếu có ) .
- Những từ nào là từđơn ?
- Những từ nào là từphức ?
Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa
mang /.
- Nhận xét Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 Tập đọc : CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng , bước đầu diễn tả được nọi dung câu chuyện. . Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : khuyên HS không được nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học : tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò htđb 5p 15p 10p 5p 5p 1Bài cũ: Bài Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca 2.Bài mới: GT- ghi đề Hoạt động 1 : Luyện đọc Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 3 lượt đọc ) Tìm từ khó, giải nghĩa từ -HS đọc chú giải -HS đọc toàn bài -Đọc theo nhóm đôi GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 1/61 Cauu 2/ 61 Câu 3/61 câu 4/ 61 Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm Tổ chức cho h/s thi đọc phân vai theo nhóm. GV nhận xét , cho điểm *3. Củng cố dặn dò : - Vì sao chúng ta không nên nói dối ? - Em hãy đặt tên khác cho truyện -HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của bài 3 Hs đọc nối tiếp Học sinh đọc tìm từ khó,câu dài 1 Hs đọc chú giải Hs đọc theo cặp 2 hs đọc toàn bài …cô chị nói dối ba đi học nhóm vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba… -cô em bắt chước chị ,nói dối ba đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng… -vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của mình ,chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã là gương xấu cho em… *Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người. 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn Nhiều lượt học sinh các nhóm tham gia đọc phân vai người dẫn chuyện ,cô chị, cô em, người cha. - Lớp nhận xét, bình chọn - Bài sau :Trung thu độc lập. nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay. Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA. I/Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK III/Các hoạt động dạy và học: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS htđb 5p 15p 10p 5p 1/Bài cũ. Gà Trống và Cáo 2. Bài mới. GT- ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc nối tiếp 2 đoạn Trao đổi nhóm đôi và rút ra những tiếng, từ khóđọc. Giải nghĩa từ. Đọc chú giải. GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1/ 56 ? Câu 2/ 56 Câu 3/ 56 Câu4 / 56 Trao đổi nhóm đôi nêu nội dung bài học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm GV đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm (Bước vào phòng…ra khỏi nhà) Hướng dẫn cách đọc phân vai. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài Hai em đọc. HS luyện đọc theo cặp. HS luyện đọc tiếng, từ khó, câu dài -HS đọc chú giải -2 hs đọc bài -…các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc,quên lời mẹ dặn An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên vì ông đã qua đời …oà khóc lên khi biết ông đã qua đời,kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe… …rất yêu thương ông,không tha thứ cho mình ,có ý thức trách nhiệm * An- đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. 2 HS đọc thi trước lớp 5p 3.Củng cố-dặn dò Khi đọc xong bài này, em có suy nghĩ gì về cậu bé An-đrây-ca? Chuẩn bị bài sau: Hai chị em. 4 em (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca.) Tuần 6 Thứ ngày tháng năm 2009 Luyệntừvàcâu : MỞ ... chân - Từ phức: công bằng, thông minh, độ từ đơn, phấn đỏ gạch chân từ phức) lượn , đa tình, đa mang Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS dùng từ điển giải thích: Từ điển Tiếng Việt sách tập... nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng HS: đọc từ HS: viết từ - HS nhóm tiếp nối tìm từ - Nhận xét, tun dương nhóm tích Ví dụ: Từ đơn: vui, buồn, no, đói, ngủ, sống, cực, tìm nhiều từ chết, xem, nghe,