1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm-KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 3 VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ

6 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 57 KB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trờng Tiểu Học Thống Nhất A- Đặt vấn đề: I. Lời nói đầu: Trong các môn học ở tiểu học cùng với môn Toán, môn Tiếng việt có một vị trí rất quan trọng. Môn Tiếng việt có nhiều phân môn, Chính tả là một trong các phân môn của môn Tiếng Việt. Khi dạy phân môn này tôi thấy nhiều em còn lúng túng khi viết chính tả ( Nghe viết). Vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi nhằm đa ra một số phơng pháp cụ thể giúp học sinh viết đúng hơn, đẹp hơn, từ đó tiếp thu các môn học khác tốt hơn. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: 1. Thực trạng: Năm học 2008- 2009 tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 3C tổng số học sinh 28 em trong đó có 12 học sinh là nữ, 16 học sinh nam. Có 3 học sinh thiểu năng trí tuệ. Phần lớn các em có học lực trung bình, nhiều em bị tật bẩm sinh: nói ngọng, nói lắp - Phần lớn gia đình các em làm nông nghiệp, số ít gia đình buôn bán nên không có thời gian giúp đỡ các em học và làm bài tập ở nhà. 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên: Theo kết quả học tập cuối năm học 2007- 2008: Học sinh có học lực khá: 7 em = 28 % Số học sinh có lực học trung bình: 18 em = 72%. - Các em tiếp thu bài chem., đọc kém dẫn đến viết chữ xấu, thiếu dấu thanh, hiểu nội dung bài chem., diễn đạt khó khăn lúng túng. Từ thực trạng trên để công việc đạt hiệu quả hơn tôi mạnh dạn cải tiến phơng pháp để giúp các em viết đúng hơn trong khi viết chính tả. B- giải quyết vấn đề: I. Các giải pháp thực hiện: 1. Kiểm tra đánh giá thực trạng học tập của từng em 2. Cùng với đội ngũ cán bộ lớp, những em học tập tốt hơn. 3. Kết hợp với gia đình học sinh. 4. Học hỏi đồng nghiệp. 5. Thực hiện ở tất cả các môn học. 6. Chấm cha bài thờng xuyên. 1 Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trờng Tiểu Học Thống Nhất 7. Nêu gơng những học sinh khá giỏi trong lớp , trong khối. 8. Động viên khuyến khích khi các em gặp khó khăn. II. Các biện pháp tổ choc thực hiện: 1. Kiểm tra đánh giá thực trạng học tập của từng em: - Qua bài viết chính tả đầu tiên cuả tuần 1 bài: Chơi chuyền có các em Bùi Thị ánh, Kim Quy, Dũng, Xuân Thắng, Thìn, Quang, Sơn , Đạt, Kiên , Cờng là những em viết chữ xấu sai lỗi chính tả nhiều. Hai em nữ viết khá hơn nhng cũng là 2 em viết sai lõi nhiều nhất về dấu thanh. - Liên tiếp ở những tuần sau những lỗi trên cha có nhiều biến chuyển. Từ kết quả kiểm tra và theo dõi trên tôi đã sắp xếp lại chỗ ngồi cho các em ở những vị trí thuận tiện để giáo viên luôn quán xuyến kèm cặp các em tốt hơn. Nhng sau nhiều tuần kết quả còn rất thấp, chữ viết của các em gọn gàng hơn nhng sai dấu thanh còn nhiều. Trong các giờ chính tả tôi đã giành nhiều thời gian cho các em yếu hơn nhng kết quả không nh mong đợi vì phần lớn các em đọc kém tiếp thu bài chậm, Phần lớn bài tập chính tả giáo viên phải hớng dẫn để học sinh làmở nhà hoặc làm tiếp vào buổi thứ 2 2. Cùng với đội ngũ cán bộ lớp, những em học tập tốt hơn. Sắp xếp cho các em ngồi cùng bàn với các em học khá hơn để các em đó cung với giáo viên chủ nhiệm kèmcặp giúp đỡ các bạn giáo viên hớng dẫn các em đọc lại câu vừa viết để bạn xem mình đã viết gì, viết nh thế đúng hay sai sau đó đọc lại câu mình đã viết để bạn thấy đợc chỗ sai, chỗ thiếu của mình để sữa của mình nếu thấy bạn còn lúng túng thì chỉ giúp bạn để bạn sữa. VD: Nh viết bài chính tả: Ai có lỗi. Khi viết đoạn: Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô- rét-ti chạm khủyu tay vào tôi, làm cây bút nguệch ra một đờng rất xấu. Thì có em viết: Tôi đang năn nót viết từng ch thì Cô- rét-ti chạm khuyu tay vào tôi, làm cây bút nguệch ra một đờng rất xâu. 3. Kết hợp với gia đình học sinh. 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trờng Tiểu Học Thống Nhất - Tôi mời phụ huynh một số em vào tiết 4 của chiều thứ 6 để gặp gở trao đổi tìm hiểu và cùng với các bậc phụ huynh tìm ra cách giúp các em học tốt hơn những bài học, bài tập ở nhà. Đợc biết gia đình em Quy có 3 chị em , em là chị lớn nên ngoài việc học 2buổi ở trờng em còn phải giúp bố mẹ việc nhà, trông 2 em nhỏ nên không có nhiều thời gian học và làm bài ở nhà hơn nữa bố mẹ em lại không biết hớng dẫn em học nh thế nào? Sữa lỗi sai nh thế nào và điều cuối cùng là : Trăm sự nhờ cô . ở nhà em rất khó bảo thích thì làm cả những bài em chuă học đến, không thích thì không làm hoặc làm qua loa cho xong bài. - Gia đình em Bùi Thị ánh nhà có 2 chị em, ánh còn có bà nên cũng ít phải trồng em hơn nh- ng bố mẹ bận công việc đồng áng cũng chỉ hớng dẫn em học bài và làm bài chỉ vào những lúc rãnh dỗi và cũng thấy rất khó khăn khi hớng dẫn cho em học. - Riêng các em Xuân Thắng , Thìn, Dũng là những em bị ngọng việc sữa cho các em nói đúng là rất khó, cho nên giáo viên phải đọc đi đọc lại nhiều lần, đọc thật chem., rõ ràng để các em phân biệt ,VD: Khi đọc những tiếng có thanh hỏi tôi đọc rõ ràng , miệng thật tròn, với thanh ngã tôi đọc nhấn giọng lu ý các em kết hợp cả nghe và quan sát khi giáo viên đọc. - Đối với các em Đại, Kiên, Sơn, Quang, Cờng , Là nhnngx em đọc kem: em Đại đọc to nhng đọc rời rạc từng tiếng, ít có sự liên kết trong câu nên viết bài rất chem. Từng chữ từng chữ một. Em Sơn gia đình dành cho em nhiều thời gian nhng do trí nhớ kém nên đọc xong lại quên rất nhanh, cho em đọc di đọc lại một đoạn văn một khổ thơ khi hỏi nội dung thì em trả lời không chính xác hoặc rất lúng túng khi trả lời vì vậy em viết rất chem. Vá sai lỗi chính tả nhiều, Tôi đã xếp cho em ngồi cùng bàn đầu cùng với em Thu rất chăm học chữ viết đẹp nói rõ ràng lu loát để kèm em Sơn trong tất cả các tiết học. Em Quang cũng đọc kém và chem. Hiểu gần giống nh em Sơn nhng có phần chịu khó hơn em Sơn em đựoc xếp ngồi cùng em Hiền một học sinh khá trong lớp để em Hiền nhắc nhở giúp đỡ em Quang. - Em Cờng chậm Chạp ít nói, nói lí nhí không rõ ràng đợc xếp ngồi với em Thoa một học sinh khá kèm cặp em. - Gặp phụ huynh học sinh tôi bàn với các chị cách hớng dẫn con học và làm bài ở nhà nếu có khó khăn gì không gặp trực tiếp đợc thì gọi diện vào buổi tra hay buổi tối để cùng các chị giúp đỡ các cháu. 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trờng Tiểu Học Thống Nhất 4. Học hỏi đồng nghiệp. Tôi luôn học hỏi đồng nghiệp, trao đổi với nhau những khó khăn về một nội dung, một bài dạy, những cách làm hay, vận dung vào đối tợng của học sinh lớp mình. 5. Thực hiện ở tất cả các môn học. Không chỉ rèn rũa học sinh trong các giờ chính tả mà phải thực hiện ở tất cả các môn học nhất là môn tập đọc vì nếu các em đọc đúng thì các em se viết đúng đợc. 6. Chấm ch a bài th ờng xuyên. Giáo viên chấm Bài thờng xuyên , ghi lại các lỗi sai của các em, nếu lỗi sai là phổ biến thì đa vào phần kiểm tra bài cũ của tiết sau, yêu cầu các em viết vào bảng con những tiếng, từ đó vào bảng con sau đó giáo viên nhận xét, hơng dẫn các em sửa sai, sau đó lu ý các em ghi nhớ các lỗi sai đó ở các trờng hợp cụ thể. Đối với các lỗi ít em mắc thì giáo viên đọc lại nội dung đó yêu cầu học sinh lên bảng viết giáo viên và học sinh sa sai cho bạn. 7. Nêu g ơng những học sinh khá giỏi trong lớp , trong khối. Nêu gơng những học sinh khá giỏi trong lớp , trong khối, những em có nhiều tiến bộ trong học tập VD: Đầu năm học em Tài, Xuân Thắng, Dũng , Hiệp, Bùi ánh, xếp loại B về vở sạch chữ đẹp những tháng cuối kì I các em đã vơn lên và đã đợc xếp loại A. 8. Động viên khuyến khích khi các em gặp khó khăn. Động viên khuyến khích khi các em gặp khó khăn, cũng nh khi các có nhữngem cố gắng, tiến bộ dù là rất nhỏ - Trong năm học dịp cuối học kì I kết quả học tập của em Quy có chiều hớng đi xuống, chữ viết xấu đi, viết cách điệu tùy tiện. Tôi gặp gỡ em, nói muốn gặp mẹ em thì em nói mẹ đi viện thì tôi hiểu không đợc mẹ chăm lo nhắc nhở nên việc học tập của em có phần giảm sút, từ hôm đó tôi luôn nhăc nhở động viên em để em thấy rằng mẹ em đang bệnh mà biết con học kém đi thì mẹ em sẽ rất buồn, bệnh sẽ lâu khỏi và hôm nào tôi cung thu và chấm bài cho em, chỉ cho em thấy đợc chỗ sai để em hiểu và làm bài tốt hơn. - Em Tài những tuần học giáp tết em học kém đi, tiền ăn bán trú tồn đọng nhiều. Biết đợc bố em đang nằm bệnh viện đa khoa để chữa bệnh: chạy thận tốn rất nhiều tiền tôi đã cung một số học sinh trong lớp nhắc nhở đọng viên em khuyên gia đình nên để em tiếp tục ăn bán trú 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo Trờng Tiểu Học Thống Nhất để có thời gian học và nghĩ ngơi còn chuyện tiền ăn thì bố mẹ và ông bà sẽ lo nộp đầy đủ cho em.thấy em yên tâm và vui lên rất nhiều kết quả học tập của em cũng đựoc nâng lên. C- Kết luận. 1. Kết quả nghiên cứu - Việc sửa sai các lỗi chính tả trong viết chính tả, trong khi đọc, làm bài là một việc làm khôgn dễ cần rất nhiều thời gian, là việc làm hết sức khó khăn đối với một lớp mà phần lớn là học sinh có lực học trung bình và còn một số học sinh khuyết tật nữa. Dù đã rất cố gắng nhng kết quả đạt đợc cha nh monh muốn của bản thân - Trong số các em đợc giáo viên dành nhiều thời gian công sức, cùng với đội ngũ cán sự của lớp thì em ánh, Thìn, Dũng, Thắng, Quy tiến bộ nhiều về chữ viết và sử dụng đúng các dấu thanh. - Các emĐại, Cờng, Kiên, Sơn viết tơng đối chính xác về dấu thanh nhng chữ viết cha đẹp. - Riêng 2 em Quang và Quy cũng đã rất cố gắng nhng kết quả cha cao. Mặc dù kết quả đạt đựoc cha nh mong muốn tôi cần cố gắng hơn nữa để chất lợng chữ viết, bài viết của các em đạt kết quả cao hơn. 2. Kiến nghị đề xuất - Là một lớp có nhiều học sinh yếu, yếu nhiều môn , nhiều học sinh khuyết tật mà thời lợng dành cho một tiết quy định cho nên một số nội dung trên lớp cha hoàn thành giáo viên hớng dẫn học sinh về nhà hoàn thành hoặc sẽ hoàn thành tiếp tiiết học ở buổi thứ 2 nhng môn tiếng việt chỉ đợc tăng thêm một tiết luyện đọc, một tiết tập viết, một tiết luyện từ và câu hay tập làm văn nh vậy rất ít thời gian để học sinh hoàn thành bài viết, bài tập hoặc rèn chữ viết cho học sinh. - Trên đây là một vài kinh nghiệm giúp học sinh đọc đúng, viết đúng dấu thanh khi học môn tiếng việt cụ thể là phân môn chính tả. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học nhà trờng để việc hớng dẫn học sinh học tiếng việt, viết chính tả đợc tốt hơn Thống Nhất, ngày 14/03/2009 Ngời viết 5 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Th¶o Trêng TiÓu Häc Thèng NhÊt NguyÔn ThÞ Th¶o 6 . rất ít thời gian để học sinh hoàn thành bài viết, bài tập hoặc rèn chữ viết cho học sinh. - Trên đây là một vài kinh nghiệm giúp học sinh đọc đúng, viết đúng dấu thanh khi học môn tiếng việt. vấn đề nghiên cứu: 1. Thực trạng: Năm học 2008- 2009 tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 3C tổng số học sinh 28 em trong đó có 12 học sinh là nữ, 16 học sinh nam. Có 3 học sinh thiểu năng trí tuệ của học sinh lớp mình. 5. Thực hiện ở tất cả các môn học. Không chỉ rèn rũa học sinh trong các giờ chính tả mà phải thực hiện ở tất cả các môn học nhất là môn tập đọc vì nếu các em đọc đúng

Ngày đăng: 23/05/2015, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w